Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lời đầu

24/06/201209:37(Xem: 17497)
Lời đầu
NẾP SỐNG TỈNH THỨC
CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tập 2
Thích Nữ Giới Hương

nep_song_tinh_thuc_bia_tap2med


MỤC LỤCTỔNG QUÁT

Lời đầu
Chương 5: Quan điểm về Đạo đức, Tâm lý, Thiền định, Tịnh độ
Chương 6: Quan điểm về Đức hạnh, Khiêm tốn, Giản dị
Chương 7: Quan điểm về Tuổi trẻ, Tình bạn, Tình yêu, Hôn Nhân
Chương 8: Quan điểm về Từ bi, Sân giận
Chương 9: Quan điểm về Hạnh phúc, Đau Khổ, Vô thường, Chết
Chương 10: Kết Luận
Sách Tham Khảo

MỤC LỤC CHI TIẾT

Mục Lục Chương 5
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỀ
ĐẠO ĐỨC, TÂM LÝ, THIỀN ĐỊNH, TỊNH ĐỘ

1. Ảnh hưởng xấu của tiêu cực
2. Ba loại lười nhác
3. Bản lai tốt
4. Bản tánh căn bản
5. Biết lắng nghe và thông cảm
6. Bồ tát hóa thân
7. Bốn điều cốt yếu của kinh đại thừa
8. Buồn vì nhớ Tây Tạng không?
9. Ca hát
10. Cách mạng nội tâm
11. Cách mạng nội tâm là cần thiết hơn cả
12. Cầu nguyện giúp phát triển nội lực
13. Có thể là nét đẹp?
14. Cô đơn
15. Cô đơn & tha hóa
16. Chính mình tự nghiệm
17. Chúng sanh ai cũng có tánh Phật
18. Chuyển hóa lo sợ
19. Chứng ngộ
20. Dục như ý túc
21. Dục như ý túc & khát ái
22. Dục vọng
23. Đạo đức
24. Điều ngự chính chúng ta
25. Điều ngự tâm
26. Đối phó với những giới hạn
27. Đồng chơn xuất gia
28. Đời sống đạo đức
29. Đời sống tinh thần
30. Đừng đầu độc tâm hồn
31. Giả trang
32. Giá trị của hạnh phúc nội tâm
33. Giá trị luân lý
34. Giác ngộ
35. Giận tâm mình
36. Giới luật
37. Ham muốn quá độ
38. Hạnh phúc nội tâm
39. Hình tượng đối nghịch
40. Hồi quang phản chiếu
41. Kết quả của thiền định
42. Kết quả cho sự tu tập
43. Kinh nghiệm của người ly hương
44. Khả năng tu tập
45. Khái niệm tự ngã
46. Khắc phục sợ hãi
47. Khoảnh khắc đáng nhớ
48. Không ai ăn cắp được
49. Không cần nóng giận
50. Không có bản ngã
51. Không động
52. Không phiền trách
53. Không sinh tâm ác đạo
54. Khuyến khích hành động đạo đức của mỗi cá nhân
55. Làm chủ tâm mình, chúng ta sẽ thấy hạnh phúc
56. Làm chủ tâm mình
57. Làm sạch môi trường trong tâm
58. Lòng người bất an
59. Lợi ích của tâm từ bi
60. Luyện tâm
61. Máu và sữa
62. Mâu thuẫn
63. Mục tiêu phá rối được thành công
64. Niết bàn
65. Nỗ lự tu tập
66. Nội tâm
67. Nữ Lạt Ma
68. Ngài là hóa thân quan âm
69. Nhân duyên sinh phật giáo
70. Nhất thiết do tâm đạo
71. Nhớ tiếc Tây Tạng
72. Phát triển nội tâm
73. Phật giáo chủ trương cá nhân tạo tác
74. Quán chiếu
75. Quán chiếu trong hoàn cảnh căng thẳng
76. Quán chiếu về sân giận
77. Quán sát tâm
78. Quan tâm cho dân Tây Tạng
79. Quan tâm sự công bằng và chân lý
80. Quân bình
81. Sáng suốt
82. Sống với tâm xả
83. Sự bỏ quên nội tâm của chúng ta
84. Sự khiêm tốn của Mẹ Teresa
85. Sự quá lo lắng sẽ không giúp được gì
86. Sự tĩnh lặng là cội nguồn hạnh phúc
87. Sự thiếu cân xứng giữa vật chất và tu tập
88. Sự thông cảm
89. Sức mạnh của tâm lực
90. Tán thán pháp môn niệm Phật
91. Tánh phật
92. Tâm an lạc
93. Tâm bất an
94. Tâm có khả năng ngăn chặn sự khổ đau của thể xác
95. Tâm linh
96. Tâm linh & vật chất
97. Tâm lý & cảm xúc
98. Tâm lý cô đơn
99. Tâm tĩnh thức
100. Tâm thức vi tế
101. Tất cả do tâm đạo
102. Tinh thần quan trọng
103. Tình thương của các bồ tát
104. Toàn giác
105. Tối thượng là hạnh phúc tinh thần
106. Tu là gạn lọc tâm
107. Tu sĩ phật giáo
108. Tu tập
109. Tu tập phật giáo Tây Tạng
110. Tùy thuộc ý chí
111. Tự chuốc lấy buồn phiền
112. Tự tại
113. Tư tưởng xấu là kẻ thù của chúng ta
114. Tỷ phú vẫn chưa hạnh phúc
115. Tham là nguồn gốc của mọi tội ác
116. Theo lộ trình của cuộc đời
117. Thiền định
118. Thiền định tánh không
119. Thiền minh sát
120. Thủ phạm tạo điều bất an
121. Trại tù là chốn thiền môn
122. Tránh không hại người
123. Trí thông minh của con người
124. Văn tư tu
125. Vì sao bị bịnh tâm thần?
126. Vì sao căng thẳng?
127. Xin lỗi
128. Ý nghĩa báo ân phật
129. Ý nghĩa chân thực

Mục Lục Chương 6
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỀ
ĐỨC HẠNH, KHIÊM TỐN, ĐƠN GIẢN

1. Ăn chay
2. Bản chất con người
3. Bản tánh con người dịu dàng
4. Bản tính căn bản của chúng ta
5. Bị khống chế bởi tâm ganh ghét
6. Biết đủ
7. Bình đẳng
8. Cảm hóa lòng người
9. Cầu nguyện hàng ngày
10. Chùa & triết lý của chúng ta
11. Cơ hội thực hành hạnh nhẫn nhục
12. Đàn kiến nhỏ
13. Dễ dàng khắc phục
14. Đối cảnh tỉnh thức
15. Đời sống mẫu mực
16. Đức hạnh hơn mình
17. Giá trị con người
18. Giữ tâm an lạc
19. Hành động tốt
20. Hạnh xuất thế
21. Hy vọng
22. Hy vọng và quyết tâm
23. Im lặng
24. Ít muốn biết đủ
25. Ít nhất đừng hại người
26. Kẻ thù không thế tiếp tục phá hoại
27. Khắc phục
28. Khiêm cung
29. Khiêm cung và tự hào
30. Khoan dung
31. Khoảng cách giữa lời nói và hành động
32. Không có thời gian để ước mơ
33. Không hại người
34. Không thích thất bại
35. Không từ bỏ hy vọng
36. Kiềm chế
37. Kiên nhẫn
38. Làm sao giảm bớt lo lắng
39. Lời Phật dạy thâm thúy
40. Lòng khoan dung và chịu đựng
41. Lòng vị tha
42. Luôn lạc quan
43. Luôn nhớ ân
44. Luôn tạo thiện cảm
45. Một nhà sư giản dị
46. Nét đẹp xuất thế
47. Nếu không có loài người?
48. Nghĩ đến người khác
49. Người bất hạnh
50. Nhẫn lỗi
51. Nhẫn nhịn
52. Nhẫn nhục giúp chúng ta có lòng từ bi
53. Nhẫn nhục giúp chúng ta giữ tâm an lạc
54. Nhẫn nhục và tinh tấn
55. Nhân tính
56. Nhiệt tình
57. Niềm tin
58. Nỗ lực của nhiều cá nhân
59. Nói đôi chiều
60. Nụ cười
61. Nụ cười chân thật
62. Nụ cười vô tư
63. Phát nguyện dõng mãnh
64. Phúc lợi cộng đồng
65. Phước đức của hạnh tu nhẫn nhục
66. Phương cách sát sanh
67. Sát sanh ngày càng nhiều
68. Sáu Ba la mật
69. Sự đồng cảm
70. Sử dụng tài năng của mình
71. Sự hợp lực của những con ong
72. Tâm bịnh
73. Tâm bình an
74. Tấm gương của con ong
75. Tâm hoan hỷ
76. Tâm hồn vị tha
77. Tha thứ
78. Tha thứ có lợi cho mình và người
79. Thần dược nhiệm mầu
80. Thành thật và rộng mở
81. Thông minh
82. Thủ phạm tạo điều bất an
83. Tiền bạc & thế lực không thể giải quyết được
84. Tinh tấn thường xuyên
85. Tinh thần tự giác
86. Tinh thần tương thân
87. Tĩnh thức
88. Tĩnh thức giữa lợi & hại
89. Tính tương đối
90. Trách nhiệm chung
91. Tránh phiền toái
92. Tranh thủ thời gian
93. Tu sửa nội tâm
94. Tu tập
95. Tự tin & nỗi lực
96. Vũ khí bất bạo động
97. Ý nghĩa của bạo động và bất bạo động

Mục Lục Chương 7
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỀ
TUỔI TRẺ, TÌNH YÊU, HÔN NHÂN, TÌNH BẠN

1. Ái kiến đại bi
2. Bạn & thù
3. Bạn bè
4. Bản chất giữa bạn & thù
5. Báo ân phật
6. Bắt đầu bằng trái tim rộng mở
7. Bình đẳng nhận tình thýõng
8. Bố thí
9. Bố thí pháp
10. Cách tránh bịnh tật
11. Chia sẻ
12. Chúng ta giống nhau
13. Chuyển hóa người khác
14. Có thể cải đổi
15. Con người vốn hiền lành
16. Cùng chia sẻ
17. Đại gia đình
18. Đại gia đình đang sống chung trên một hành tinh
19. Điều không lương thiện
20. Đồng tình luyến ái
21. Giá trị của kẻ thù
22. Giàu có
23. Hạn chế sanh đẻ
24. Hành động thiện luôn giúp chúng ta an lạc
25. Hành giả thuần thành
26. Hạnh phúc gia đình
27. Hãy nghĩ đến người khác
28. Hố rộng cách biệt của thực tế
29. Hôn nhân
30. Hôn nhân và ái dục
31. Kẻ thù giúp chúng ta
32. Kết thêm bạn
33. Không ai thực sự là bạn hay thù
34. Không phụ thuộc ngoại giới
35. Không rơi vào cực đoan
36. Không thể cầu an
37. Làm sao học Phật
38. Làm thế nào gia đình an lạc?
39. Lòng vị tha dễ thu hút bạn bè
40. Luôn mang phúc lành đến cho họ
41. May mắn
42. Nền tảng của sự thành công
43. Ngoại tình
44. Nguồn gốc chủ yếu của thành công
45. Nguồn gốc của sự bất an
46. Người giàu lại nhiều đau khổ hơn người nghèo
47. Nụ cười
48. Nương tựa lẫn nhau
49. Phá thai
50. Phục vụ chúng sanh
51. Sân giận là kẻ thù của chúng ta
52. Sự chênh lệch giữa giàu & nghèo
53. Sự phung phí của người giàu
54. Sự quan trọng của người khác
55. Suy nghĩ và hành động
56. Suy nghĩ về điều mong cầu
57. Tâm hồn vị tha
58. Tấm lòng vị tha là tôn giáo chân chính
59. Tâm mê muội
60. Tâm thăng bằng
61. Tâm yên tĩnh
62. Thành công
63. Thiên kiến
64. Thông điệp của tôi
65. Tiếng thơm
66. Tình ái nhiễm vợ chồng
67. Tình bạn chân thật
68. Tình thân hữu
69. Tình thân hữu của đại gia đình
70. Tình thương cần thiết
71. Tình thương đặt trên lý trí
72. Tình thương vẫn chiếm ưu thế
73. Toàn thiện
74. Trách nhiệm của thế hệ trẻ
75. Từ bi
76. Từ bi với kẻ thù của mình
77. Tuổi trẻ sự tìm kiếm hạnh phúc nơi thế giới vật chất là từ tâm
78. Vai trò phụ nữ
79. Vẽ đẹp bên trong hôn nhân
80. Xây dựng tình bạn

Mục Lục Chương 8
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
VỀ TỪ BI, SÂN GIẬN

1. Ái kiến đại bi
2. An bình trong tâm
3. Bạo lực
4. Biệt & Cộng nghiệp
5. Cách chinh phục mọi người
6. Chấp nhận
7. Chất liệu yêu thương
8. Chịu đựng
9. Chúng ta cần tình thương
10. Chúng ta là con người
11. Chuyển ác nghiệp
12. Cõi lòng rộng mở
13. Công nghiệp
14. Cực đoan
15. Dấu hiệu của sự yếu hèn
16. Đau khổ vì thiếu tình thương
17. Đi vào cảnh giới thấp hèn
18. Định nghĩa từ bi
19. Đổi thù thành bạn
20. Động cơ cứu người
21. Đốt cháy rừng công đức
22. Đức hạnh của tôn giáo
23. Đức tính nhiệm màu
24. Đừng để mất tình thương
25. Ganh tỵ biến mất
26. Gây bất hạnh
27. Giận dữ
28. Hạnh phúc của mình và người
29. Hạt giống từ bi
30. Hậu quả của sân hận
31. Hiến tặng tình thương
32. Ích kỷ và sự hận thù
33. Kẻ thù là ân nhân
34. Kết quả của đức hạnh
35. Kết quả của từ bi
36. Không gây thù hận
37. Không nuôi dưỡng oán thù
38. Không sợ hãi
39. Không thể sống thiếu tình thương
40. Kiềm chế sự nóng giận
41. Kiếp trước
42. Lợi & hại
43. Lòng từ bi chân chánh
44. Lòng từ bi đích thực
45. Lòng từ bi giải quyết các cơn khủng hoảng
46. Lòng từ có điều kiện
47. Lòng từ vô lượng
48. Lửa sân đốt rừng công đức
49. Nên giận chính mình
50. Nền tảng tình thương
51. Nếu không có tình thương
52. Nghệ thuật của nụ cười
53. Nghĩ tới người khác làm mình giảm cơn đau
54. Nghiệp chân chánh
55. Nghiệp tích lũy
56. Ngôi nhà duy nhất
57. Người khác chính là mình
58. Nhân & quả
59. Nhận điều xấu
60. Nhận quả báo
61. Nhiều bạn
62. Nhờ bớt nóng giận
63. Nỗi đau khổ của các con thú
64. Nụ cười hỷ xả của lòng tình thương
65. Phát sanh từ nhận thức từ bi
66. Phước báu sống tại Hoa Hỳ
67. Quan tâm mỗi người
68. Quyền lực không mang đến niềm vui
69. Sân giận biến mất
70. Sân giận là vị thầy tâm linh
71. Sân hận
72. Sân hận là dấu hiệu của sự yếu hèn
73. Sống nhân hậu
74. Sự chấp ngã là nhà tù
75. Sứ giả hòa bình
76. Sự đau khổ của mình quá nhỏ
77. Sức cảm hóa
78. Sức mạnh của lòng từ bi
79. Tai hại của sân giận
80. Tâm hồn vị tha
81. Tâm nóng giận gây bất hạnh
82. Thâm tín nhân quả
83. Thiền định
84. Thiếu tình thương
85. Thử thách của người xưa
86. Thực hành Phật pháp
87. Thực hiện từ bi
88. Thương loài vật
89. Tình thương
90. Tình thương cần cho mỗi lứa tuổi
91. Tình thương chân thật
92. Tình thương hiện diện thì sự ghét bỏ vắng mặt
93. Tình thương là điều căn bản
94. Tình thương là món ăn tinh thần
95. Tình thương là nền tảng của sự tha thứ
96. Tình thương là tình cảm rất cao cả
97. Tình thương và lòng từ bi
98. Trách nhiệm
99. Tránh lửa để khỏi bị phỏng
100. Từ bi ảnh hưởng bạn bè
101. Từ bi hỷ xả
102. Từ bi hỷ xả của đức Phật
103. Từ bi không phải là xa xỉ phẩm
104. Từ bi là nhu cầu cần thiết
105. Từ bi sinh ra an lạc nội tâm
106. Từ bi trong tù đày
107. Từ bi và lòng thương yêu
108. Vấn đề trung tâm của nhân loại
109. Vì sao an lạc?
110. Vô số kiếp
111. Vui lây

Mục Lục Chương 9
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
VỀ HẠNH PHÚC, ĐAU KHỔ, VÔ THƯỜNG, CHẾT


1. Ba nổi khổ
2. Ba thời đều không
3. Bản chất con người
4. Bi trí
5. Biến hóa
6. Bịnh hoạn
7. Cái chết của một người giàu có và một con thú hoang đều giống nhau
8. Cận tử nghiệp
9. Cánh cửa hạnh phúc
10. Chấp nhận sự đau khổ
11. Chết
12. Chết là một người bạn gần nhất
13. Chết trẻ
14. Con người là không hoàn hảo
15. Con người thuần túy
16. Cuộc sống bận rộn
17. Danh xưng là tạm bợ
18. Đau khổ giúp cho bạn tĩnh thức
19. Điều ngạc nhiên ở nhân loại
20. Đời sống của con người là một nghệ thuật
21. Đừng đợi chết mới đi picnic
22. Gian khổ
23. Hai giấc mộng
24. Hạnh phúc
25. Hạnh phúc bên ngoài và bên trong
26. Hạnh phúc biến mất
27. Hạnh phúc khi vắng mặt khổ đau
28. Hạnh phúc không thể đến từ sự giận dữ
29. Hạnh phúc là sự trầm tĩnh của tâm
30. Hạnh phúc tinh thần
31. Hạnh phúc tùy thuộc tâm
32. Hãy quán tưởng cho mọi người
33. Ít muốn biết đủ
34. Khả năng của loài người
35. Khái niệm “ Không”
36. Không có ba thời
37. Không đánh mất nhân bản
38. Không thật
39. Không tránh khỏi cái chết
40. Kinh nghiệm khi chết
41. Làm lành
42. Liên quan hiện tại
43. Loài người phức tạp
44. Lòng tốt của con người ở cửa hiệu
45. Lửa luyện vàng
46. Mỗi người chết khác nhau
47. Mong cầu hạnh phúc
48. Mục đích cao thượng
49. Ngủ không yên
50. Người và vật giống nhau
51. Nhận thức sự đau khổ của con người
52. Nhiều loài muốn hạnh phúc
53. Nhờ có chúng sanh
54. Nỗi khổ của con người
55. Nương dựa
56. Phúc họa
57. Quán căn nguyên của chết
58. Quan điểm sợ chết của đông phương và tây phương
59. Quyền bình đẳng
60. Quyền làm người
61. Rỗng không
62. Số đông
63. Sống với nhau
64. Sự chết không tách rời sự sống
65. Sự hình thành thai nhi
66. Sự phụ thuộc lẫn nhau
67. Tái sanh thành phụ nữ
68. Tám quá trình chết
69. Thân người quý giá
70. Thế giới chúng ta
71. Thiểu số & đa số
72. Tiền bạc không mang lại hạnh phúc
73. Tìm hiểu mục đích của cuộc sống
74. Tính đồng nhất của con người
75. Trách nhiệm
76. Tuổi già
77. Vấn đề tồn vong của chúng ta
78. Vô thường
79. Xua tan vô minh

Địa chỉ liên lạc:
Ven. Thich Nu Gioi Huong
Huong Sen Buddhist Temple
24615 Fir Ave.,
Moreno Valley, CA 92553
Tel: 951 601 9659
Web: chuahuongsen.com
Email: [email protected]

Lời đầu

Mới đây theo công trình nghiên cứu của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á. Đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941), Thánh Mahatma Gandhi (1869 - 1948) và một vị hiện sống là Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 (1935-?).

Vâng, Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 hiện nay được nhiều nơi trên thế giới công nhận là một hóa thân Quan Âm và một bậc thầy tâm linh vĩ đại của nhân loại. Chúng ta thật may mắn được sanh ra trong thế kỷ 20 và 21, được diện kiến, đảnh lễ và nghe pháp thoại của ngài. Những lời dạy của ngài thật mênh mông như đại hải, nên tác giả phát tâm góp nhặt những ý chính cốt tủy và soạn lại thành một cuốn sách nhỏ nhằm giúp chúng ta dễ nắm bắt và dễ thực hành những tinh hoa sáng suốt của kho tàng trí tuệ vô giá mà chúng ta may mắn có được.

Trong mười năm du học ở Ấn độ tại trường đại học Delhi, vào những mùa nghỉ tác giả thường về thành phố Dharamsala (phía cực bắc Ấn Độ), một cao nguyên của rừng thông tuyết-hy phủ đầy sương mù vào mỗi buổi sáng, là nơi cư trú của Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 cùng dân chúng Tây Tạng ly hương. Dharamshala còn được gọi là Tiểu Lhasa bởi lẽ đến nơi đây, chúng ta sẽ thấy được sức sống đang chảy của truyền thống văn hóa và tôn giáo Tây Tạng như chúng ta đang ở tại thủ đô Lạp Tát (Lhasa) của Tây Tạng. Đức Đạt Lai Đạt Ma thường ban pháp thoại cho Phật tử địa phương và ngoại quốc từ các nước khác về tu tập rất đông. Sau này được định cư tại Hoa Kỳ, tác giả cũng được duyên tham dự thính pháp Đức Đạt Lai Đạt Ma giảng trong những chuyến ngài đi hoằng pháp tại hải ngoại. Tác giả cũng được duyên đọc một số sách do ngài sáng tác cũng như nhiều trang webside, báo chí viết về ngài. Những điều này đã giúp tác giả nuôi dưỡng việc hình thành bộ sách 2 tập “Nếp Sống Tỉnh Thức của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ xiv” này. Bộ sách gồm có 10 chương.

Tập Igồm bốn chương: 1. Đất Nước, Văn Hóa và Phật Giáo Tây Tạng; 2. Tiểu Sử của Đức Đạt Lai Lạt Ma; 3. Truyền Thống Tái Sanh Huyền Bí của Các Lạt Ma; 4. Quan điểm về Đạo Phật, Tôn giáo, Xã hội, Chính trị.

Tập IIcó sáu chương: 5. Quan điểm về Đạo đức, Tâm lý, Thiền định, Tịnh độ; 6. Quan điểm về Đức hạnh, Khiêm tốn, Giản dị; 7. Quan điểm về Tuổi trẻ, Tình bạn, Tình yêu, Hôn Nhân; 8. Quan điểm về Từ bi, Sân giận; 9. Quan điểm về Hạnh phúc, Đau Khổ, Vô thường, Chết; 10. Kết luận.

Từ chương 4 đến 9 là những chương chính của cuốn sách. Tác giả sẽ trích dẫn những chân ngữ của Đức Đạt Lai Lạt Ma biểu lộ nếp sống thức tỉnh của ngài. Tác giả xin thành tâm tri ân Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 và ngài Tsultrim Dorjee, Phụ tá của Đức Đạt lai Lạt Ma, đã cho phép tác giả được trích dẫn và tổng hợp các bài pháp thoại, các sách báo do Đức Đạt Lai Lạt Ma là tác giả và được sử dụng thông tin cũng như hình ảnh của ngài, đặc biệt trong webside: www.dalailama.comlà nguồn thông tin chính của Ngài.

Trong khuôn khổ nhỏ gọn của một cuốn sách, nên tác giả chỉ chọn những đoạn văn tâm đắc, ý nghĩa cô động có thể gợi cho chúng ta suy nghĩ về nhân cách thánh thiện, về nếp sống thức tỉnh của Đức Đạt lai Lạt Ma thứ 14, để giúp chúng ta có đời sống hướng thiện hơn về tâm linh. Lời dạy của ngài như tuôn vàng nhả ngọc, thấm đẫm trí tuệ mà tác giả thì còn nhỏ, khả năng hiểu biết và chuyển ngữ còn nông cạn, nên không tránh được các lỗi lầm sẽ xảy ra. Kinh mong các thiện hữu tri thức hoan hỉ chỉ dạy để tác giả được học hỏi, để những lần tái bản tác phẩm sẽ được hoàn hảo hơn và phục vụ đọc giả hữu hiệu hơn.

Nguyện hồi hướng công đức này lên Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 cùng dân chúng Tây Tạng của ngài luôn được vạn an và hạnh phúc.

Nguyện quý đọc giả gần xa trọn đầy pháp lạc.

Nam mô Hoan Hỉ Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát

Mùa xuân trên thung lũng Moreno Valley,
Chùa Hương Sen, ngày 02/ 02/ 2012
Thích Nữ Giới Hương
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
27/09/2017(Xem: 6400)
Nhân cách là vấn đề cơ bản của "tâm lý học"; khoa tâm lý cho rằng nhân cách được hình thành bởi 3 yếu tố: -xã hội, sinh học và tâm lý. Con người là một động vật tự hữu về hoạt động, một phần chịu ảnh hưởng bởi giáo dục, bởi cộng đồng xã hội và cuộc sống chung quanh. Ngoài vấn đề nhận thức tiếp thu từ ngoại cảnh, ý thức tự thân còn chịu ảnh hưởng không nhỏ về tập khí mà nhà Phật gọi là hạt giống tiềm ẩn trong tâm thức. Điều này tạo nên sắc thái cá biệt từ ý thức đến nhân cách. Nhân cách có thể thay đổi tùy hoàn cảnh, tuổi tác và sự cố.
27/09/2017(Xem: 7560)
Giông bão từ đại dương liên tục đánh vào bờ, gây lũ lụt, tàn phá nhà cửa, làm thiệt mạng cả mấy trăm người ở miền trung nam và đông nam Hoa-kỳ, rồi Ấn-độ và Việt-nam trong tháng qua. Tiếp theo là động đất, làm hàng trăm người ở Mễ-tây-cơ tử vong, mất tích. Rồi lại bão, quét qua các đảo quốc phía biển đông nước Mỹ, lấy đi mạng sống mấy chục người. Rồi lại động đất đâu đó ở châu lục Á châu. Lại có dự đoán động đất mạnh tại California (the Big One) vào tháng 10 năm nay. Thiên tai liên tục thị uy, đe dọa đời sống nhân loại bằng sức mạnh vô bờ mà dù đã đạt đến những kỹ thuật tân tiến hiện đại, người ta vẫn chưa tìm ra cách nào để khống chế. Chỉ có tiên liệu, dự đoán mà thôi. Sự tiên liệu có thể làm giảm thiểu tổn thất từ một số người nơi một xứ sở nào đó, nhưng cũng không sao tránh được một số trường hợp cá biệt.
25/09/2017(Xem: 7267)
Con đường thực nghiệm tâm linh dẫn đến đời sống giải thoát và giác ngộ đã được đức Phật giảng dạy ở trong các kinh điển, từ cô đọng đến khai triển, từ hẹp đến rộng, từ cạn đến sâu, từ phương tiện đến cứu cánh, qua các văn hệ kinh điển từ A hàm đến Đại thừa với nhiều thính chúng và nhiều căn cơ khác nhau. Đạo đế ở trong Tứ Thánh đế được các kinh điển Phật giáo nhấn mạnh là con đường diệt tận khổ đau và thành tựu các thánh quả giải thoát cho những ai có tín căn và nỗ lực thực hành.
25/09/2017(Xem: 8828)
Hai phật tử tại Anh Quốc bị phạt 15,000 bảng Anh vì tội phóng sinhVietbf.com - Thời gian gần đây, toà án mới tuyên mức phạt 15,000 bảng (gần 500 triệu đồng) cho hai người liên quan là Zhixiong Li (33 tuổi) và Ni Li (30 tuổi) do phá hoại môi trường vì đem tôm hùm và cua ra biển phóng sinh. Những buổi lễ phóng sinh luôn khiến người ta cảm động với câu chuyện hàng trăm, hàng nghìn loài động vật được trả tự do, thả về với môi trường sống. Tuy nhiên cách đây 2 năm, hai phật tử phóng sinh một lượng lớn tôm hùm trị giá 5,000 bảng (hơn 150 triệu đồng) xuống vùng biển Brighton, Anh đã bị phạt 15,000 bảng (gần 500 triệu) vì "tàn phá" môi trường.
23/09/2017(Xem: 7787)
Xuất gia gieo duyên báo hiếu là một truyền thống văn hóa đặc sắc của các nước Phật giáo Nam truyền và đã dần trở thành một phần không thể thiếu, được xem như nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi thanh niên trong một giai đoạn nào đó của đời mình.
15/09/2017(Xem: 10258)
Có thể nói trào lưu trong những năm gần đây về sự ra đời của nhiều quyển sách viết riêng cho người trẻ đã chiếm được lòng của đông đảo bạn đọc là những thế hệ 8X và 9X trong thị trường xuất bản sách tại Việt Nam.
15/09/2017(Xem: 6813)
Tôi, hơn mười năm trở lại, Nha Trang lớn dậy bề thế về mọi mặt, nhất là du lịch. Tôi là người ăn chay, được các chị tổ bếp lo cho những bữa cơm chay đầy đủ ngon miệng, tiếp lửa cho những trang viết mới toanh. Có lẽ đây là một duyên lành tôi nhận được. Tôi đã ở Nha Trang hơn bốn mươi năm trước, thường nghe câu ca dao của người dân:
15/09/2017(Xem: 12226)
Đôi Giòng Tâm Sự Mỗi bộ óc con người đều có một câu chuyện và sau đây là câu chuyện của bộ óc tôi… Hơn mười năm trước đây, tôi là giáo sư Đại học Y Khoa Harvard, chuyên nghiên cứu và giảng dạy cho sinh viên về bộ óc của con người. Nhưng vào ngày 10 tháng 12 năm 1996, tôi đã học được bài học về não bộ từ chính bộ óc của mình.
15/09/2017(Xem: 8814)
Ngày xưa tôi rất thích đi phóng sinh. Có khi cả nhóm đặt mua khá nhiều cá, tôm cua, ốc, chim,… để phóng sinh. Thật là hạnh phúc khi làm lễ phóng sinh và phóng sinh để cứu mạng các loài động vật đáng thương này.
14/09/2017(Xem: 7935)
Dưới đây là phần chuyển ngữ một quyển sách nhỏ của Phật giáo Đài Loan được phổ biến khá rộng rãi. Tác giả là Hòa thượng Hsing Yun (星雲/Tinh Vân), vị đại sư viện chủ ngôi chùa nổi tiếng Fo Guang Shan (佛光山/Phật Quang Sơn) tại Kaohsung (高雄/Cao Hùng) thành phố lớn thứ hai tại Đài Loan. Theo lời giới thiệu trong quyển sách này thì Hòa thượng Tinh Vân sinh năm 1927, thụ phong tỳ kheo năm 1941, là một nhà sư thuộc Thiền Tông, học phái Lâm Tế (Linji). Sau khi thụ phong, Ngài tham gia tích cực vào các chương trình ấn hành kinh sách, cộng tác với các tạp chí Phật giáo và đồng thời thành lập các tổ chức canh tân Phật giáo, chẳng hạn như mở các "Lớp học giảng dạy giáo lý Phật giáo ngày Chủ nhật" tạo cơ hội cho thành phần thanh thiếu niên Phật tử gặp gỡ nhau, hoặc tổ chức các buổi tụng niệm tập thể dành cho các Phật tử tại gia.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]