Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

10. Từ ái: Căn bản của nhân quyền

15/04/201212:18(Xem: 8299)
10. Từ ái: Căn bản của nhân quyền
TỪ ÁI: CĂN BẢN CỦA NHÂN QUYỀN
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
Anh dịch: Jeffrey Hopkins
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển


Biết sự tương ứng
về hành động và kết quả của chúng.
Trong thực tế hãy luôn luôn giúp đỡ chúng sinh,
Giống như giúp
đỡ chính mình.
- LONG THỌ, Tràng Hoa Quý Báu

HHDL-by-rgmsChínhlà con người có một cảm nhận đáng giá về cái "tôi" và đồng hành mộtcách tự nhiên từ cảm nhận ấy mà chúng tamuốn theo đuổi hạnh phúc và lẩn tránh khổ đau. Đây là quyền lợi bẩm sinh của chúng ta, và điều không cần phải bàn cãi gìhơn nữa. Những chúng sinh khác cũng mongước được tự do khỏi khổ đau, vì thế nếu chúng ta có quyền vượt thắng khổ đau,thế thì những chúng sinh khác tự nhiên cũng có cùng quyền con người như vậy. Vậy thì điều gì là sự khác biệt giữa tự thânvà người khác? Có một sự khác biệt lớnlao con số, nếu không phải là bản chất. Những người khác là con số nhiều hơn ta vô cùng. Ta chỉ là một, và con số của những chúng sinhkhác là vô hạn.

Ailà quan trọng hơn, ta hay những người khác?Tôi chỉ là một thầy tu Đạo Phật, nhưng những chúng sinh khác là con sốvô biên. Kết luận là rõ ràng, ngay cả nếumột nỗi khổ nho nhỏ xảy ra đến tất cả những người khác, phạm vi là vô hạn, tráilại khi điều gì đấy xảy ra cho tôi, nó là giới hạn đến chỉ một người. Khi chúng ta nhìn vào những người khác trongcách này, tự thân là không quá quan trọng.

Trongmười người bệnh, ai không muốn hạnh phúc? Không ai cả. Tất cả mọi người muốnthoát khỏi bệnh tật của họ. Trong sự thựctập vị tha, không có lý do nào ngoại lệ nào để đối xử với một người tốt đẹp hơntrong khi quên lãng những người khác. Trong thế giới này có hàng tỉ người, người nào, cũng giống như tôi,không ai muốn khổ đau và thật sự muốn hạnh phúc.

Từquan điểm của chính mình, hãy nhớ rằng tất cả chúng sinh đã từng giúp đở chúngta qua phạm vi những đời sống quá khứ và sẽ hỗ trợ chúng ta trong những kiếp sốngtương lai. Do vậy, không có lý do nào đểđối xử người nào đấy là tốt đẹp hơn những người khác là tệ hại hơn.

Tấtcả chúng ta có một bản chất của khổ đau và vô thường. Một khi chúng ta nhận ra rằng cộng đồng chúngta ở trong một sự khốn khó [của khổ đau và nhất là vô thường], không lý do nàotrong việc đấu tranh lẫn nhau. Hãy xem mộtnhóm tù nhân sắp bị hành quyết. Trong thờigian họ ở với nhau trong nhà tù, tất cả bọn họ sẽ đi đến chỗ kết cục. Không có ý nghĩa gì trong việc tranh cãitrong những ngày còn lại của họ. Tất cảchúng ta quyện kết trong cùng một bản chất của khổ đau và vô thường, chắc chắnkhông có lý do gì để tranh đấu với nhau.

THIỀN QUÁN

1- Hãy chú ýkinh nghiệm tự nhiên của chúng ta về cái "tôi", như trong "tôimuốn điều này", "tôi không muốn điều nọ."

2- Hãy nhận ra rằngthật tự nhiên để muốn hạnh phúc và không muốn đớn đau. Điều này là đúng và không cần đòi hỏi tranh cãigì nữa, được đánh giá một cách giản dị bằng sự kiện rằng chúng ta muốn hạnh phúc và không muốn khổ đaumột cách bẩm sinh.

3- Được căn cứtrên khát vọng tự nhiên này, chúng ta có quyền đạt được hạnh phúc và loại bỏ khổđau.

4- Xa hơn, giốngnhư chúng ta có cảm nhận này và quyền lợi này, người khác cũng có cùng cảm nhậnvà cùng quyền lợi một cách bình đẳng.

5- Hãy phản chiếutrên sự kiện rằng sự khác biệt giữa tự thân và người khác là ta chỉ là một ngườiđơn lẻ, trái là những người khác là vô lượng.

6- Đề ra câu hỏinày: mọi người phải được dùng đến cho việc đạt đến hạnh phúc của tôi, hay tôinên giúp đở người khác đạt được hạnh phúc?

7- Hãy tự tưởngtượng, trầm tĩnh và hợp lý, việc nhìn vào quyền lợi của chính mình trong mộtphiên bản khác - nhưng cái tự ngã này tự hào quá đáng, không nghĩ đến quyền lợicủa người khác, quan tâm chỉ với tự thân của nó, sẳn sàng để làm bất cứ điều gìđể thỏa mãn nó.

8- Hãy hình dungbên trái ta một số những người khốn khó không liên hệ đến ta, nghèo nàn và đaukhổ.

9- Bây giờ, tađang ở ngay chính giữa là một người nhạy cảm không thành kiến. Hãy xem cả hai bên muốn hạnh phúc và muốntiêu trừ khổ đau; trong cách này, họ là đồng đẳng, giống nhau. Và cả hai bên có quyền để hoàn tất mục tiêu của họ.

10- Nhưng hãynghĩ:

Người với độngcơ vị kỷ ở bên phải chỉ là một con người, trái lại những người khác là con số lớnhơn nhiều, ngay cả là vô hạn. Ai là ngườiquan trọng hơn? Con người vị kỷ đơn lẻvà ngu si đó, hay nhóm người nghèo, và bất lực nọ?

Ta sẽ chọn phíanào? Như một người không định kiến ở giữa,chúng ta sẽ liên hệ một cách tự nhiên đến số lượng lớn những người đau khổ;không có cách nào tránh khỏi bị áp đảo với những nhu cầu của đám đông, một cách đặc biệt trong sự tươngphản đến một người với các tính tự hào, ngu si ấy.

11- Hãy phản chiếu: Nếu tôi, chỉ là một người, lợi dụng số đông,thật là trái ngược với tính người của tôi. Thực tế, hy sinh một trăm đô la vì lợi ích của một đô la là rất ngu ngơ,nhưng dùng một đô la vì lợi ích của một trăm đô la là rất thông tuệ.

12- Nghĩ theocách này, quyết định:

Tôisẽ hướng trực tiếp năng lượng của tôi đến nhiều người hơn là đến con người vị kỷnày. Mỗi bộ phận của thân thể được xem đồngđẳng là thân thể và được bảo vệ khỏi đau đớn; vì thế tất cả chúng sinh được bảovệ bình đẳng khỏi khổ đau.

Đốivới tôi, phương pháp thiền quán này đặc biệt hiệu quả. Rất rõ ràng rằng tất cả những rắc rối trêntrái đất này một cách căn bản là qua chủ nghĩa vị ngã và tự yêu mến riêngmình. Chúng ta có thể thấu hiểu nhữngnguyên tắc của phương pháp thiền quán này từ kinh nghiệm của riêng mình ngaytrong kiếp sống này - rằng sự tự yêu mến đưa đến ý chí tệ hại, ngay cả giết người,và yêu mến người khác đưa đến những đạo đức chẳng hạn như từ bỏ giết hại, trộmcắp, tà dâm, nói dối, nói lời chia rẻ, nói lời thô ác, nói lời vô ích.

Vớiphương pháp thiền quán này, ngay cả nếu chúng ta không tỉnh thức về lòng ân cầnvới người khác, chúng ta có thể học hỏi để yêu mến người khác. Hãy nhớ rằng chúng ta yêu mến chính mình mộtcách tự nhiên, không phải trong bất cứ ý nghĩa nào là chúng ta đã và đang tử tếvới chính mình. Từ chính thực tế rằngchúng ta yêu mến đời sống của mình, chúng ta muốn loại trừ khổ đau và đạt đượchạnh phúc. Trong cùng cách ấy, tất cảchúng sinh tự nhiên yêu mến chính họ, và từ điều này họ muốn xa tránh khổ đauvà đạt đến hạnh phúc. Tất cả chúng tacũng giống như thế, sự khác biệt là người khác là rất nhiều, trái lại ta chỉ làmột. Ngay cả nếu chúng ta có thể dùng tấtcả những người khác cho những mục tiêu của chính mình, chúng ta cũng sẽ không hạnhphúc. Nhưng nếu ta, chỉ là một con người,phục vụ người khác một cách trọn vẹn như chúng ta có thể làm, hành động này sẽmột nguồn gốc của niềm an vui nội tại.

Thậtdễ dàng để thấu hiểu rằng chúng ta sẽ mất mát nếu chúng ta quên lãng mọi ngườikhác qua việc quá nhấn mạnh đến chínhmình và chúng ta sẽ gặt hái rất lớn từ việc quý trọng người khác khi chúng tayêu mến chính mình. Vì những sự kiện nàyđược chứng thực bởi kinh nghiệm của chính chúng ta. Tôi thấy rằng phương pháp thiền quán này có mộttác động rất lớn.

Hãytiếp nhận những sự thực tập này vào trong trái tim và chúng ta dần dần sẽ trởnên ít vị kỷ hơn và có sự tôn trọng hơn với người khác. Với một thái độ như vậy, từ ái và bi mẫn thậtsự có thể lớn mạnh.

TÓM LƯỢC

Nhiềuloại ý thức giá trị phát sinh từ nhận thức căn bản, tự nhiên, và rõ ràng. Tất cả chúng ta có một cái "tôi" bẩmsinh, mặc dù nếu chúng ta cố gắng để xác định vị trí của cái "tôi"này, nhưng chúng ta gặp phải nhiều khó khăn. Ý nghĩa này của cái "tôi" cho chúng ta một sự khát vọng hợp lýđến hạnh phúc và một mong ước không khổ đau.

Cónhững trình độ khác nhau của hạnh phúc và những loại khổ đau khác nhau. Những thứ vật chất thường đáp ứng đến hạnhphúc thân thể, trái lại sự phát triển tâm linh đáp ứng đến hạnh phúc tâmlinh. Vì cái "tôi" của chúngta có hai khía cạnh - thân thể và tinh thần - chúng ta cần một sự phối hợp bấtkhả phân của tiến trình vật chất và tiến trình nội tại hay tâm linh. Việc cân bằng những thứ này là thiết yếu đểkhai thác tiến trình vật chất và sự phát triển nội tại cho sự tốt đẹp của xã hộiloài người.

Sơđồ cho sự phát triển thế giới phát sinh từ mong ước này để đạt được hạnh phúcvà giải thoát khổ đau. Nhưng có nhữngtrình độ cao hơn của hạnh phúc vượt khỏi những hình thức trần tục này, mà trongấy chúng ta tìm cầu điều đấy cho mục tiêu dài hạn không chỉ hạn chế trong kiếpsống này. Giống như chúng ta cần một nhậnthức sâu rộng có thể bảo vệ môi trường, chúng ta cần một nhận thức nội tại thâmsâu mở rộng đến những kiếp sống tương lai.

Tôithường khuyến nghị rằng ngay cả nếu chúng ta phải vị kỷ, thế thì vị kỷ một cáchthông tuệ. Những người thông tuệ phụng sựngười khác một cách chân thành, đặt những nhu cầu của người khác bên trên chínhmình. Kết quả căn bản sẽ là chúng ta sẽhạnh phúc hơn. Những loại vị kỷ đưa đếnđánh nhau, giết chóc, trộm cắp, và sử dụng lời thô ác - quên lợi ích người khác,luôn nghĩ về chính mình, "tôi, tôi, tôi" sẽ đưa đến kết quả trong sựmất mát của chính mình. Những người kháccó thể nói những lời đẹp đẽ trước mặt chúng ta, nhưng sau lưng chúng ta họ sẽnói những lời không đẹp.

Sựthực tập vị tha là một cung cách xác thực để hướng dẫn đời sống nhân loại vàkhông chỉ giới hạn trong tôn giáo. Cốtlõi sự tồn tại của chúng ta là, như những con người, chúng ta sống những đời sốngcó mục tiêu và đầy đủ ý nghĩa. Mục tiêucủa chúng ta là để phát triển một trái tim nồng ấm. Chúng ta thấy ý nghĩa trong việc là một ngườithân hữu đến mọi người. Cội nguồn duy nhấtcủa hòa bình trong gia đình, xứ sở, và thế giới là lòng vị tha - từ ái yêuthương và bi mẫn ân cần.

Nguyêntác: Love as the basic of human rights
ẨnTâm Lộ ngày 14-3-2012
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/10/2017(Xem: 7501)
Sáng nay, mở cửa đón một ngày mới, ngày mới có thực đang hiển hiện rõ ràng trước lục căn cùng lúc tiếp nhận, nên xin đừng nói đó là ngày của cõi chiêm bao hư ảo, của cõi vô thường giả tạm, tôi lại nhận được tin thêm một người hàng xóm đã qua đời. Một người mẹ, người bà, đã tám mươi năm sống với thế gian hỗn độn lổn ngổn sướng khổ buồn vui. Hết nợ hết duyên kiếp này rồi, thì bà xuôi tay nhắm mắt vĩnh biệt trần gian mà ra đi thôi.
11/10/2017(Xem: 9658)
Tôi vừa hoan hỷ, vừa xúc động khi nhận được thư thông báo về đại nguyện xuất gia của anh Trần Duy Phô. Hoan hỷ là vì sinh ra kiếp làm người đã khó; lại được nhìn thấy ánh sáng Phật pháp lại càng khó hơn. Một bước cuối đời là được xuất gia Phật đạo để tìm con đường giải thoát là một hồng ân mà trong cuộc sống của một xã hội vừa thực dụng vừa năng động như Hoa Kỳ thì mộng ước xuất gia đi tu, trong anh em chúng ta, mấy người có được.
11/10/2017(Xem: 8578)
“Sau những giờ gò bó, ăn mặc nghiêm trang khi ở tòa án hay ở văn phòng, về tới lớp Thiền, tôi mặc thoải mái thế này, tôi cảm thấy mình thật trở về với chính mình, trút bỏ được những hình thức, những suy tư rối rắm thường ngày…”.
08/10/2017(Xem: 8547)
Tâm Thư Về Việc Thành Lập Bệnh Viện Đa Khoa Miễn Phí - Tiến Sỹ Tiến Đặng
28/09/2017(Xem: 10019)
Jordi Al Emany là người sáng lập một công ty tư nhân. Vừa qua ông đã đăng một bài trên mạng xã hội, nói rằng tiền tài không phải vạn năng, có 10 thứ cho dù có gia tài bạc triệu cũng không mua được. Bài viết đã nhanh chóng nhận được sự hoan nghênh trên cộng đồng mạng, mọi người đều tán thành. Khi đang theo đuổi một cuộc sống hưởng thụ, ngàn vạn lần chúng ta cũng đừng nên bị mất phương hướng, chỉ vì ham muốn hưởng thụ vật chất, mà quên đi rằng có những thứ dù có tiền cũng không thể mua được.
27/09/2017(Xem: 6309)
Nhân cách là vấn đề cơ bản của "tâm lý học"; khoa tâm lý cho rằng nhân cách được hình thành bởi 3 yếu tố: -xã hội, sinh học và tâm lý. Con người là một động vật tự hữu về hoạt động, một phần chịu ảnh hưởng bởi giáo dục, bởi cộng đồng xã hội và cuộc sống chung quanh. Ngoài vấn đề nhận thức tiếp thu từ ngoại cảnh, ý thức tự thân còn chịu ảnh hưởng không nhỏ về tập khí mà nhà Phật gọi là hạt giống tiềm ẩn trong tâm thức. Điều này tạo nên sắc thái cá biệt từ ý thức đến nhân cách. Nhân cách có thể thay đổi tùy hoàn cảnh, tuổi tác và sự cố.
27/09/2017(Xem: 7448)
Giông bão từ đại dương liên tục đánh vào bờ, gây lũ lụt, tàn phá nhà cửa, làm thiệt mạng cả mấy trăm người ở miền trung nam và đông nam Hoa-kỳ, rồi Ấn-độ và Việt-nam trong tháng qua. Tiếp theo là động đất, làm hàng trăm người ở Mễ-tây-cơ tử vong, mất tích. Rồi lại bão, quét qua các đảo quốc phía biển đông nước Mỹ, lấy đi mạng sống mấy chục người. Rồi lại động đất đâu đó ở châu lục Á châu. Lại có dự đoán động đất mạnh tại California (the Big One) vào tháng 10 năm nay. Thiên tai liên tục thị uy, đe dọa đời sống nhân loại bằng sức mạnh vô bờ mà dù đã đạt đến những kỹ thuật tân tiến hiện đại, người ta vẫn chưa tìm ra cách nào để khống chế. Chỉ có tiên liệu, dự đoán mà thôi. Sự tiên liệu có thể làm giảm thiểu tổn thất từ một số người nơi một xứ sở nào đó, nhưng cũng không sao tránh được một số trường hợp cá biệt.
25/09/2017(Xem: 7154)
Con đường thực nghiệm tâm linh dẫn đến đời sống giải thoát và giác ngộ đã được đức Phật giảng dạy ở trong các kinh điển, từ cô đọng đến khai triển, từ hẹp đến rộng, từ cạn đến sâu, từ phương tiện đến cứu cánh, qua các văn hệ kinh điển từ A hàm đến Đại thừa với nhiều thính chúng và nhiều căn cơ khác nhau. Đạo đế ở trong Tứ Thánh đế được các kinh điển Phật giáo nhấn mạnh là con đường diệt tận khổ đau và thành tựu các thánh quả giải thoát cho những ai có tín căn và nỗ lực thực hành.
25/09/2017(Xem: 8720)
Hai phật tử tại Anh Quốc bị phạt 15,000 bảng Anh vì tội phóng sinhVietbf.com - Thời gian gần đây, toà án mới tuyên mức phạt 15,000 bảng (gần 500 triệu đồng) cho hai người liên quan là Zhixiong Li (33 tuổi) và Ni Li (30 tuổi) do phá hoại môi trường vì đem tôm hùm và cua ra biển phóng sinh. Những buổi lễ phóng sinh luôn khiến người ta cảm động với câu chuyện hàng trăm, hàng nghìn loài động vật được trả tự do, thả về với môi trường sống. Tuy nhiên cách đây 2 năm, hai phật tử phóng sinh một lượng lớn tôm hùm trị giá 5,000 bảng (hơn 150 triệu đồng) xuống vùng biển Brighton, Anh đã bị phạt 15,000 bảng (gần 500 triệu) vì "tàn phá" môi trường.
23/09/2017(Xem: 7672)
Xuất gia gieo duyên báo hiếu là một truyền thống văn hóa đặc sắc của các nước Phật giáo Nam truyền và đã dần trở thành một phần không thể thiếu, được xem như nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi thanh niên trong một giai đoạn nào đó của đời mình.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]