Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Hàn Quốc: Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn

31/10/202014:16(Xem: 2919)
Hàn Quốc: Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn

Hàn Quốc: Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn

(대흥사, 서산대사 탄신 500주년 학술세미나)

Hàn Quốc Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn-Tin PG Hàn Quốc 1 

Hội thảo Học thuật sẽ được tổ chức để Kỷ niệm 500 năm ngày sinh của Đại sư Tây Sơn (서산대사-西山大師, 1520-1604), người sẵn sàng quên mình vì nước, khi tổ quốc lâm nguy san hà nguy biến, khi triều đình liên tục bị đánh bại trong Chiến tranh Nhật-Hàn năm Nhâm Thìn (1592).

 

Sự thiệt hại khủng khiếp trong cuộc chiến tranh này:

 

“Ngoài thiệt hại nhân mạng, Vương quốc Triều Tiên còn phải chịu mất mát khủng khiếp về văn hóa, kinh tế và cơ sở hạ tầng, bao gồm việc suy giảm với số lượng lớn đất trồng trọt được, thiêu hủy và cướp phá nhiều tác phẩm nghệ thuật, thủ công quan trọng, các thư tịch lịch sử, và bị bắt đi nhiều thợ thủ công và nhà kỹ thuật. Trong chiến tranh, các cung điện Cảnh Phúc cung, Xương Đức cung và Xương Khánh cung bị thiêu rụi nên Đức Thọ cung được sử dụng làm cung điện tạm thời. Gánh nặng tài chính lên Trung Quốc ảnh hưởng bất lợi đến khả năng quân sự và góp phần vào sự sụp đổ của nhà Minh và sự trỗi dậy của nhà Thanh. Tuy vậy, hệ thống triều cống lấy Trung Quốc làm trung tâm mà nhà Minh đã bảo vệ được nhà Thanh phục hồi, và quan hệ thương mại bình thường giữa Triều Tiên và Nhật Bản sau đó cũng tiếp tục.

 

Trụ sở Giáo xứ thứ 22 của Thiền phái phái Tào Khê, Đại Hưng Cổ Tự, do Hòa thượng Trụ trì Beopsang (주지 법상스님) sẽ tổ chức Hội thảo Học thuật sẽ được tổ chức để Kỷ niệm 500 năm ngày sinh của Đại sư Tây Sơn (서산대사-西山大師, 1520-1604) vào lúc 13 giờ ngày 31 tháng 10 năm 2020. Hội thảo này, được tổ chức với chủ đề “Tuyên dương tinh thần Hộ quốc của Đại sư Tây Sơn”  (서산대사호국정신선양회 - 西山大師護國精神宣揚會) 보현전 (普賢殿) tại Phổ Hiền điện, Đại Hưng Tự (대흥사 보현전-大興寺 普賢殿).

 

Lễ khai mạc, do Thượng tọa  Beopdang (법당스님), người đứng đầu kế hoạch Đại Hưng Tự chủ trì, tiếp theo là hòa âm đồng ca Tam Quy y và tụng Bát Nhã Tâm kinh, tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Tường Nguyệt Phổ Thiện (상월 보선-祥月 普善), trụ trì đời thứ 18 Đại Hưng Tự và lời chào mừng.

 

Hội thảo này do Hòa thượng Giáo sư Seung Won ((승원-勝源 스님)), trường Đại học Tăng già Trung Anh (중앙승가대학교-中央僧伽大學校) chủ trì theo các chủ để của Phần 1, “Nghiên cứu thời sự nóng bỏng của Đại sư Tây Sơn” (연구 현황과 서산대사의 선풍), và Phần 2, “Hành trạng và Công nghiệp của Đại sư Tây Sơn” (서산대사의 업적과 위상). Chủ đề phụ, người thuyết trình và người tham gia hội thảo được công bố vào ngày này như sau.

 Hàn Quốc Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn-Đại sư Tây Sơn

* Thực trạng và nhiệm vụ nghiên cứu việc thu thập liên quan đến “Thiền sư Thanh Hư Đường Tập (Pháp hiệu của Đại sư Tây Sơn” (청허당집-淸虛堂集) ‘Thượng tọa Hyangmun, Giáo sư Trung Anh Tông hội (중앙종회-中央宗會), Giáo sư Bang-ryong Kim, Đại học Trung Nam (충남대학교-忠南大学)’.

 

* “Đại sư Thanh Hư đường Hưu Tĩnh (청허당 휴정 - 淸虛堂 休靜 (1520~1604, đạo hiệu của Đại sư Tây Sơn) (Giáo sư Sang-Gil Han tại Học viện Phật giáo Đại học Dongguk, Nhà nghiên cứu Min Soon-eui, Viện Xã hội Phật giáo Hàn Quốc.

 

* “Đại sư Thanh Hư đường Hưu Tĩnh (청허당 휴정 - 淸虛堂 休靜 (1520~1604), Hộ trì Chính pháp và giá trị lịch sử “Hoạt động Hộ quốc” (호국활동과- 護國活動) (Tiến sĩ Oh, Kyeong-Hwo (오경후) Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Tiến sĩ Lee Jong-soo (이종수) Giáo sư tại Đại học Quốc Sunchon).

 

* “Sự thành quả của Đại sư Thanh Hư đường Hưu Tĩnh (청허당 휴정 - 淸虛堂 休靜 (1520~1604) và thực trạng lịch sử Phật giáo” (Giáo sư Sang-young Kim, Giáo sư Đại học Chung-Ang Seungga, Giáo sư Cheol-Hun Lee, Giáo sư Đại học Dongguk Cơ sở Gyeongju).

 

Thích Vân Phong biên dịch

(Nguồn: 불교신문)

 




***
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
24/01/2012(Xem: 10745)
Hình tượng Đức Phật Di Lặc hiện hữu với nụ cười trên môi, dáng vẻ hiền hòa khiến ai nhìn vào cũng thấy lòng mình nhẹ nhàng, hiền thiện và hoan hỷ hơn bao giờ hết.
24/01/2012(Xem: 7777)
Những ai muốn đi gặp mùa xuân thì phải đứng dậy, giã từ u tối của đêm đông, thắp sáng tâm mình bằng ánh lửa tỉnh thức được đốt cháy trong nguồn năng lượng tình thương.
22/01/2012(Xem: 5863)
Chư Phật, Bồ-tát biết rõ cuộc đời là ảo mộng, đã là ảo mộng thì còn gì quan trọng nữa để lôi cuốn chúng ta chìm trong mê muội. Điều thiết yếu là chúng ta phải khắc tỉnh...
21/01/2012(Xem: 14268)
Tập sách này, đa phần ghi lại những mẫu chuyện Phật đã dạy qua các kinh, phụthêm phần lý giải để chúng ta có thể rút ra được những bài học cho bản thân. Những gì ghi trong đây có thể sẽ làm ta khó chịu và bất an vì nó không giốngvới những gì ta đang suy nghĩ và hành động. Nó khiến ta hay có thái độ tránh né.Dù thế, qui luật Duyên khởi vẫn đang vận hành chi phối tất cả. Ta gieo một cáinhân, đủ duyên ta có một cái quả. Cuộc đời cứ thế mà trôi. Ta, thì gieo và gặt.Luật nhân quả, cứ thế mà xoay vần. Không chờ đợi, không cảm thương... Biết Phật pháp, ứng dụng được Phật pháp vào đời sống của mình, đó là phước báu lớn nhất mà mình nhận được trong cuộc đời này. Bởi nhờ đó, mình đi không lầm lẫn.
21/01/2012(Xem: 7184)
Vào một ngày đầu năm, tiết trời ấm áp, vạn vật như đồng loạt hân hoan chào đón ánh xuân. Quốc vương đưa hoàng gia và các quan văn võ cận thần đến một tu viên nổi danh trong thành...
19/01/2012(Xem: 5280)
Chu Mạnh Trinh là khách hành hương tới Hương Sơn để hưởng thú "bầu Trời, cảnh Bụt" nhưng thật ra là đang viếng cảnh biển xanh biến thành nương dâu đang hiện tướng trong tâm thức cuả chính mình. Chim ríu rít cúng dường hoa trái, cá lặng lờ vùng vẫy nghe kinh; là khi Tâm kinh biến thành Chân kinh
18/01/2012(Xem: 8891)
Nếu chúng ta là người Phật tử thì ngày 23 tháng chạp không nên theo tập tục văn hóa mê tín dị đoan mua cá chép vàng về để giết hại cúng Ông Táo, việc làm ấy sai trái đạo lý...
18/01/2012(Xem: 7183)
Ai bảo thiền sưkhông biết trồng hoa chứ! Các Ngài còn trồng hoa trên đá nữa kìa. Mắt thấy sắctai nghe tiếng mà không dính là trồng hoa trên đá. Do không dính nên không cầnphải gỡ. An nhàn tự tại. Đóa hoa tâm mặc sức mà sắc sắc không không giữa muônhồng ngàn tía, biến hóa khôn lường, không đóa hoa nào dám sánh cùng. Thiền sưkhông để cho danh lợi làm hoen mờ đôi mắt, thấy là phủi liền. Cho nên các Ngàicó đôi mắt sáng, không bị nhậm nên không cần phải đeo kính viễn kính râm. Sựvật vì thế không bị đổi màu, nhãn quan vì thế không bị chinh nghiêng... Chư Phật ra đời chỉ cho chúng sanh con đường thoát khổ, khả năng thoát khổ nằm trong tầm tay của chúng ta. Bởi ta tự buộc nên ta phải tự mở.
18/01/2012(Xem: 5896)
Đại lực Độc long dùng mắt quan sát, thấy một người yếu đuối bị chết, một người mạnh khoẻ rồi cũng bị chết. Thấy vậy, Độc long bèn thọ giới một ngày xuất gia...
18/01/2012(Xem: 10188)
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linhthiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng,ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật giáo có nhiều huyềnthoại về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắmcho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật, Phật hàng phục hỏa long,Long vương nghe kinh Thập thiện, Long nữ thành Phật…
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567