Trang Nhà Quảng Đức xin tán dương công đức và cảm ơn Thượng tọa Thích Nhật Từ cùng chư vị dịch giả đã chuyển ngữ thành công và ấn hành bộ Phật Điển vô giá này
Cũng như gởi tặng phiên bản điện tử bộ sách này để trang nhà cống hiến đến quý Phật tử trong mười phương. Nam Mô A Di Đà Phật (TK. Thích Nguyên Tạng, chủ biên trang nhà Quảng Đức, 7/5/2021)
Thời gian như đến rồi đi, như trồi rồi hụp, thiên thu bất tận, không đợi chờ ai và cũng chẳng nghĩ đến ai. Cứ thế, nó đẩy lùi mọi sự vật về quá khứ và luôn vương bắt mọi sự vật ở tương lai, mà hiện tại nó không bao giờ đứng yên một chỗ. Chuyển động. Dị thường. Thiên lưu. Thiên biến. Từ đó, con người cho nó như vô tình, như lãng quên, để rồi mất mát tất cả… Đến hôm nay, bổng nghe tiếng nói của các bạn hữu, các nhà tri thức hữu tâm, có cái nhìn đích thực rằng: “Đạo Phật và Tuổi Trẻ.” “Phật Việt Trong Lòng Tộc Việt.” “Dòng Chảy của Phật Giáo Việt Nam” hay “Khởi Đi Từ Hôm Nay.” Tiếng vang từ những lời nói ấy, đánh động nhóm người chủ trương, đặt bút viết tâm tình này.
Báo chí Phật giáo Việt Nam thực sự khai sinh và phát triển từ khi có phong trào chấn hưng Phật giáo vào thập niên 1930. Từ lúc ra đời, báo chí Phật giáo đã trở thành một phương tiện quan trọng làm lan tỏa tư tưởng chấn hưng Phật giáo, thực hiện nhiệm vụ hoằng pháp, xây dựng nền văn học Phật giáo và giữ gìn di sản văn hóa cổ Việt Nam. Tuy giữ vai trò quan trọng trong lịch sử Phật giáo và mang lại nguồn sử liệu quan trọng giúp thế hệ sau tìm hiểu, nghiên cứu nhưng do nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, đến nay, báo chí Phật Giáo Việt Nam vẫn chưa có một trung tâm lưu trữ đầy đủ. Công việc bảo tồn và phát huy giá trị về tư liệu mà báo chí mang lại đến nay vẫn là một nỗi trăn trở cho những người yêu mến tư liệu báo chí Phật giáo Việt Nam nói riêng và về tư liệu Phật giáo Việt Nam nói chung.
Càng có tuổi, hình như tôi càng nhận ra có cái gì đó ở ngoài ý chí mình, can thiệp vào mình tùy hứng khiến mình đôi lúc không khỏi chưng hửng, ngỡ ngàng, thầm nghĩ “duyên” chăng? Nhưng duyên là gì không biết. “Nghiệp” chăng? Nhưng nghiệp là gì cũng không biết. Thôi thì, cứ để nó trôi chảy, tự nhiên, bởi nó có vẻ chẳng cần đến ta, chẳng phải là ta, chẳng phải của ta…
Văn Hóa Phật Giáo, số 242, ngày 01-02-2016 (Xuân Bính Thân)
Văn Hóa Phật Giáo, số 244, ngày 01-03-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 245, ngày 15-03-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 246, ngày 01-04-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 247, ngày 15-04-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 248, ngày 01-05-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 249, ngày 15-05-2016 (Phật Đản PL 2560)
Văn Hóa Phật Giáo, số 250, ngày 01-06-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 251, ngày 15-06-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 252, ngày 01-07-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 253, ngày 15-07-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 254, ngày 01-08-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 255, ngày 15-08-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 256, ngày 01-09-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 257, ngày 15-09-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 258, ngày 01-10-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 259, ngày 15-10-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 260, ngày 01-11-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 261, ngày 15-11-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 262, ngày 01-12-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 263, ngày 15-12-2016
"Thiền tông Việt Nam luôn là mạch sống tuôn chảy trong lòng Phật giáo và dân tộc suốt từ thế kỷ VI đến nay. Có lúc mạnh mẽ tuôn tràn giữa ngàn hoa đô hội, có lúc len lỏi âm thầm trong núi sâu, rừng thẳm, ung dung thoát tục, khuất tịch tiêu sái. Tuy nhiên, mạch sống Thiền xưa nay vẫn như vậy: Không đến không đi mà là dòng sinh mệnh muôn thuở của những bậc thức tâm đạt bổn.
Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.