Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Open-Mindedly Skeptical

25/04/201816:25(Xem: 12853)
Open-Mindedly Skeptical
Duc The Ton 2

1

OPEN-MINDEDLY SKEPTICAL
By Dharma Teacher Andrew Williams

HOÀI NGHI

Bài viết: Giảng viên Andrew Williams

Việt dịch: Diệu Thông Đặng Thị Ái Kiển 

2

Prior to sharing some thoughts on the question, 'According to 2010 statistics, the number of Buddhists around the world is consistently increasing by approximately 5% to 10% per annum. What do you think are the main causes for this increase?', I should mention that I'm often 'open-mindedly skeptical' about such surveys, and the statistics gathered during such surveys. For where does the information come from and how is the information gathered, and for what purpose, and so on and so forth. 

Trước khi có ý kiến về câu hỏi ‘Theo thống kê năm 2010, mỗi năm Phật giáo đồ trên thế giới liên tục gia tăng khoảng từ 5% đến 10%, theobạn thì lý do chính nào đã tạo nên sự gia tăng này?’,tôi xin nói tôi là người thường hay ‘hoài nghi’ về dữ liệu của những nghiên cứu, và về những dữ kiện thống kê thu thập được. Chẳng hạn như tin tức này bắt nguồn từ đâu, làm sao có được và với mục đích gì, vân vân và vân vân

 

3

By 'open-mindedly skeptical' I mean that I don't just believe the information blindly, nor do I disbelieve the information blindly. I'm open-minded and realise that such information may in some way be helpful on many levels. To further clarify what I mean, it may be helpful to reflect on the following words of the Buddha in the Kalama Sutra:
"Do not believe in anything (simply) because you have heard it.
Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.                                          Do not believe in anything because it is spoken and rumoured by many.                 

Do not believe in anything (simply) because it is found written in your religious books. 
Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.       
But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all then accept it and live up to it."

‘Hoài nghi’ ở đây có nghĩa là tôi không chỉ mù quáng tin vào những tin tức đó, và cũng không mù quáng không tin những tin tức đó.

Tôi là người cởi mở và nhận biết rằng những thông tin như thế cũng có thể giúp ích ta theo nhiều mức độ khác nhau. Để rõ ràng hơn, tôi xin trích lời giảng của Đức Phật trong thời kinh Kalama, mong rằng sẽ phản ảnh được ý tôi muốn nói:

“ Chớ có tin những gì mà ta nghe được;

Chớ có tin những gì theo truyền thống vì nó được lưu truyền qua nhiều đời;

Chớ có tin những lời đồn đãi bởi nhiều người;

Chớ có tin những gì được viết trong kinh điển từ tôn giáo mình;

Chớ có tin  những gì chỉ được viết từ những người quyền uy là bậc đạo  sư của mình hay các vị trưởng lão.

Nhưng nếu sau khi quan sát, phân tích mà chúng ta tìm thấy được những lý do phù hợp và mang lợi ích cho một hay nhiều người thì ta nên chấp nhận và cứ sống theo như vậy.”(*)

4

I'd now like to share a few thoughts on this subject. Again my intention here is not to give a definitive answer, but to give readers 'food for thought', to enable each of us to be responsible and think for ourselves. So that each of us can develop genuine insight.

Bây giờ tôi muốn chia sẻ một vài ý trong đề tài này.  Một lần nữa dự tính của tôi là không cho một câu trả lời dứt khoát nào, mà chỉ nhằm trao cho người đọc ‘ thức ăn về tư tưởng’ hay ‘thức thực’ để mỗi người chúng ta chịu trách nhiệm và suy nghĩ về bản thân của chính mình. Vì vậy mỗi người chúng ta có thể phát triển khả năng trí tuệ bẩm sinh của mình.

5

Perhaps we can begin by noting that the worlds population is rising rapidly, and this is one of the causes of the rise in the number of Buddhist practitioners in the world. In addition, it might be helpful to note that due to so-called 'popular culture', the number of practising Buddhists, as with other religions, may fluctuate depending on what is regarded as 'popular' or 'not popular' at any given time. 'Popular culture' is strongly influenced by the various types of media, and the various types of agenda's within the media. We people are often very fickle, following one thing after another, depending on what we are confronted with and what we feel attracted to at any particular time. 

Có lẽ ta có thể bắt đầu bằng sự ghi nhận việc gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới, và điều này đã dẫn đến sự gia tăng số người theo đạo Phật. Thêm vào đó, ta cũng nên lưu ýdo cái gọi là ‘văn hóa thịnh hành’, số người theo đạo Phật, cũng như các tôn giáo khác dao động tuỳ theo sự ‘thịnh hành ‘ hay ‘không thịnh hành’ vào đúng thời điểm của nó. ‘Văn hóa thịnh hành’ ảnh hưởng mạnh bởi các loại phương tiện truyền thông, và chương trình nghị sự của giới truyền thông. Con người chúng ta thường thay đổi, chạy theo việc này đến việc kia, tùy theo việc mà chúng ta đang đối đầu, và thường bị lôi cuốn trong khoảng thời gian đặt biệt nào đó.

6

That said, according to 'Buddhist Weekly' the latest estimates of Buddhist population worldwide is at over 1.6 billion, which is almost a quarter of the worlds population. This is quite remarkable for a non-aggressive and peaceful spiritual path with no mission to proselytise.

Nguồn tin từ tờ ‘'Buddhist Weekly’ với sự ước đoán Phật giáo đồ trên toàn thế giới bây giờ là trên 1,6 tỷ, như vậy là gần một phần tư dân số thế giới. Sự gia tăng tín đồ của một tôn giáo vốn không bạo động và an bình mà không kinh qua sự cải đạo là một điều đáng tán thán.

7

In recent times, Buddhism has spread to many countries throughout the world, especially during the last few decades. This is due in part to people migrating around the world from various Buddhist cultures, and to their '2nd generation', who either moved to these countries as children or were born there. 

Hiện nay, Phật giáo đang trải rộng tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặt biệt là vào những thập niên gần đây. Một phần cũng là do bởi di dân định cư khắp mọi nơi trên thế giới vốn là Phật giáo đồ của nhiều tông phái, và có cả ‘thế hệ thứ hai’ là con cháu, hoặc  được sanh tại xứ sở của họ, hoặc được sanh tại các nước định cư.

8

 

It is also due in part to the genuine interest in these precious teachings and way of life shown by people of all backgrounds. Some of whom have deep virtuous roots from practising the Dharma in previous lives, and others who are totally new to the Dharma, having a strong attraction to the peace, harmony and understanding that results from the Buddhist practises of morality, meditation and wisdom. Many people also understand that Buddhism is inclusive, non-biased and freely available to people of all backgrounds. 

Một phần cũng là sự quan tâm thực sự tới giáo lý quý giá này và lối sống của những người thuộc mọi bối cảnh . Một số có đạo đức sâu dày do vì đãcótu hành từ nhiều đời trước, còn số khác tuy chỉ mới được gieo duyên nhưng được thu hút bởi sự an bình, hài hòa, và hiểu biết qua kết quả của sự thực hành giáo lý, thiền tập và trí huệ. Nhiều người cũng biết đươc là đạo Phật có tư tưởng vị tha, không thiên kiếnvà sẵn sàng tiếp nhận mọi người từ đủ mọi tầng lớp.

9

I think that the 'main' reason that the number of 'genuine' Buddhist practitioners has increased worldwide is the fact that the Buddha's teachings are timeless and pragmatic, effective and experiential, and can be practically applied to our daily lives. I also feel that modern scientific findings have a great deal to do with more and more people studying and practising the pure Dharma.

Theo tôi lý do chính khiến cho số Phật tử ‘thuần thành’ gia tăng trên thế giới do vì những lời dạy của Đức Phật có tính vượt thời gian, thực tiển, có hiệu quả và đầy kinh nghiệm mà ta có thể áp dụng để thực hành cho bản thân mình trong đời sống hàng ngày. Tôi cũng cảmthấy những phát minh của khoa học hiện đại càng lúc càng cần có những người nghiên cứu và thực hành chánh Pháp của đạo Phật.

10


As Albert Einstein so poignantly stated: "Science without religion is lame. Religion without science is blind."; "Buddhism requires no revision to keep it up-to-date with recent scientific finding."; "Buddhism does not need to surrender its views to science, because it embraces science as well as goes beyond science." and "If there is any religion that could cope with modern scientific needs, it would be Buddhism."

Khi nhà Bác học Albert Einstein điềmnhiên tuyên bố rằng: “ Khoa học không tôn giáo thì bị què quặc. Tôn giáo không khoa học là tôn giáo mù”;  “Đạo Phật không cần cập nhựt với các nghiên cứu của khoa học hiện đại vì tự tánh nó đã có sẵn sự hiện đại rồi”; “Đạo Phật không cần

phải quy phục các quan điểm của khoa học vì trong đạo Phật đã có sẵn tính khoa học cũng như nó đã vượt xa khoa học rồi.” và “Nếu có tôn giáo nào có thể đáp ứng đúng với những nhu cầu của khoa học hiện đại, đó chính là Đạo Phật vậy.”

 

11

The Buddha recommends, invites and encourages all who are interested to thoroughly investigate, analyse and test the Dharma teachings. Just as a goldsmith tests for real gold. Not to just believe in them with blind faith.
He then advises us to wholeheartedly put them into practise and to work diligently towards realising the result of the Dharma path, enlightenment. 

Đức Phật khuyến khích, khuyên bảo, mời gọi tất cả những ai có lòng quan tâm, thì hãy nghiên cứu kỹ lưỡng,phân tích và kiểm nghiệm giáo Pháp của Ngài. Như người thợ kim hoàn phải thử để biết vàng thật. Chứ đừng nên tin tưởng một cách mù quáng.

Ngài còn khuyên bảo chúng ta nên hết lòng thực hành giáo lý và tinh tấn tu hành để nhận thức được kết quả của con đường Đạo, đó là giác ngộ.

12

If we do as he recommends, we will realise that his teachings are very clear and that they make perfect sense. That they are perfectly logical when tested with critical analysis and that they are in accord with modern scientific findings. In more than 2,600 years they have never been proven wrong. 

Nếu chúng ta làm theo lời huấn thị, chúng ta sẽ nhận ra rằng giáo lý của Ngài rất rõ ràngvà hoàn toàn có ý nghĩa. Nó hoàn toàn hơp lý khi ta kiểm tra bằng sự phê bình phân tích,và nó rất phù hợp với những phát minh hiện đại. Trải qua hơn 2.600 năm,giáo lý này chưa bao giờ bị chứng minh là sai.

13

Take for instance the Buddhist belief in the Law of Karma, which is a view that has been checked and analysed by many great practitioners and realised masters. Conviction in its validity is gained through logical reasoning. It should not simply be followed blindly. 

Thí dụ như luật Nhân Quả trong đạo Phật, là một quan niệm được kiểm nghiệm và  phân tích bởi nhiều Đại hành giả và các Tổ sư đã chứng ngộ. Sự phán quyết mang tính hợp lệ là kết quả của sự lý luận hợp lý.Không phải là ta tin theo một cách mù quáng.

14

I'd like to conclude with the following statement by historian, Arnold Toynbee: "The coming of Buddhism to the west may well prove to be the most important event of the 20th century."

Để kết luận, tôi xin đưa ra lời phát biểu của nhà Sử học Arnold Toynbee: “Sự xuất hiện của Đạo Phật ở phương tây được chứng minh là sự kiện quan trọng nhất trong thế kỷ 20.”

15

I hope that these words are somewhat helpful and beneficial on your path to enlightenment. May the precious Buddha Dharma flourish throughout the whole world.


Cùng với những câu trả lời của các nhà đạo đức. Tôi hy vọng những lời trên sẽ mang đến nhiều điều hữu ích cho quý vị trên bước đường đi đến bờ giác. Nguyện Phật Pháp nhiệm mầu và cao quý này được lan truyền khắp nơi trên thế giới.








































































































































































































(*)Theo bản dịch của cố Hoà Thượng Thích Minh Châu

Diệu Thông Đặng Thị Ái Kiển chuyễn ngữ


 


Venerable NguyenTang
OPEN-MINDEDLY SKEPTICAL

By Dharma Teacher Andrew Williams


Prior to sharing some thoughts on the question, 'According to 2010 statistics, the number of Buddhists around the world is consistently increasing by approximately 5% to 10% per annum. What do you think are the main causes for this increase?', I should mention that I'm often 'open-mindedly skeptical' about such surveys, and the statistics gathered during such surveys. For where does the information come from and how is the information gathered, and for what purpose, and so on and so forth. 

By 'open-mindedly skeptical' I mean that I don't just believe the information blindly, nor do I disbelieve the information blindly. I'm open-minded and realise that such information may in some way be helpful on many levels. To further clarify what I mean, it may be helpful to reflect on the following words of the Buddha in the Kalama Sutra:

"Do not believe in anything (simply) because you have heard it.
Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations. 
Do not believe in anything because it is spoken and rumoured by many.
Do not believe in anything (simply) because it is found written in your religious books. 

Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.       
But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all then accept it and live up to it."

I'd now like to share a few thoughts on this subject. Again my intention here is not to give a definitive answer, but to give readers 'food for thought', to enable each of us to be responsible and think for ourselves. So that each of us can develop genuine insight.

Perhaps we can begin by noting that the worlds population is rising rapidly, and this is one of the causes of the rise in the number of Buddhist practitioners in the world. In addition, it might be helpful to note that due to so-called 'popular culture', the number of practising Buddhists, as with other religions, may fluctuate depending on what is regarded as 'popular' or 'not popular' at any given time. 'Popular culture' is strongly influenced by the various types of media, and the various types of agenda's within the media. We people are often very fickle, following one thing after another, depending on what we are confronted with and what we feel attracted to at any particular time. 

That said, according to 'Buddhist Weekly' the latest estimates of Buddhist population worldwide is at over 1.6 billion, which is almost a quarter of the worlds population. This is quite remarkable for a non-aggressive and peaceful spiritual path with no mission to proselytise.

In recent times, Buddhism has spread to many countries throughout the world, especially during the last few decades. This is due in part to people migrating around the world from various Buddhist cultures, and to their '2nd generation', who either moved to these countries as children or were born there. 

It is also due in part to the genuine interest in these precious teachings and way of life shown by people of all backgrounds. Some of whom have deep virtuous roots from practising the Dharma in previous lives, and others who are totally new to the Dharma, having a strong attraction to the peace, harmony and understanding that results from the Buddhist practises of morality, meditation and wisdom. Many people also understand that Buddhism is inclusive, non-biased and freely available to people of all backgrounds. 

I think that the 'main' reason that the number of 'genuine' Buddhist practitioners has increased worldwide is the fact that the Buddha's teachings are timeless and pragmatic, effective and experiential, and can be practically applied to our daily lives. I also feel that modern scientific findings have a great deal to do with more and more people studying and practising the pure Dharma.

andrew william

As Albert Einstein so poignantly stated: "Science without religion is lame. Religion without science is blind."; "Buddhism requires no revision to keep it up-to-date with recent scientific finding."; "Buddhism does not need to surrender its views to science, because it embraces science as well as goes beyond science." and "If there is any religion that could cope with modern scientific needs, it would be Buddhism."


The Buddha recommends, invites and encourages all who are interested to thoroughly investigate, analyse and test the Dharma teachings. Just as a goldsmith tests for real gold. Not to just believe in them with blind faith.

He then advises us to wholeheartedly put them into practise and to work diligently towards realising the result of the Dharma path, enlightenment. 

If we do as he recommends, we will realise that his teachings are very clear and that they make perfect sense. That they are perfectly logical when tested with critical analysis and that they are in accord with modern scientific findings. In more than 2,600 years they have never been proven wrong. 

Take for instance the Buddhist belief in the Law of Karma, which is a view that has been checked and analysed by many great practitioners and realised masters. Conviction in its validity is gained through logical reasoning. It should not simply be followed blindly. 

I'd like to conclude with the following statement by historian, Arnold Toynbee: "The coming of Buddhism to the west may well prove to be the most important event of the 20th century."

I hope that these words are somewhat helpful and beneficial on your path to enlightenment. May the precious Buddha Dharma flourish throughout the whole world.
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/10/2014(Xem: 8598)
Bằng cách này hay cách khác, Đức Phật luôn gợi nhắc cho chúng ta rằng mỗi người chúng ta đều sở hữu các khả năng và phẩm chất tốt đẹp, cần phải biết vận dụng và phát huy để làm cho cuộc sống trở nên giàu sang hiền thiện, tránh mọi khổ đau và để thực nghiệm hạnh phúc an lạc. Trong bài kinh Nghèo khổ thuộc Tăng Chi Bộ, Ngài đơn cử câu chuyện một người nghèo túng về của cải vật chất nhưng không biết cách nỗ lực khắc phục tình trạng nghèo khó của mình nên phải liên tiếp rơi vào các cảnh ngộ khó khăn để nhắc nhở chúng ta về các tai họa khổ đau mà chúng ta sẽ phải đối diện, nếu không biết nỗ lực nuôi dưỡng và phát huy các phẩm chất đạo đức và trí tuệ của mình.
23/10/2014(Xem: 10151)
Tục lệ, hay những lễ nghi đã trở thành thói quen, là văn hóa được ước định của một dân tộc. Sự hình thành tục lệ thường chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán trong dân gian, hoặc do sự thực hành các tín ngưỡng tôn giáo lâu ngày của một cộng đồng. Sau khi truyền vào Trung Quốc, Phật giáo không chỉ đi sâu vào dân gian, hòa nhập với đời sống, từng bước hình thành nên một bộ quy phạm lễ nghi về “hôn táng hỷ khánh” (dựng vợ gả chồng, chôn cất người chết, thể hiện niềm vui, bày tỏ việc mừng); mà còn có tác dụng thay đổi phong tục đối với các thói quen dân gian mang đậm màu sắc mê tín trong các việc như: tổ chức hôn lễ rườm rà; đoán số mệnh dựa trên bát tự(1); miễn cưỡng tổ chức việc vui trong lúc gia đạo đang gặp rắc rối với mong muốn giải trừ vận xui, tà khí, chuyển nguy thành an, gọi là xung hỷ; thực hành tục minh hôn(2); duy trì lối khóc mộ; xem phong thủy…
23/10/2014(Xem: 9481)
Từ Thiện chỉ là Tu Phước, đó là cành lá hoa trái, nhưng Tu Huệ là gốc rễ , có chăm sóc cội gốc thì cây Bồ-Đề mới xanh tươi, đó là Phước Huệ song tu, là Tâm Hạnh của một vị Bồ-Tát, Một vị Phật tương lai, hiện tại phải Hành Bồ-Tát Đạo, Phục vụ chúng sinh là cúng dường Chư Phật, Bồ-Tát Giới thì cũng có Xuất gia và Tại Gia, Người con Phật phải luôn tưởng nhớ đến Tánh Phật vốn sẵn nơi chính Thân Tâm Ngũ Uẩn nầy, Người Tu Phật phải luôn nhìn lại chính mình, nếu hiểu được chính Thân Tâm mình, thì sẽ hiểu được người khác, (Tức Quán một Pháp thông, thì tất cả các Pháp đều thông) Người Giác Ngộ đối với Thân Tâm này, chỉ thấy là như hạt bụi, rời hơi thở rồi thì thiêu đốt thành tro, Muốn giải thoát Luân Hồi Sanh Tử, thì sống chấp nhận trả Nghiệp quá khứ, mà không tạo thêm Nghiệp tương lai, Bằng cách, nếu có người phiền não Ta, hay tức giận Ta, thì liền xin lỗi, đó là chấp nhận trả Nghiệp cũ, mà không tạo thêm nghiệp mới,
22/10/2014(Xem: 8464)
Tôi thường đeo một xâu chuỗi nhỏ ở tay, cũng nhiều năm rồi, như một sở thích, như một thói quen. Nhiều người thấy lạ thường hỏi, mang xâu chuỗi chi vậy? Tu hả? Cầu xin gì hả? Thường thì tôi chỉ cười thay câu trả lời vì cũng hơi rắc rối để giải thích.
21/10/2014(Xem: 8849)
Tôi may mắn có mặt trong buổi tối quý giá mà đông đảo Phật tử và thanh niên Hà Nội đã được học hỏi từ Sư bà Thích Nữ Giác Liên, một vị ni sư có 2 dòng máu Ấn – Việt, và là tác giả của cuốn “Đường về xứ Ấn”, tại nhà sách Thái Hà (119 C5 phố Tô Hiệu, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội). Sư bà Thích Nữ Giác Liên sống ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ấn Độ đã 7 năm, đã đi giảng Pháp tại nhiều nước trên thế giới. Sư bà cũng là tác giả của nhiều bản đạo ca nổi tiếng.
21/10/2014(Xem: 6632)
Đối với người đời, không có phước đức nào lớn cho bằng vợ đẹp, con khôn, của cải đầy kho, quyền thế, danh vọng, ăn ngon mặc đẹp… Thế nhưng bạn ơi, -Biết bao nhiêu ông thủ tướng, tổng bộ trưởng bị tù đày vì tham nhũng, gian trá, lạm quyền…thậm chí buôn lậu, dâm ô. Biết bao nhiêu ông tổng thống bị ám sát, lật đổ cũng chỉ vì tranh giành quyền lực. -Ông bố đốt tờ giấy bạc mà người nghèo có thể mua bao gạo để tìm một món đồ cho cô đào cải lương đánh rơi trong phòng trà…vài chục năm sau ông con lại sống như kẻ ăn mày. -Ông bố cặm cụi làm việc suốt đời tao dựng gia tài khổng lồ. Ông con trở thành “công tử” ăn chơi phung phí, bao gái, đua đòi, ném tiền qua của sổ…chẳng mấy chốc phá nát sự nghiệp của cha ông.
20/10/2014(Xem: 21452)
Đây là một trong những câu hỏi mà phóng viên tờ Mandala đã phỏng vấn bác sĩ Alan Molloy, một thành viên lâu năm của Viện Phật học Tara ở tiểu bang Melbourne, Úc, một người đã chứng kiến sự phát triển của đạo Phật tại quốc gia này từ cuối thập niên bảy mươi đến nay.
20/10/2014(Xem: 7432)
Là tín đồ Phật giáo từ năm mười bảy tuổi, đạo hữu luật sư Christmas Humphreys (1901-1983) không thuộc bất cứ một giáo phái nào của Phật giáo. Ông tin vào Phật giáo thế giới, và ông nghĩ rằng: “chỉ trong sự phối hợp của tất cả các tông phái người ta mới có thể thấy trọn vẹn sự vĩ đại của tư tưởng Phật giáo” (only in a combination of all schools can the full grandeur of Buddhist thought be found). Để làm cho quan điểm của mình được Phật tử trên thế giới chấp nhận, ông đã trình bày Mười hai nguyên tắc của Phật giáo (Twelve Principles of Buddhism) nổi tiếng của mình vào năm 1945, được dịch ra 14 thứ tiếng và được nhiều tông phái Phật giáo trên thế giới chấp nhận. Mười hai nguyên tắc ấy có điều giống với Mười Bốn Nguyên Tắc của Đại Tá Olcott giới thiệu trong tác phẩm Phật pháp vấn đáp (Buddhist Catechism) của ông, được xuất bản vào cuối thế kỷ thứ 19.
17/10/2014(Xem: 7042)
Bài viết “Phật trên hè phố Oakland” của nhà báo Trần Khải, tiếp tục được tải truyền rộng rãi trên các website. Bài viết ghi lại đại cương sự kiện phóng viên Chip Johnson kể lại trên báo SFGate.com về một pho tượng Phật đã đem lại sự bình an, sạch sẽ cho một khu phố nhiều tội ác và rác rưởi trước đây. Chi tiết đặc biệt đã thu hút người đọc, là pho tượng Phật Thích Ca bằng đá, chỉ cao khoảng 2 feet, được đặt ở góc đường 11 và đường 19, trong khu Eastlake, thành phố Oakland , là do một người vô thần, tình cờ nhìn thấy tại một tiệm bán vật liệu xây cất.
16/10/2014(Xem: 13949)
Niệm Phật là một pháp môn dễ hành nhưng khó tin, nhất là trong thời đại điện toán này, thời đại mà con người lo cho vật chất nhiều hơn là lo cho đời sống tâm linh. Tuy nhiên theo lời Phật dạy, Phật từ tâm, tâm sinh Phật, để đưa đến giải thoát giác ngộ. Do đó nếu đã là Phật tử rồi thì nhất định phải tin lời Phật dạy, hơn nữa Kinh Hoa Nghiêm còn nói: “niềm tin là mẹ của công đức”.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]