Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật nhân mùa Vu Lan Thắng Hội 2020

04/09/202020:20(Xem: 6550)
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật nhân mùa Vu Lan Thắng Hội 2020

 Lễ cúng dường Trai Tăng
trên xứ Phật nhân mùa Vu Lan Thắng Hội .


Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-00
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Vu Lan Hội thượng Phật Bồ Tát


- Kính thưa chư Tôn đức, chư Pháp hữu & quí vị hảo tâm.


'' Cha là Phật giữa đường trần
Mẹ là Phật giữa vạn lần ngược xuôi..
Đêm đêm thắp ngọn đèn trời
Cầu cho Cha Mẹ sống đời với con..''



Hầu như chúng ta ai ai cũng biết Đại Lễ Vu Lan là một ngày có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người con Phật. VuLan  mùa báo hiếu, nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên cũng như những thế hệ người đi trước. Lễ Vu Lan mang giá trị nhân văn, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” ngàn đời.. Để thể hiên tinh thần đó, chúng con, chúng tôi xin được đại diên, thay mặt chư Tôn Đức & quí Phật tử thực hiện 2 buổi cúng dường Trai Tăng tại Bồ Đề Đạo Tràng India để hồi hướng đến Cha mẹ, cửu huyền thất tổ của chúng ta với ước mong đáp đền thâm ân cao dày của các đấng sinh thành trong muôn một.


- Vào hai buổi sáng 14 và Rằm Vu Lan vừa qua chúng con, chúng tôi đã thiết lễ cúng dường Trai Tăng đến 142 vị Tăng của các truyền thống tại chùa Niranjana Bodhgaya India với sự bảo trợ của chư tôn đức Ni và chư Phật tử 4 phương. Vì Ấn Độ vẫn đang trong mùa dịch nên chính quyền địa phương không cho phép tập trung đông người, hạn chế tối đa cho một buổi họp mặt là 70 người, do vậy mà chúng con đã chia ra làm 2 buổi cúng dường mới mong chư Tăng hiện diện được đầy đủ. (Mỗi vị thọ nhận 1 phong bì với tịnh tài 3500 Rupees- gần tương đương 50usd kèm chút phẩm vật và thọ trai)


- Bản thân chúng con, chúng tôi vì hiểu rằng thời buổi này do dịch bịnh nên nạn thất nghiệp đang xảy ra khắp nơi, hầu hết mọi người khó khăn nên không dám vận động, kêu gọi rộng rãi cho buổi cúng dường trai tăng này, tất cả đều thực hiện trong tâm niệm tùy duyên đóng góp và phụng sự, mong đại chúng liễu tri và hoan hỉ..


Buổi cúng dường Trai Tăng được phát tâm từ những Tấm Lòng:



Ni Sư Thích nữ Diệu Hương California
Chùa Phổ Quang Las Vegas, NV
Đạo hữu Jenny Hàng- California 
Đạo hữu Liên Hương- CA
Đạo hữu Diệu Hạnh, Diệu Thành & Tâm Xả PT chùa Bát Nhã CA
Đạo hữu Tâm Chánh-Tran Thi Hoa p/d Nhu Huong
Alhambra, California- Vo chong Ánh Midland, Texas 
Chu va nhan vien tiem Unique Nails & Spa Odessa, Texas
Phật tử Lợi Đặng (pháp danh Thiện Mỹ).
Vivian Trần & Mỹ Hoa Đặng 
Đạo hữu Như Thoại và Phuong Vo
Đạo hữu H Hạnh Liên- Đạo hữu Nga- Tuệ Nhẫn & ẩn danh..
Phật tử Hương Chơn Phúc & gia đình..


NHÓM TỊNH THANH DANH SÁCH CHƯ TÔN ĐỨC TĂNG NI & CHƯ PHẬT TỬ 
ĐỒNG HƯƠNG PHÁT TÂM CUNG KÍNH CÚNG DƯỜNG CHƯ TĂNG BÊN XỨ PHẬT
 

1) T.T Thích Giác Thuận Trụ Trì Chùa Thiền Quang Tự (Kent,WA) 
2) Ni Sư Tịnh Quang trụ trì Đ.T Tu Viện Quan Âm(Redlands, CA) & Và các P/T
3) Sư Cô Viên An (CA)
4) G/Đ- P/T Tịnh Thanh(Newcastle,WA )
5) P/T Tâm Bình Minh(CA ) 
6) P/T Từ Nhân(CA )
7) P/T Cô Chúc Tâm(Seattle,WA)
8) Tôn Nữ  Liên Hương(CA)
9) P/T Phước Ngọc & Tâm Quang (Chùa Phổ Quang Las Vegas,NV) 
10) P/T Trang Đặng(MN ) 11) G/Đ-P/T Trúc Phẩm (Lynnwood, WA)
12) G/Đ-P/T Minh Tựu( Seattle,WA)
13) P/T Phước Ngọc &  Tâm Quang 
(Chùa Phổ Quang Las Vegas,NV) 
14) P/T Diệu Hương(Chùa Phổ Quang Las Vegas,NV)  
15) P/T Huệ Quang(Seattle, WA)
16) Tôn Nữ Hồng Châu(CA) cùng toàn gia quyến xin Hồi hướng cho H/L Nguyễn Phước Quý Huy P/D Nguyên Chiếu hưởng dương 58 tuổi
17) Quý Anh Hoa(CA),
18) Quý Phương(CA),
19) Quý Trinh (CA),
20) Thanh Nhơn (CA)
21) Thanh Vân( CA),
22) P/T Quảng Chiếu
23) G/Đ Tô Nhơn (Seattle, WA)         
24) P/T Bửu Phúc (Seattle, WA),
25) Scott Trần (CA),
26) Bryan Trần (AZ),
27) P/T Từ Giác(CA),
28) P/T Ẩn Danh(CA),
29) G/Đ- Bác Chánh Thông (Louisiana),
30) P/T Đức An (Tacoma, WA),    
31) P/T Diệu Huy (Seattle, WA),
32) G/Đ- P/T Lý Thảo (Bothell, WA)
33) G/Đ- P/T Diệu Thành (Bothell, WA),
34) G/Đ- P/T Thân Nguyện (Bothell, WA) 
35) G/Đ- P/T Trúc Hằng (Bothell, WA),
36) P/T Huệ Duyên (Bothell, WA) 
37) P/T Lý Ngọc & P/T Viên Nhẩn (Kent, WA),
38) Tài Ngô (Grand Rapids, MI)  
39) Đàm Ngân (Shoreline, WA),
40) Dương Tân (Shoreline, WA) 
41) Dương Văn Chiêu (Shoreline, WA),
42) P/T Hương Sơn (CA),
43) Thu Phạm (CA) 
44) Bác Cang (Seattle, WA),
45) Cô Hai (Seattle, WA),
46) Ông Bác (Seattle, WA) 
47) Ông Yesler (Seattle, WA),
48) Jeannie (Seattle, WA),
49) David (Seattle, WA) 
50) Gracie (Seattle, WA),
51) Mai (Seattle, WA),
52) P/T Diệu Hảo(Chùa Phổ Quang Las Vegas,NV), 
53) G/Đ - P/T Tâm Tịnh (Tacoma, WA) (Cầu An cho P/T Diệu Ân)
54) Judy Đỗ( FL),
55) Cô P/T Diệu Nhiều (Mẹ Huy) (Renton, WA).



HỒI HƯỚNG:
Đạo hữu Tịnh Thanh xin Hồi hướng công đức cho 
Thân Mẫu Tịnh Lạc vãng sinh Tịnh Độ
- Mỹ Hoa Đặng (72 tuổi) cầu an tiêu trừ bệnh tật.
- Lợi Đặng cầu siêu cho Mẹ là Ngô thị Kiên mất ngày 28 tháng 4 năm 2017, 
hưởng thọ 93 tuổi được vãng sanh Phật quốc.
- Vivian Trần xin hồi hướng cho tất cả chúng sanh được tròn thành Phật đạo.
- Đạo hữu H Hạnh Liên hồi hướng đến Cha mẹ là :
      Hương linh Văn Bình mất ngày 16 tháng 11 âm lịch năm 1994 hưởng thọ 84 tuổi
      Hương Linh Nguyễn thị Tư  pháp danh Diệu Hoàn mất ngày 19 tháng 10 âm lịch năm 2011 
hưởng thọ 94 tuổi.
      Và anh, 
hương linh Văn Tòng Hoà pháp dành Thiện Giác 
mất ngày mồng 5 tháng 5 năm 2019 âm lịch hưởng thọ 81 tuổi,
         
cùng hương linh Cửu huyền Thất tổ Cha Mẹ đa sanh nhiều đời.

hồi hướng công Đức lành cho Mẹ Anh Đàm, Ngân, Mẹ vợ là Tuyết Mai, GD Vợ con cùng tất cả Cửu Huyền thất tổ và tất cả pháp giới chúng sanh.
P/T Phước Ngọc & Tâm Quang (Chùa Phổ Quang Las Vegas,NV) 
         (Hồi hướng cho cháu nội H/L Anthony Hồng P/D Tâm Trí hưởng dương 17 tuổi)
Tôn Nữ Hồng Châu (CA) cùng gia quyến xin hồi hướng cho H/L Nguyễn Phước Quý Huy 
P/D Nguyên Chiếu hưởng dương 58 tuổi.
          Và cầu siêu Chư Hương linh đã mất vì dịch Coronavirus 19.


Nguyện chư hương linh thừa tư Tam Bảo lực và Phước lành vãng sanh Tịnh Đô và siêu sanh nhàn cảnh. 
Thành tâm CẢM NIỆM CÔNG ĐỨC và Tri Ân chư Tôn Đức, tất cả chư Phật tử, thiện hữu đã hoan hỉ phát tâm lành gieo duyên và hộ trì chư Tăng trên xứ Phật.


Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Sakya Tánh Tuệ


Tinh thần Cúng dường, Bố thí BaLaMật (Tam luân không tịch) là cao thượng nhất.
Vì thế những hình ảnh này chỉ mang tính tường trình Phật sự cùng những vị ân nhân đã phát tâm- 
Khi bạn khởi tâm tùy hỷ trước những thiện sự thì công đứccủa bạn được sánh bằng những người thực thi.


ANUMODANA

Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-01
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-02
Hình ảnh buổi Trai Tăng ngày 14  (Sept 01 2020)
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-05Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-04Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-03Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-07Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-08Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-06Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-08
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-09Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-15Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-10Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-13Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-12Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-14Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-15Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-18Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-17Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-16Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-21Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-20Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-19
Hình ảnh buổi Trai Tăng ngày Rằm Vu Lan -  
Ngày Tự Tứ (Sept 02 -2020)
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-22Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-23Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-24
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-26Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-25
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-29Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-28Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-27
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-32Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-31Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-30
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-34Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-33Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-35Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-34Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-35Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-36
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-38Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-37Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-39Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-40
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-42Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-41
Lễ cúng dường Trai Tăng trên xứ Phật-43

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/02/2021(Xem: 5412)
Phật Giáo Việt Nam kể từ khi lập quốc (970) đến nay đã đóng góp rất lớn cho nền Văn Học Việt Nam qua các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần..v..v.. nhưng không có một Quốc Sử Việt Nam nào ghi nhận cả, điều đó thật là đau buồn, mặc dù Phật Giáo Việt Nam thời bấy giờ và cho đến bây giờ không cần ai quan tâm đến. Phật Giáo Việt Nam nếu như không có công gì với núi sông thì đâu được vua Đinh Tiên Hoàng phong Thiền sư Ngô Chân Lưu đến chức Khuông Việt Thái Sư và chức Tăng Thống Phật Giáo Việt Nam vào năm Thái Bình thứ 2 (971). Cho đến các Thiền sư như Pháp Thuận, Vạn Hạnh,v..v.... đều là những bậc long tượng trong trụ cột quốc gia của thời bấy giờ, thế mà cũng không thấy một Quốc Sử Việt Nam nào ghi lại đậm nét những vết son cao quý của họ.
23/02/2021(Xem: 10420)
Văn học thời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225 – 1400). Văn học thời Trần tiếp tục và có nhiều bước tiến bộ rõ rệt hơn so với văn học thời Lý (1010 – 1225). Văn học thời Trần chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo. Tư tưởng Phật giáo chủ yếu trong văn học thời Trần là tư tưởng thiền học.
23/02/2021(Xem: 9231)
Trong nội dung của ấn bản lần thứ hai của quyển “Tư tưởng Phật giáo trong Văn học thời Lý”, chúng tôi vẫn giữ những điểm chính quan trọng của ấn bản lần thứ nhất. Tuy nhiên, chúng tôi đã sửa chữa và bổ sung một vài nơi. Chúng tôi đánh giá cao sự góp ý và phê bình của: GS Lưu Khôn (Cựu GS tại trường ĐHVK Saigon và Cần Thơ), GS Khiếu Đức Long (Cựu GS tại ĐH Vạn Hạnh), Ô. Nguyễn Kim Quang (Cựu học sinh Lycée Petrus Ký 1953-1960), cố Kỹ Sư Nguyễn Thành Danh (Vancouver, Canada). Trong khi viết quyển sách này lần thứ nhất vào năm 1995, chúng tôi đã được sự giúp đỡ và góp ý của các thân hữu: cố Hoà Thượng Thích Nguyên Tịnh (Cựu Trú trì Chùa Thiền Tôn, Vancouver, Canada), cố GS Nguyễn Bình Tưởng (Cựu Hiệu Trưởng trường Trung Học Vĩnh Bình, và Cựu Giám Học trường Trung Học Nguyễn An Ninh, Saigon), chúng tôi chân thành cám ơn quý vị này.
20/02/2021(Xem: 6527)
Thơ tụng tranh chăn trâu của thiền sư Phổ Minh gồm tất cả mười bài thơ “tứ tuyệt” cho mười bức tranh chăn trâu với các đề mục sau đây: 1. Vị mục: chưa chăn 2. Sơ điều: mới chăn 3. Thọ chế: chịu phép 4. Hồi thủ: quay đầu 5. Tuần phục: thuần phục 6. Vô ngại: không vướng 7. Nhiệm vận: theo phận 8. Tương vong: cùng quên 9. Độc chiếu: soi riêng 10. Song mẫn: cùng vắng
20/02/2021(Xem: 8912)
Kinh Hoa Nghiêm được giải thích là kinh đầu tiên khi Phật đạt chánh đẵng chánh giác sau 49 ngày thiền định. Sau đó người giảng kinh Hoa Nghiêm cho chư thiên và bồ tát là giảng bằng thiền định tâm truyền tâm nên im lặng suốt 21 ngày. Kinh Hoa Nghiêm nói về Tâm. Kế đến Kinh Lăng Già Phật cũng giảng cho Ma vương và ma quỷ sống trong hang động ở đỉnh núi Lăng Già. Phật giảng bằng tâm truyền tâm ấn nên không có nói bằng lời và giảng về Thức vì Ma vương không còn uẩn sắc nữa mà chỉ còn là tâm thức. Kinh Lăng già là giảng về Duy Thức Luận. (bài viết của cư sĩ Phổ Tấn)
20/02/2021(Xem: 5096)
Washington: Theo báo cáo của The Economist, Trong nỗ lực mới nhất nhằm thắt chặt vòng vây Tây Tạng, Trung Cộng đang buộc người Tây Tạng ít quan tâm đến tôn giáo của họ hơn, và thể hiện nhiệt tình hơn đối với chế độ độc tài của Đảng Cộng sản Trung Quốc do Tập Cận Bình lãnh đạo tối cao. Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tăng cường nỗ lực phủ nhận vai trò của Đức Đạt Lai Lạt Ma ra khỏi đời sống tôn giáo của người dân Tây Tạng để xóa bỏ danh tính của họ. Đảng Cộng sản Trung Quốc đã cưỡng chiếm Tây Tạng vào giữa thế kỷ 20 sau thập niên 1950, và kể từ đó đã kiểm soát khu vực cao nguyên tại Trung Quốc, Ấn Độ, Bhutan, Nepal, và Pakistan tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya..
17/02/2021(Xem: 5290)
Nội dung tác phẩm dựa trên một bức tranh nổi tiếng có tên là “Thanh minh thượng hà đồ” (nghĩa là “tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết Thanh minh”) của nghệ sĩ Trương Trạch Đoan vào thời nhà Tống cách đây hơn 1000 năm. Thiên tài Albert Einstein đã từng nói: “Nghệ thuật thật sự được định hình bởi sự thôi thúc không thể cưỡng lại của người nghệ sĩ sáng tạo”. Và một nghệ sĩ điêu khắc người Trung Quốc – Trịnh Xuân Huy đã chứng minh điều đó qua kiệt tác nghệ thuật của ông trên một thân cây dài hơn 12 mét. Chắc chắn bạn sẽ phải ngạc nhiên về một người có thể sở hữu tài năng tinh xảo đến như vậy!
17/02/2021(Xem: 5722)
Một quán chiếu về những ánh lung linh trên bề mặt một hồ nước gợn sóng lăn tăn bởi làn gió nhẹ. Một con sông khổng lồ của si mê tin tưởng sai lầm tâm-thân là tồn tại cố hữu tuôn chảy vào hồ nước của việc hiểu sai cái "tôi" như tồn tại cố hữu. Hồ nước bị xáo động bởi những làn gió của tư tưởng phiền não chướng ngại ẩn tàng và của những hành vi thiện và bất thiện. Sự quán chiếu ánh trăng lung linh biểu tượng cho cả trình độ thô của vô thường, qua sự chết, và trình độ vi tế của vô thường, qua sự tàn hoại từng thời khắc thống trị chúng sanh. Ánh lung linh của những làn sóng minh họa tính vô thường mà chúng sanh là đối tượng, và quý vị thấy chúng sinh trong cách này. Bằng sự ẩn dụ này, quý vị có thể phát triển tuệ giác vào trong vấn đề chúng sinh bị kéo vào trong khổ đau một cách không cần thiết như thế nào bằng việc điều hướng với tính bản nhiên của chính họ; tuệ giác này, lần lượt, kích hoạt từ ái và bi mẫn.
16/02/2021(Xem: 4591)
Nói về pháp khí, nhạc khí của Phật giáo là nói đến chuông, trống và mõ. Trong ba pháp cụ đó. Tiếng chuông chùa đã gợi nguồn cảm hứng không ít cho những văn, thi sĩ. Hiện nay rất ít tài liệu nói về nguồn gốc của chuông, trống và mõ. Sự kiện trên khiến các học giả nghiên cứu về chuông, trống, mõ gặp trở ngại không nhỏ. Tuy thế dựa vào bài Lịch sử và ý nghĩa của chuông trống Bát nhã do thầy Thích Giác Duyên viết đã đăng trong Thư Viện Hoa Sen, khiến chúng ta biết được người Trung Hoa đã dùng chuông vào đời nhà Chu ( thế kỷ 11 Trước CN – 256 Trước CN ). Riêng việc chuông được đưa vào các chùa chiền ở Việt Nam từ thời nào người viết không biết có tài liệu nào đề cập đến không?
14/02/2021(Xem: 5176)
Pháp Hoa kinh là vua của các kinh vì ở vào thời kỳ thứ 5 trong lịch sử đạo Phật. Lúc bấy giờ là cuối đời thọ mạng của đức Phật nên kinh giảng của người mang toàn bộ tính chất của đạo Phật do người thuyết pháp. Có hai cốt lỏi của kinh Pháp Hoa là Phật tánh và Tri kiến Phật. Phật tánh đã được tóm lược trong bài Nhận biết Phật tánh cùng tác giả. Tri là biết, kiến là thấy, biết thấy Phật là gì? Biết là tuệ giác người dạy cho chúng ta và thấy là thấy đại từ bi của Phật. Đó là trí tuệ và từ bi là đôi cánh chim đại bàng cất cao bay lên trong tu tập. Chúng ta nghiên cứu trí tuệ của toàn bộ đạo Phật một cách tổng luận để tư duy, về phần từ bi chúng ta đã hiểu qua bài Tôi Học kinh Pháp Hoa đồng tác giả. Trí tuệ đạo Phật có gồm hai phần triết lý đạo Phật và ứng dụng. Tri kiến Phật là nắm hết các điểm chính của đạo Phật theo lịch sử của thời gian. Chúng ta hãy đi sâu về tuệ giác.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]