Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền sư và cô lái đò

04/12/201223:06(Xem: 5176)
Thiền sư và cô lái đò

ngoi thien-3
Thiền sư và cô lái đò

A ZEN MONK AND A FERRYWOMAN
Translated into English by Nguyen Giac

One day a Zen monk had to cross a river. He went over a ferryboat which was rowed by a beautiful woman.

After the boat reached the other shore, the ferrywoman collected the normal fares from all passengers except the monk, who was asked to pay double.

The monk was surprised and asked why. Smiling, the ferrywoman said, “Dear Venerable, because you gazed at me.”

Silently, the monk paid double the normal fare and stepped onto the river shore.

One day the monk had to cross the river again. This time the ferrywoman asked for triple the normal fare.

The monk was surprised and asked why.

Smiling, the ferrywoman said, “Dear Venerable, you gazed at my underwater reflection.”

Silently, the monk paid triple the normal fare and stepped onto the river shore.

One day the monk had to cross the river again. After boarding the ferryboat, the monk closed his eyes and sat in meditation.

This time the ferrywoman asked for five times the normal fare. The monk was surprised and ask why.

Smiling, the ferrywoman said, “Dear Venerable, you didn’t gaze at me, but you thought of me.”

Silently, the monk paid five times the normal fare.

THIỀN SƯ VÀ CÔ LÁI ĐÒ
Nguyên Giác dịch ra tiếng Anh

Một hôm, một Thiền sư phải qua sông. Sư bước lên một chiếc đò của một cô lái đò xinh đẹp.

Sau khi thuyền cặp bến, cô lái thu tiền từng ngườì như bình thường, chỉ trừ nhà sư bị cô lái đò đòi tiền gấp đôi.

Nhà Sư ngạc nhiên hỏi vì sao.

Cô lái mỉm cười: “Thưa Thầy, vì Thầy đã nhìn em…”

Nhà sư lặng lẽ trả tiền và bước lên bờ.

Một hôm nhà sư lại qua sông. Lần nầy cô lái đòi tiền "gấp ba."

Nhà sư ngạc nhiên, hỏi vì sao.

Cô lái cười bảo: Thưa Thầy, Thầy đã nhìn em dưới nước.

Nhà sư nín lặng trả tiền gấp ba bình thường, và bước lên bờ.

Một hôm nhà sư lại qua sông. Vừa bước lên đò nhà sư nhắm nghiền mắt lại đi vào thiền định.

Đò cập bến cô lái đò thu tiền "gấp năm" lần. Nhà sư ngạc nhiên, hỏi vì sao.

Cô lái cười, đáp: Thưa Thầy, Thầy không nhìn em, nhưng còn nghĩ đến em.

Lặng lẽ, nhà sư trả tiền gấp năm lần bình thường.

One day the monk had to cross the river again. This time, the monk looked at her in the eyes.

After the ferryboat reached the shore, the monk smiled and asked how much the fare was.

The ferrywoman replied that the monk should pay nothing.

The monk asked why.

The ferrywoman smiled and said, “You looked at me, and cling not to any image. Thus, I carry you to the other shore for free.”

Một hôm nhà sư lại qua sông. Lần nầy nhà sư nhìn thẳng vào cô lái đò…

Đò cập bến, nhà sư cười hỏi lần nầy phải trả bao nhiêu.

Cô lái đáp: Em xin đưa Thầy qua sông, không thu tiền.

Thiền sư hỏi vì sao.

Cô lái cười và đáp: - Thầy đã nhìn em mà không còn dính mắc gì tới hình ảnh em nữa… Do vậy em xin đưa Thầy qua sông mà thôi...

MEDITATION

With eyes half open,

gently feel every breath in and out.

And feel that

your whole body is gently breathing.

The video can be watched here:

http://www.youtube.com/watch?v=I7A_WR5bUUY&feature=youtu.be

PHÁP THIỀN

Mắt mở nửa chừng,

hãy dịu dàng cảm nhận từng hơi thở vào và ra.

Và cảm nhận rằng

toàn thân bạn đang dịu dàng thở.

Băng hình có thể xem ở đây:

http://www.youtube.com/watch?v=I7A_WR5bUUY&feature=youtu.be


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03/10/2010(Xem: 7716)
Những kẻ bị phiền não khổ đau, Phật giáo đã chỉ cho họ con đường dẫn đến hòa bình, và hạnh phúc vĩnh cữu cùng giúp họ giải quyết mọi vấn đề phiền toái của cuộc sống.
03/10/2010(Xem: 7220)
Hỷ là một trong bốn vô lượng tâm của nhà Phật. Hỷ là hoan hỷ, vui vẻ. Lòng người Phật tử bao giờ cũng hoan hỷ, và sẵn sàng san sẻ niềm hoan hỷ đó cho mọi người.
03/10/2010(Xem: 6856)
Hiện tướng bản thể vũ trụ là một trò chơi vừa có tính thực và bất thực, hay vừa có tính hòa âm và bất hòa âm. Nếu người biết được trò chơi này, là người nắm được thực tại trên mườiđầu ngón tay; thì trái lại, kẻ không nắm được thực tại trên mười đầu ngón tay,kẻ đó không biết được hòa âm vũ trụ trong trò chơi này. Nói thế không có nghĩalà bản thể vũ trụ ở trong tình trạng phân sáp làm đôi vàđối lập nhau; nhưng nóchỉ là một.
03/10/2010(Xem: 5351)
Đạo Phật không dừng lại ở nơi tối tăm mà luôn dùng ánh sáng trí tuệ để chuyển hóa si mê, u tối thành trong sáng, hiện thực. Trên đời này không gì quý bằng an vui và hạnh phúc. Vàng bạc, gấm vóc, lụa là, thức ăn sơn hào hải vị, vũ khí tối tân chỉ làm con người tăng trưởng thêm lòng tham lam, ích kỷ, sân si, nóng giận và giết hại lẫn nhau; càng nhiều mưu cầu, tham đắm riêng tư thì càng thêm khổ đau chồng chất, chỉ cần muốn ít biết đủ theo khả năng hiện tại thì nghèo khó vẫn an vui, hạnh phúc. Trớ trêu thay, thế gian này không biết bao nhà tỉ phú đã phải bỏ mạng sa trường vì hụt hẫng bên bờ hạnh phúc, họ cứ mải mê chạy theo trường đời danh lợi, quyền cao chức trọng để rồi phải ra đi trong tủi hận ưu phiền.
02/10/2010(Xem: 15241)
Hoa sen (tên khoa học là Nelumbo Nucifera) là loại hoa mọc lên từ rễ củ nằm dưới lớp bùn đất ở dưới nước, hoa thường có màu trắng, hồng, có khi phơn phớt vàng, xanh...
02/10/2010(Xem: 7329)
Có lẽ ai cũng biết rằng tử vi bói toán là một khoa giải đoán tương lai đời người về vận mạng, tình duyên, gia đạo, học hành thi cử, thời vận thịnh suy, tốt xấu và chọn hướng nhà đất thích hợp, bao gồm cả việc so đôi tuổi và hóa giải sự xung khắc vợ chồng, chọn ngày giờ tốt để khai trương, cưới hỏi, cùng là giải hạn xấu, dựa theo một vài yếu tố như ngày, giờ, tháng, năm sinh của người xin coi bói toán... Trong kinh Chuyển Pháp Luân ngay sau khi Phật giác ngộ và kinh Di Giáo ngay trước khi Phật Niết-bàn, Ngài khuyên các đệ tử của Ngài là không nên xem bói toán, xem quẻ...
01/10/2010(Xem: 8281)
Sự chết của con người là một giai đoạn trong chu trình biến thiên bất tận sinh-lão-bệnh-tử. Đầu tiên, tim ngừng đập rồi đến phổi, sau đó đến não; cuối cùng cơ thể phân hủy.
01/10/2010(Xem: 6562)
Trong giáo lý căn bản của đức Phật, vô minh (avijja) là điểm khởi đầu của vòng tròn mười hai nhân duyên (paticca-samuppada) đưa tới sinh tử, khổ đau...
30/09/2010(Xem: 6350)
Ni Sư Tenzin Palmo là đối tượng của quyển sách “Trong Động Tuyết Sơn” của Vicki Mackenzie thuật lại tiểu sử của Ni Sư Palmo và mười hai năm trong ẩn thất cô tịch của bà. Năm ngoái, bà đã gặp gỡ những người tham dự khóa nhập thất Lamrim (1) của Tushita Dharamsala và những hành giả khác tại Tu viện Tashi Jong bên ngoài Dharamsala, Bắc Ấn Độ. Bài viết dưới đây thuật lại cuộc trò chuyện của họ.
30/09/2010(Xem: 6178)
Về đức tin trong đạo Phật, người ta có thể đặt câu hỏi : - Có đức tin hay không trong đạo Phật ? Hay nói một cách khác : đạo Phật có cần đến đức tin hay không ? - Nếu có, đức tin trong đạo Phật có khác gì với đức tin trong các tôn giáo khác không ? - Nếu khác, đức tin này có những đặc điểm gì ? - Và cuối cùng, có những khác biệt gì về đức tin giữa các tông phái Phật giáo, giữa đạo Phật nguồn gốc, Nguyên Thủy và Đại Thừa, giữa Thiền, Tịnh Độ và Mật tông ? Thiết tưởng việc đầu tiên là định nghĩa đức tin và các loại đức tin.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567