Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

5- Sự Chết, Năm Năng Lực, Hồi Hướng

26/12/201017:36(Xem: 8432)
5- Sự Chết, Năm Năng Lực, Hồi Hướng

SỐNG AN VUI, CHẾT AN LÀNH

Nguyên tác: Living Well, Dying Well
Tác giả: Kyabje Lama Zopa Rinpoche
tại Theosophical Society, Brisbane, Australia
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển-07/10/2010

SỰ CHẾT, NĂM NĂNG LỰC, HỒI HƯỚNG

 

…Mộtngười bạn tốt, có nghĩa là bạn tâm linh, bạn tốt, là bạn đạo hay Pháp lữ, Pháphữu, hay thiện hữu tri thức,và để lại những dấu vết lành mạnh, những dấu ấntích cực, những hạt giống thiện nghiệp, những chủng tử thuần khiết, trong đókhông có sự đau đớn cùng cực hay những điều kiện tệ hại (ác duyên), không có nhữngchướng ngại ấy thế thì những người pháp lữ ấy có thể hổ trợ, để lại những dấu vếttích cực để có thể thân chứng linh quang (ánh sáng trong suốt) hay có thể nhắcnhở sự thực hành, người thiện hữu tri thức có nhắc nhở sự thực hành thế thìtrong cách này sẽ không đi đến, tái sinh trong những cảnh giới thấp, đến nhữngcảnh giới thanh tịnh của những chúng sinh giác ngộ, như Đức Phật A Di Đà, v.v…và rồi thì hoặc lại có thể thể hiện mộtthân người toàn hảo và thực hành con đường tu tập và bằng cách ấy để đạt đếngiác ngộ.

Nếuchúng ta có thể sống và sống lâu, thế thì cũng tốt để sống lâu, và trong cáchnày chúng ta có thể phát sinh những sự thân chứng, chúng ta có thể gieo trồngmùa màng và thu hoạch… kinh nghiệm, màcó nghĩa là những sự thể chứng trên con đường tu tập. Không có giáo huấn tươi mát trong lành màchúng ta đã từng tiếp nhận, không trở nên lạnh lẽo, không khí tươi mát, ấm áp củasự giáo huấn chúng ta không trở nên lạnh lẽo, giống như thức ăn, không trở nênlạnh lẽo, vì thế bằng sự thực hành ấy rồi thì chúng ta có thể làm cho tâm thứcchín muồi. Vì thế bất cứ điều gì xãy ratrong đời sống, chúng ta nên thiền quán, chúng ta nên tùy hỉ, giống như thếnày, bất cứ điều gì xãy ra trong cuộc đời, chúng ta nên tùy hỉ. Một vị Geshe, một tu sĩ, hỏi, nếu chúng ta bịbệnh thì nghĩ thế nào, hãy thỉnh cầu Bồ Tát ThogmeZangpo người viết Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ, có câu chuyện tuyệt vời,không thể tin được, vô cùng ngạc nhiên trong cuộc đời của ngài. Bồ Tát ThogmeZangpo giảng dạy giáo huấn này để đối diện với những điều ấy, nói cách khác,cho dù chúng ta hạnh phúc hay khổ đau, hãy dùng mọi thứ để đạt đến giác ngộ,hãy biểu lộ vì tất cả chúng sinh.

Vì thế khi cái chết xãy ra thế thì hãy suy tư, thiền quán, vìchúng ta đang trãi nghiệm cái chết vì lợi ích của toàn thể chúng sinh, vì thiểnquán cũng giống như thế. Tất cả chúngsinh được giải thoát, có niềm hạnh phúc, hạnh phúc tối thượng, để tự do khỏi khổđau của sự chết. Vì thế, khi cái chết đến,có những dấu hiệu bên ngoài, bên trong để kiểm soát, những giấc mơ, dấu hiệu củathân thể, thế thì hãy xem sét khi nào cái chết sẽ xãy ra, sau bao nhiêu năm,sau bao nhiêu tháng nó sẽ xãy ra; có những cách để xem sét với hơi thở từ chópmũi. Rồi thì khi đến thời điểm chết chúng ta thực hành năm năng lực, dùng sự chếttrong con đường tu tập, dùng sự chết như sự hoan hỉ hay hạnh phúc hay thiềnquán, con đường đến sự chấm dứt hoàn toàn khổ đau của sự chết và tái sinh, toànbộ khổ đau, và không chỉ sự dụng cái chết nư con đường đến hạnh phúc tối thượngvô tỷ của giác ngộ trọn vẹn vì lợi ích của tất cả chúng sinh.

Chúngta sử dụng năm năng lực, năng lực của hạt trắng, năng lực của thái độ, thái độnhư chúng tôi đã nói phía trước, thực hành Bồ Đề Tâm tại lúc lâm chung, trung ấmthân, và tái sinh. Rồi thì đặt sự khiểntrách trên tư tưởng tự kỷ, ngã chấp, bất cứ điều gì, tất cả mọi vấn nạn. Rồi thì năng lực của nguyện cầu, có thể thựchành tâm đại bi, tâm bồ đề hay tâm giác ngộ, trong mọi thời và tâm bồ đề lúclâm chung, sau đó, thân trung ấm, và tái sinh, trong mọi lúc, hãy nhớ tâm bồ đề. Rồi thì, năng lực của rèn luyện, đó là sựtích cực của thân thể. Nhiều hành giả,ra đi trong thiền quán qua tư thế ngồi thiền, và trong tư thế ấy, với tư thếthiền toạ họ đã viên tịch và nhiều hành giả đã thị tịch với cùng tư thế như ĐứcPhật nhập niết bàn trong thể trạng vô ưu, một cách tương tự, nằm nghiêng về bênphải trên giường, rồi nếu có thể chúng ta dồn lại lỗ mũi, hơi thở đến từ lỗmũi, điều này làm với sự quyến luyến, hơi thở này phải hoạt động với sự quyếnluyến, hãy bằng việc chấm dứt sự quyến luyến, sự quyến luyến là của chúng ta,đây là điều chính yếu mà điều ấy làm nên sự chết, làm cho chúng ta phải kết hợpvới thế giới khổ đau, luân hồi mãi mãi. Rồi thì hai chân duỗi thẳng ra, rồi đặttay lên đấy, rồi cố gắng chết với từ bi, bằng sự phát sinh từ bi đối với toànthể chúng sinh, bằng việc suy tư chúng sinh đau khổ như thế nào và những nguyênnhân của chúng, để giải thoát họ khỏi những khổ đau bởi chính mình. Rồi thì, bằng việc thực hành cho và nhận, vớisự thực hành này, rồi thì cố gắng để chết trong khi chúng đang làm sự thực hànhnày. Sau đó, hay nếu chúng ta, tùy theosự thực tập riêng từng người, hoặc là phát sinh sự hồi hướng, đạo sư – Phật , Pháp, Tăng trongcách này, với tâm niệm ấy rồi bằng việc nhớ đến đạo sư, thiện hữu tri thức trênđỉnh đầu, rồi cố gắng để chết với sự tương tục của sự hồi hướng ấy. Đấy là sự diễn tả về powa, hay sự tỉnh thứckhi chết, chuyển hóa tâm thức trong thế giới tinh khiết, tịnh độ, và cách khácnữa là thiền quán về tính không.

Rồithì chính chúng ta, ngay cả là người khác tôn giáo, Thiên Chúa Giáo La Mã hayngay cả những tôn giáo khác, tâm thức người ấy là một với Thượng Đế, tâm thứcthánh thiện với Thượng Đế, quán chiếu về tính bản nhiên tâm thức của chính mìnhlà hoàn toàn trong sạch, không có tội lỗi trong tính bản nhiên của tâm thức. Sau đó, quán chiếu đây là tâm thức thánh thiện của Thượng Đế, giống như vậy, là điềuhoàn toàn tinh khiết, không có lỗi lầm, từ bi vô lượng đối với tất cả chúngsinh, tâm thức toàn tri toàn giác, ngay cả là người của tôn giáo khác cũng cóthể thực hiện cách này.

Khichúng ta đạt đến điểm mà nơi ấy chúng ta không phải kinh nghiệm cái chết đó làkhi chúng ta trở nên hoàn toàn tự do khỏi tất cả vọng tưởng, những tư tưởng phiềnnão và những hạt giống của những tư tưởng phiền não, và lúc ấy, khi chúng ta đãđạt đến sự chấm dứt tất cả những khổ đau, lúc ấy chúng ta giải thoát khỏi sự chết,chúng ta tự do với sinh tử, chấm dứt luân hồi. Rồi thì, chẳng hạn những vị Bồ Tát cao thượng, khi các ngài đạt đến tuệtrí thực chứng tính không một cách trực tiếp, những vị Bồ Tát này cũng tự do vớicái chết, thoát khỏi chết và tái sinh, tuổi già, bệnh tật, các ngài không có nhữngthứ này. Đây là theo con đường Ba la mậtthừa, hay Đại Thừa Hiển Giáo. Theo conđường Kim Cương Thừa, Đại Thừa Mật Giáo, khi chúng ta đạt đến linh quang, ánhsáng trong suốt, thân ảo hóa, linh quang, thì khi ấy, chúng ta kiểm soát sự chết,chúng ta áp đảo sự chết, chúng ta tự do khỏi sự chết.

Dovậy cho đến khi chúng ta đạt đến những trình độ này, chúng ta phải đi qua vòngsinh tử luân hồi. Thế nên, chúng ta phảisử dụng, bất cứ điều gì xãy ra, chúng ta phải sử dụng, để làm lợi ích cho tất cảchúng sinh.

Vâng,chúng tôi xin được dừng ở đây.

Hồihướng

Nguyệnxin hồi hướng công đức của tất cả những hành vi tích cực mà chúng con đã làmtrong quá khứ, hiện tại và tương lai và chư Phật, Bồ Tát, nguyện choĐại Bi Tâm,Bồ Đề Tâm, Giác Ngộ Tâm, lòng vị tha là cội nguồn của tất cả hạnh phúc của cánhân chúng con, của tất cả chúng sinh, nguyện cho nguyên nhân trân quý ấy đượcphát sinh trong tâm thức chúng con và trong tâm thức của tất cả chúngsinh. Những ai đã có cho Đại Bi Tâm, BồĐề Tâm, Giác Ngộ Tâm, nguyện cho được phát triển bội phần hơn.

Xinlỗi vì chúng tôi đã nói trong một thời gian dài.

KyabjeLama Zopa Rinpoche

TuệUyển chuyển ngữ - 30/10/2010

http://www.lamayeshe.com/index.php?sect=article&id=625&chid=1588

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/01/2011(Xem: 6676)
Từ bi hỷ xả, nhẫn nhịn thường là bí quyết để giúp cho mọi người sống như chiếc lá, dù có bị bão tố phong ba cuốn trôi lặn hụp, nhưng ta vẫn đủ sức vươn lên vượt qua cạm bẫy cuộc đời mà sống an nhiên tự tại trong mỗi hoàn cảnh. Có một chàng trai nọ trong lúc đau khổ mới tìm đến một vị thiền sư hỏi rằng: "Thưa sư phụ, có những lúc con cảm thấy cuộc sống và mọi người muốn nhận chìm con, vậy khi đối diện như thế con phải làm gì ạ?
05/01/2011(Xem: 36853)
Từ ngày 6 đến ngày 16 tháng 6 năm 2007 này, Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ viếng thăm Úc Châu, đây là chuyến thăm Úc lần thứ năm của Ngài để giảng dạy Phật Pháp. Mọi người đang trông đợi sự xuất hiện của ngài. Bốn lần viếng thăm Úc trước đây đã diễn ra vào các năm 1982, 1992, 1996, 2002, đặc biệt trong lần viếng thăm và hoằng pháp lần thứ tư năm 2002, đã có trên 110. 000 người trên khắp các thủ phủ như Melbourne, Geelong, Sydney, và Canberra đến lắng nghe ngài thuyết giảng để thay đổi và thăng hoa đời sống tâm linh của mình.
04/01/2011(Xem: 52334)
QUYỂN 5 MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI BỐN (Năm 574 trước TL) 91 CÁC LOẠI CỎ Đầu Xuân, khi trời mát mẻ, đức Phật tính chuyện lên đường trở về Sāvatthi. Thấy hội chúng quá đông, đức Phật bảo chư vị trưởng lão mỗi vị dẫn mỗi nhóm, mỗi chúng phân phối theo nhiều lộ trình, qua nhiều thôn làng để tiện việc khất thực. Hôm kia, trời chiều, cạnh một khu rừng, với đại chúng vây quanh, đức Phật ngắm nhìn một bọn trẻ đang quây quần vui chơi bên một đám bò đang ăn cỏ; và xa xa bên kia, lại có một đám trẻ khác dường như đang lựa tìm để cắt những đám cỏ xanh non hơn; ngài chợt mỉm cười cất tiếng gọi:
04/01/2011(Xem: 9455)
Có bốn ý nghĩa của thành đạo là: (i) con đường đi đến Giải Thoát là Trung Đạo; (ii) bằng nỗ lực của tự thân, với sự tu tập đúng Pháp, con người có thể giác ngộ ngay tại đời này; (iii) nội dung của Thành Đạo là giải thoát, giải thoát đây là giải thoát khỏi tham ái, chấp thủ mà không cần thiết phải chạy trốn khỏi cuộc đời, và (iv) mười đạo quân của ma vương không phải là một thế lực vô minh từ bên ngoài mà chính là ngay tại tâm ta.
03/01/2011(Xem: 19507)
Ðạo Phật dạy rằng tâm là nhân duyên chính khiến ta bị luân hồi. Nhưng cũng chính tâm lại là cái duyên lớn nhất giúp ta thoát vòng sanh tử.
02/01/2011(Xem: 12162)
Chúng ta an vị Phật là rước Phật trong lòng chúng ta đem thờ tại chùa, để khi nhìn thấy Phật tại chùa mà nhớ Phật trong lòng của chúng ta...
02/01/2011(Xem: 6835)
Đêm tối, trần gian le lói những vì sao, những vì sao sáng băng qua rồi vụt mất… vạn đại ngôi sao lấp lánh trên nền trời tinh hoa tư tưởng, khoa học… đã được thắp sáng và truyền thừa bất tận để đáp ứng nhu cầu căn bản cho nhân thế, trước hết là khỏe mạnh, no cơm ấm áo, các phương tiện thích thời, xa hơn là nhu cầu xử thế, và đặc biệt là khát vọng tri thức…hàng vạn vĩ nhân đã hút mất trong cõi thiên thu vô cùng nhưng sự cống hiến và âm hưởng của họ vẫn bất diệt đến bây giờ và nghìn sau nữa.
31/12/2010(Xem: 7460)
Pháp thoại: Chùa Phật Quang
30/12/2010(Xem: 7569)
Dâng hương cúng Phật, thắp hương cúng Phật, xông hương cúng Phật, là nét văn hoá đặc trưng của Tăng Tín đồ Phật Giáo Bắc Truyền. Người Đông phương khi nhắc đến đi chùa lễ Phật...
30/12/2010(Xem: 9698)
Trong đầm gì đẹp bằng Sen. Lá xanh bông trắng, lại chen nhụy vàng. Nhụy vàng bông trắng lá xanh. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]