Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Truyện Cổ Phật Giáo (tập 2)

24/12/201009:42(Xem: 20664)
Truyện Cổ Phật Giáo (tập 2)
Sakya_Muni_20
Truyện Cổ Phật Giáo

Tập 2
Thích Minh Chiếu
Sưu tập

---o0o---

Mục lục

Phần 01:
1/ Người đẹp gieo cầu
2/ Con sư tử trọng pháp
3/ Nên thận trọng lời nói
4/ Bán nghèo
5/ Lỗi không phải tại thầy thuốc


Phần 02:
6/ Ðiều đáng lo nhất
7/ Nước mắt mẹ hiền
8/ Tai hại của tham ái
9/ Vua Ưu Ðiền với pháp ly dục
10/ Sáu giác quan tranh công


Phần 03:
11/ Lòng ích kỷ quá độ
12/ Của tuy đất cát lòng con kính thành
13/ Gần Phật và xa Phật
14/ Một cuộc chiến thắng vinh dự
15/ Quả báo của lời nói, hành động đâm thọc ly gián


Phần 04:
16/ Nàng kỹ nữ Phệ Sa
17/ Vàng ngọc phải chăng là hạnh phúc
18/ Oanh vũ cứu đàn
19/ Tinh tấn vì đạo hay là Tôn Giả Phú Lâu Na
20/ Công chúa Ly Cấu


Phần 05:
21/ Giao du cần chọn bạn
22/ Tiếng đàn vi diệu
23/ Hy sinh
24/ Bớ người ta: “Ăn cướp”
25/ Làm vua trong 7 ngày


Phần 06:
26/ Bốn con rối
27/ Hoàng tử A Xà Thế
28/ Thầy nhường đệ tử đi trước
29/ Bố thí thân mạng
30/ Chuyện Dũng Mãnh


Phần 07:
31/ Nên kính trọng người già cả đức hạnh
32/ Mê hoặc bị tai nạn
33/ Bố thí vật thực
34/ Lời thệ nguyện
35/ Cái đuôi chó xoắn ruột gà


Phần 08:
36/ Thử lòng
37/ Hai con cọp tinh ở Hoành Sơn
38/ Thọ trì 3 giới
39/ Món nợ truyền kiếp
40/ Cứu người bị giặc cướp


Phần 09:
41/ Ðại vương và khỉ chúa
42/ Ðạo thầy trò
43/ Ðộng mối từ tâm
44/ Con khỉ nhân từ
45/ Chết vì không chịu vâng lời


Phần 10:
46/ Người không tai mắt mũi lưởi
47/ Tai hại của sân hận
48/ Tai hại của lòng tham
49/ Trì giới thanh tịnh
50/ Phật xử kiện


Phần 11:
51/ Phận đẹp duyên may
52/ Câu chuyện Phật nhận con
53/ Một chồng hai vợ
54/ Lắt thịt để cứu con bồ câu khỏi chết
55/ Liên Hoa tiểu thơ


Phần 12:
56/ Lòng kiên nhẫn
57/ Phóng rộng tình thương
58/ Mèo dạy con
59/ Ấm trà phúc đức
60/ Ngày gặp phụ vương


Phần 13:
61/ Phật dạy vua Thắng Quang làm chính trị
62/ Ðại bi trì nguyện
63/ Ðức Phật với người nghèo khổ
64/ Cò và cua
65/ Nàng dâu gìỏi


Phần 14:
66/ Dứt bỏ ảo tình
67/ Chuyện bảy cái lọ vàng
68/ Lễ cúng dường cuối cùng của Thuần Ðà
69/ Chiến công oanh liệt nhất
70/ Sự tích bánh cốm


Phần 15:
71/Niệm Phật
72/ Mối tình thân hữu
73/ Dắt nhau xuống giếng
74/ Bồ Tát và Mãng Xà Vương



Vi tính:Diệu Mỹ

Trình bày: Nhị Tường


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/08/2011(Xem: 8641)
Người Phật tử có hiếu, nhân ngày lễ Vu Lan hối tưởng lại công ơn cha mẹ, nếu cha mẹ còn hiện tiền hãy đem hết lòng thương kính, chăm sóc...
07/08/2011(Xem: 16695)
Trong các công hạnh đơn giản mà sâu dày và khó thực hiện cho vẹn toàn nhất là hạnh buông xả. Hành giả Phật giáo lấy tâm buông xả làm công hạnh hàng đầu.
03/08/2011(Xem: 12490)
Kinh Phạm Võng dạy rằng “Người Phật tử nếu lấy tâm từ mà làm việc phóng sinh thì thấy tất cả người nam đều là cha mình, tất cả người nữ đều là mẹ mình.
03/08/2011(Xem: 8587)
Thưa các vị Thanh thiếu niên: Mấy hôm trước một cơn mưa to ập đến, con đê vừa mới đắp để ngăn chặn dòng suối ở phía Tây đã sạt lỡ rất nguy hiểm, các vị pháp sư trong học viện đích thân dẫn đại chúng đến đó để sửa sang lại. Việc công quả trong Phật giáo cũng là một pháp tu, cũng là một thời khóa, tham gia công việc khiến cho chúng ta có thể hiểu rõ sự thánh thiện của việc làm, sự vĩ đại của việc phục vụ, từ công việc chúng ta có thể nhận thức được mình là người hữu dụng.
02/08/2011(Xem: 19604)
Cần tảo Già lam địa Thời thời phước huệ sanh Tuy vô tân khách chí Diệc hữu thánh nhơn hành. Dịch nghĩa: Siêng năng quét sạch đất chùa Để cho trí huệ bốn mùa phát sanh Tuy ngày không có khách lành Thánh nhơn thường đến kinh hành nơi đây.
02/08/2011(Xem: 7470)
Giáo lý của đạo Phật tuy rất sâu xa mầu nhiệm nhưng cũng vô cùng thiết thực, gần gũi; tuy nói tánh không, giải thoát, nhưng cũng không rời sự sống của muôn loài; tuy nói hành thiền, quán tịnh, nhưng nhất cử nhất động cũng đều vì lợi ích của tất cả chúng sinh. Bậc chân tu giác ngộ từ xưa nay chưa từng nghĩ đến việc lìa khỏi chúng sinh phiền não để riêng mình được phần giải thoát. Chính đức Phật Thích-ca cũng từng thị hiện trải qua biết bao khó nhọc, suốt bốn mươi chín năm không một phút nghỉ ngơi để rộng truyền Chánh pháp khắp nơi.
02/08/2011(Xem: 6510)
Tiếp nối mạch chương trình Bố tát, Quá đường tập trung và sinh hoạt thảo luận của Chư Tăng tại Thừa Thiên Huế. Chiều ngày 30.6. Tân Mão (30.7.2011) tại Văn phòng Ban Trị sự GHPG tỉnh Thừa Thiên Huế đã diễn ra buổi hội thảo, tọa đàm lần thứ 5 mùa an cư 2011 với vấn đề đưa ra thảo luận lài “Cảnh giác mọi âm mưa chia rẻ nội bộ Phật giáo và xâm thực Phật giáo”
01/08/2011(Xem: 14171)
Đã có một thời tôi không biết Phật pháp là gì? Trong ký ức tuổi thơ của mình, Phật pháp là những quyển sách ố vàng, vằn vện những chữ tôi không đọc được, hoặc có đọc được vẫn là những âm tự bí ẩn, xa lạ. Tôi không hề có hứng thú để tìm hiểu về Phật giáo cũng vì những lẽ đó. Nhưng rồi do duyên lành, tôi được những đạo hữu quen và không quen giới thiệu những quyển sách đọc được về Phật pháp. Những quyển sách đã khai tâm cho tôi, đã dẫn tôi những bước chập chững đến với kho tàng Phật pháp. Tôi hiểu ra rằng, Đức Phật đã có đến hàng vạn pháp cho mọi người tùy theo căn cơ của mỗi người.
31/07/2011(Xem: 12935)
Mùa Vu Lan lại về, tôi bồi hồi xúc động. Ai cũng có một người mẹ trong trái tim. Sương mù và mưa ngâu. Nhớ thương và xót xa một cái gì đã mất.
30/07/2011(Xem: 17865)
Tiếng chuông chùa mãi ngân vang, vào lúc buổi bình minh vừa thức giấc hay lúc chiều về, đem theo âm thanh ấm cúng, chan chứa tâm tình, lan rộng ra khắp không gian. Từ bao đời qua, tiếng chuông chùa trở thành nề nếp đẹp của văn hoá tâm linh cho mọi người, với nhịp khoan thai, nhịp nhàng, trong âm vang như chứa những niềm vui, hỷ lạc, một tấm lòng nào đó, khó diễn tả được.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]