Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lời Tựa

07/11/201015:02(Xem: 10748)
Lời Tựa

BẢY BƯỚC YÊU THƯƠNG
Tác giả : Đức Đạt Lai Lạt Ma
Biên dịch: Lê Tuyên - Hiệu đính: Lê Gia

Kimchỉ nam của cuộc sống,
giúpbạn tìm được niềm vui, sự bình yên và hạnh phúc.

LỜITỰA

JeffreyHopkinsTôiđã gặp người thầy đầu tiên của mình về lĩnh vực Phậtgiáo Tây Tạng vào cuối năm 1962 tại New Yersey. Ông ta là mộtngười Mông Cổ xuất thân từ vùng Astrakhan, đó là nơi dòngsông Volga đổ vào biển Caspian, Ngài Geshe Wangyal, cũng giốngnhư nhiều vị thầy tu khác, đến Tây Tạng để học Đạihọc và ở đó suốt ba mươi năm.

Khiđến Hoa Kỳ, Geshe Wangyal bắt đầu giảng dạy về Phật giáoTây Tạng cho những ai muốn tìm hiểu về nó, ông thiết lậpmột tu viện và một trung tâm nghiên cứu đồng thời mờibốn vị thầy tu người Tây Tạng khác tham gia với ông trongcông việc này vào năm 1960. Họ đã giảng dạy Phật giáoTây Tạng cho nhiều người Mỹ, trong đó có cả tôi.

Cuộcdi cư với quy mô lớn vào năm 1959, cũng tại thời điểm đóDalai Lama di cư đến Ấn Độ, đã dẫn đến sự thành lậpcác trường Phật giáo Tây Tạng dành cho những người tịnạn và các thầy tu tại Ấn Độ, Sikkim và Nepal. Cuốicùng, các tu viện chính của tất cả mọi dòng tu của Phậtgiáo Tây Tạng đều được tái thiết, mặc dù không đượchoàn toàn như xưa, ở Ấn Độ và Nepal. Các nhóm khác dựnglên các học viện giáo dục Tôn giáo mới ngoài quyền kiểmsoát của các tu viện.

TạiTây Tạng, các bậc thầy Tây Tạng – cả trong dòng tu lẫnngoài dòng tu – tìm cách thích nghi với các phương pháp nghiêncứu trước đây và ứng dụng vào hoàn cảnh mới. Ngày nay,sau những thành công dù chậm chạp nhưng vững chãi ở hàngngàn các trung tâm khác nhau trên thế giới, chúng tôi đã thiếtlập được những trung tâm, những học viện nghiên cứu vềtruyền thống Tây Tạng bên ngoài quốc gia này. Cộng đồngngười Do Thái đã giúp ích rất nhiều trong việc phổ biếntruyền thống Tây Tạng tại các quốc gia khác nhau trên thếgiới.

Chúngta có thể nghĩ rằng thế giới được bao quanh bởi các lựclượng chống phá sự phát triển của các truyền thống vàtín ngưỡng như thế này: mọi người bị cuốn theo xu hướngbóc lột lợi dụng lẫn nhau, lòng tham và thú tính; chủ nghĩathực dụng; chạy theo những ham muốn trần tục, phân chiagiữa người giàu và kẻ nghèo; những lời giải thích lừabịp về những rinh vi trong đời sống nhân loại; nạn béophì do ăn uống quá độ; người ta chạy theo tiếng gọi củalợi nhuận một cách mù quáng cứ như thể đó là mục tiêucuối cùng của nhân loại vậy…

NgườiTây Tạng dù sống ở đâu vẫn luôn cố gắng duy trì truyềnthống của mình. Chúng ta không thể phủ nhận những điềutốt đẹp trong truyền thống cao quý này. Ví dụ, chúng tađều đánh giá cao các loại thuốc men cổ truyền của TâyTạng. Tài năng của hàng trăm thầy thuốc trong suốt mộtngàn năm qua ở Tây Tạng đã đem đến cho chúng ta sự hiểubiết về các loại thảo dược và các phương pháp chữa trịvô cùng hiệu quả. Khi chúng ta quan sát các quốc gia khác trênthế giới, tại đó tính hiện đại đã đẩy lùi và biếnmất, chúng ta nhận thấy được sự quý báu trong việc bảotồn những hiểu biết của người xưa tại các xứ sở nhưTây Tạng và Trung Quốc.

Rừngcần phải được duy trì qua việc cắt bỏ và tái tạo lạinhằm bảo tồn sự đa dạng của các loài thực vật và độngvật có ích cho toàn thế giới, nhưng những cố gắng nỗlực đó xem ra đang phải đối mặt với nhiều thử tháchkhác nhau; người Tây Tạng đang phải đối mặt với nhu cầu thiết yếu của cuộc sống và điều này sẽ khiếncác sản vật quý hiếm của họ dần dần biến mất. Tàinguyên thiên nhiên ngày càng bị thu hẹp là một vấn đềcả thế giới cần phải giải quyết và thật khó có thểtìm ra được các giải pháp thích hợp. Một sự thật ngàynay mà tất cả chúng ta đều nhận thấy rõ, đó là tình yêutrong nhân loại bị biến mất theo từng ngày và chúng ta ýthức rõ rằng điều này sẽ dần dần đưa chúng ta đếntình trạng tự hủy diệt chính mình.

Trêntoàn thế giới, tình yêu phải xuất hiện để đẩy lùi tộiác, kiến thức phải xuất hiện để đẩy lùi sự ngu dốt,niềm tin cần xuất hiện để đẩy lùi những tuyệt vọngvà thói quen chấp nhận một cách bị động, các cuộc đàmphán thương lượng cần xuất hiện để đẩy lùi tình trạngcáo buộc lẫn nhau, lòng tốt phải xuất hiện để thay thếcho những thấp hèn ti tiện. Chỉ có một nỗ lực với quyếttâm cao độ trong một khoảng thời gian dài mới có thể chếngự được sức mạnh ngu dốt và tham lam đã bám chặt rễtrong nhân loại trong suốt lịch sử đã qua.

Tôihy vọng rằng cuốn sách này, cuốn sách nói về tình yêu thươngcủa nhân loại, trong cuốn sách này Đức giáo chủ Dalai Lamacho chúng ta biết được các kỹ thuật thuộc truyền thốnglâu đời của Tây Tạng trong việc chuyển hóa tâm hồn vàcon tim của nhân loại, tôi hy vọng rằng cuốn sách này sẽgóp phần vào những gì chúng ta thực sự cần có – đó làlòng yêu thương và lòng từ bi trong mỗi con người

Tiếnsĩ Jeffrey Hopkins
Giáosư viện nghiên cứu Tây Tạng
Đạihọc Virginia.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/12/2013(Xem: 7716)
Giáng sinh là thời gian dành cho gia đình, khi các thành viên trong gia đình trở về nhà của họ. Dù ở đâu, chúng ta đều cố gắng tìm đường về nhà với gia đình. Cũng giống như kỳ nghỉ Tết trong văn hóa Việt Nam. Chúng ta trang trí ngôi nhà của mình và tìm cách làm cho nhà mình ấm áp và ấm cúng. Tất cả chúng ta đều khao khát có một ngôi nhà ấm áp và yêu thương,
25/12/2013(Xem: 11584)
Được tin trễ, hội thảo Hoằng pháp toàn quốc 2011, tổ chức tại Bình Dương, nên chúng tôi không chuẩn bị kịp để tham dự. Rất tiếc cho việc thiếu cơ duyên của mình. Qua bài tham luận mang tính chủ quan nhưng có đủ bằng chứng cụ thể và đã được thí nghiệm nhiều lần ở nhiều nơi, nên chúng tôi có thể khẳng định “Ba giờ huấn luyện, 10 ngày hoằng hóa, đưa Phật pháp đến nông thôn”. Trước lúc trình bày phương cách, chúng tôi xin có vài nhận xét nhỏ nhưng cần thiết:
25/12/2013(Xem: 12266)
Cũng tại hội trường nầy và vào tháng nầy năm năm trước, tôi hân hạnh được Giáo hội mời dự Ðại hội Phật giáo toàn quốc và đọc tham luận để trình bày một vài nét đặc thù về hiện tượng Phật giáo đang nở rộ cùng khắp bầu trời Âu Mỹ, nơi vốn có một truyền thống lâu đời của Kitô giáo. Trong bài tham luận, tôi cũng góp ý là Giáo hội nên kiện toàn cơ cấu tổ chức và điều hành để đáp ứng nhu cầu của thời đại mới. Giáo hội phải là một tập hợp gồm cả bốn chúng, chứ không thể chỉ có một chúng như cái ghế chỉ có một chân không tự đứng vững được nói gì đến phát triển.
25/12/2013(Xem: 11446)
Thật là một hân hạnh lớn cho chúng tôi hôm nay được về tham dự Đại hội kỳ V của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tại thủ đô Hà Nội. Thật vậy, từ ngàn dặm xa xôi mà được về thăm quê hương đã là một điều hạnh phúc, lại được phép trình bày một số thao thức của một người con Phật trước những người đồng đạo mà cũng là đồng bào cùng chung một ước mơ, thì thật là một cơ duyên hiếm có.
25/12/2013(Xem: 11573)
Con người sanh ra trên cõi đời này đã mang theo nghiệp nhân của đời trước, lúc lớn lên lại gây tạo thêm nghiệp mới. Nghiệp nhân cũ cộng với nghiệp nhân mới nên chi phối cuộc đời còn lại (cận tử nghiệp) của mỗi người.
25/12/2013(Xem: 9328)
Trong mọi thế giới mà mọi dân tộc ngày càng dễ gần gũi với nhau nhờ những tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, thì văn hoá Tây phương có thế mạnh để thâm nhập vào đời sống của người dân trên khắp mọi châu lục, đặc biệt về tôn giáo và lối sống. Ngày nay Kitô giáo đã phát triển lan rộng ra toàn thế giới, từ đó các lễ nghi và s
24/12/2013(Xem: 8691)
Trường Tiểu học Phật pháp ở Brighton (The Dharma Primary School, in Brighton), Vương quốc Anh, cung cấp nền giáo dục trọn vẹn bắt nguồn từ chánh niệm - giúp trẻ em phát triển sự sáng tạo, sự đồng cảm, tự nhận thức và sự tự tin. Trường Tiểu học Phật pháp ở Brighton là trường tiểu học duy nhất ở Anh cung cấp một nền giáo dục dựa trên giá trị Phật giáo. Ngôi trường tư thục này mở cửa cho trẻ em từ 3-11 tuổi thuộc tất cả các tín ngưỡng tôn giáo và các nền văn hóa, cung cấp một nền giáo dục chất lượng kết hợp với giáo lý Phật giáo nhằm hỗ trợ sự phát triển của chánh niệm, từ bi và trách nhiệm xã hội.
24/12/2013(Xem: 10372)
Hãy thử nghĩ xem bạn đã bao lần tự nhủ như thế này, “Phải chi tôi đừng nói những lời như thế,” hay “Nhìn nét mặt, tôi biết những lời tôi nói đã xúc phạm đến bạn.” Những lời nói không khéo, những lời nói quá đáng mang đến cho ta bao phiền não. Khi nói dối, chúng ta bị lộ tẩy.
24/12/2013(Xem: 12539)
Trong một buổi giảng trước khóa lễ Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm tổ chức tại quận Cam (Orange County, Los Angeles) ngày 22 tháng 10-2012, pháp sư Trang Trí đã giới thiệu cuốn sách Nhìn Thấu Là Trí Huệ Chân Thật. Nói về nhân duyên biên soạn cuốn sách ấy, pháp sư cho biết: Trước kia, Ngài đã thấy rất nhiều người niệm Phật vô cùng tinh tấn nhưng tới phút cuối cùng không buông xuống nổi,
23/12/2013(Xem: 9418)
Tôi có một câu chuyện muốn nói cho quý vị nghe. Chuyện này cũng với tinh thần chỉ Ông chủ chứ không có gì lạ. Một sáng, khi xả thiền ra tôi có tuyên bố với một số người rằng: "Tôi quả thực là con ngỗng chúa biết uống sữa, lọc nước chừa lại". Câu nói đó quý vị nghe lạ đời phải không? Ðây là câu nói của các Thiền sư Trung Hoa thời xưa. Lúc trước tôi học tôi tu, đọc câu đó tôi cũng biết
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]