Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma

27/11/201312:05(Xem: 22586)
Lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tự truyện của mẫu thân Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14

Tác giả: Diki Tsering

Biên tập & giới thiệu:Khedroob Thondup

Nguyên tác: Cụ Bà Diki Tsering

Việt dịch: Thích Nguyên Tạng

Diễn đọc: Pt Quảng An



LỜI DẠY CỦA
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA THỨ 14




"Tất cả các tôn giáo lớn đều có cùng mộtthông điệp, đó là tình yêu, lòng từ bi và sự bao dungtha thứ, nhưngđiều quan trọng, những phẩm tính nàyphải là một phần trongđờisống hàng ngày của chúng ta" (All major religious traditions carry basically the same message, that is love, compassion and forgiveness, however, the important thing is they should be part of our daily lives).


"Nếu bạn muốn người khác hạnh phúc, hãy thực hành lòng từ bi. Nếu bạn muốn mình được hạnh phúc, cũng thực hành lòng từ bi". (If you want others to be happy, practice compassion. If you want to be happy, practice compassion).


"Trong việc thực hành lòng khoan dung, kẻ đối nghịch với mình làngười thầy tốt nhất. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher).


Con người không thể tồn tại được nếu thiếu tình yêu và lòng từ bi. Đó là nhu cầu thiết yếu của đời sống chứ không phải là thứ xa xỉ. (Love and compassion are necessities, not luxuries. Without them humanity cannot survive).


"Tôn giáo của tôi rất giản dị. Tôn giáo của tôi là lòng từ bi". (My religion is very simple. My religion is kindness).


"Mục đích chính của chúng ta trong cuộc đời này là giúp đỡ người khác. Và nếu bạn không thể giúp họ, ít nhất là đừng làm tổn thương họ".(Our prime purpose in this life is to help others. And if you can't help them, at least don't hurt them).


"Chúng ta có thể sống mà không có tôn giáo và thiền định, nhưng chúng ta không thể tồn tại mà không có tình yêu thương củacon người". (We can live without religion and meditation, but we cannot survive without human affection).


"Sự bình yên của thế giới bên ngoài chỉ có được cho đến khi nào chúng ta có sự an lạc của tự thân". (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves).


"Khi gặp phảibi kịch trong cuộc sống, chúng ta có thể phản ứng bằng hai cách:hoặc mất hết hy vọng và rơi vào những thói quen tự hủy hoại, hoặc sử dụng những thách thức này để tìm thấy sức mạnh nội tâm của chúng ta." (When we meet real tragedy in life, we can react in two ways--either by losing hope and falling into self-destructive habits, or by using the challenge to find our inner strength).


"Mục đích chính yếu của tất cả các truyền thống tôn giáo không phải là để xây dựng những điện thờ nguy nga bên ngoài mà để tạo ra các thánh điện của lòng nhân hậu và từ bi bên trong, trong lòng của chúng ta.” (The purpose of all the major religious traditions is not to construct big temples on the outside, but to create temples of goodness and compassion inside, in our hearts).


"Vì tất cả chúng ta chia sẻ mọi thứ trên hành tinh này nên chúng ta phải học cách sống trong hòa hợp và hòa bình với nhau và với thiên nhiên. Đây không phải chỉ là ước mơ, mà là một điều cần thiết. (Because we all share this planet earth, we have to learn to live in harmony and peace with each other and with nature. This is not just a dream, but a necessity).


Tu Viện Quảng Đức, Mùa Vu Lan 2013
Việt dịch:Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/09/2010(Xem: 8656)
Thí dụ là một thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ dùng một hình ảnh cụ thể hay một trường hợp điển hình để minh họa cho một vấn đề mới. Trong các thuyết giảng của Đức Phật, Ngài luôn có những hình ảnh thí dụ để minh họa cho giáo lý và pháp môn tu tập. Rõ ràng việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này làm cho nội dung thuyết giảng được giải bày cụ thể, trong sáng, súc tích và giúp cho người học đạo nhận thức được vấn đề một cách trực tiếp.
30/09/2010(Xem: 9472)
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên, một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo. Thứ nhất, đặc điểm của Phật giáo là “y như sự thật”: Lý thuyết, phương pháp, kết quả đều hợp lý, đều như thật.
29/09/2010(Xem: 9589)
Âm nhạc Phật giáo có bước chuyển biến mới trong những thập niên đầu của thế kỷ hai mươi, khi nền âm nhạc Tây phương thâm nhập và tác động vào nền âm nhạc truyền thống...
29/09/2010(Xem: 8724)
Cà sa là biểu tượng của hạnh khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục. Đức khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục trong Phật giáo liên hệ mật thiết với tinh thần bình đẳng...
29/09/2010(Xem: 9550)
Đức Phật đã hằng dạy cho chúng ta rằng: "Vạn pháp giai không; nhưng nhân quả bất không". Nếu nhân tạo ra tốt thì chắc chắn quả kia không thể xấu được.
29/09/2010(Xem: 8719)
Trong Phật giáo, Tiểu ngã hay Đại ngã, chỉ là những khái niệm giả danh. Nhưng cái giả danh được đông kết bởi tích lũy vô số vọng tưởng điên đảo.
28/09/2010(Xem: 7807)
Sắc là các màu sắc, hình dáng mà mắt tiếp xúc nhìn thấy mọi hình ảnh sự vật rồi sinh tâm phân biệt đẹp xấu, từ đó muốn chiếm hữu, nhất là lòng ham muốn về nam sắc, nữ sắc là đầu mối dẫn chúng sinh luân hồi trong sinh tử trong vô số kiếp. Từ ngàn xưa cho đến nay tình ái vẫn là thứ dễ làm cho con người mù quáng và si mê nhất, nên dễ dàng gây ra nhiều tội lỗi, do đó, rất nhiều câu chuyện thương tâm xảy ra làm đau lòng nhân thế. Cảnh nhồi da xáo thịt làm mất đi nhân cách của một con người, con giết cha, mẹ giết con, vợ giết chồng rồi kẻ tình địch giết hại lẫn nhau vì ghen tuông vô cớ. Con người càng ngày làm mất đi giá trị đạo đức do không tin sâu nhân quả, nên dễ dàng gây ra nhiều tội lỗi và làm khổ đau cho nhau.
28/09/2010(Xem: 13014)
Về hình thức, Tranh Chăn Trâu Mục Ngưu Đồ có trên mười bộ khác nhau, có bộ chỉ 5 tranh, có bộ 12 tranh, nhưng phổ biến nhất là những bộ 10 tranh.
27/09/2010(Xem: 7515)
Tập tục Sóc, Vọng theo chân những người Việt di dân khai phá vùng đất mới mà vào Nam bộ. Chính ở đấy, đã hòa hợp vào những con người tứ xứ và đất đai...
27/09/2010(Xem: 8257)
Các kinh luận thường dạy rằng, tất cả mọi loài chúng sinh đều có sẵn khả năng giác ngộ (Phật tính), nhưng vì bị các kiến chấp sai lạc làm cho mờ tối nhận thức...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]