Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tìm Về Nguồn Cội Tâm Linh

21/11/201806:29(Xem: 4621)
Tìm Về Nguồn Cội Tâm Linh
blank


Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
 
Kính lạy Phật từ bi Diệu Giác
Đấng đại Hùng giải thoát tử sanh
Đại Bi, Đại Trí trọn lành
Trời người quy ngưỡng, tứ sanh nương nhờ..
 
ÂN ĐỨC CỦA NHƯ LAI
Đức Phật xuất hiện để phá tan cái tăm tối của vô minh và để chỉ cho nhân gian 
biết phương pháp giải thoát khỏi khổ đau.
 
Đức Phật là hiện thân của tất cả những phẩm hạnh mà Ngài thuyết giảng. Trong 
thành quả của 45 năm dài hoằng pháp, Ngài đã chuyển lời nói thành hành động.
 Không lúc nào mà Ngài không trình bầy bất cứ cái yếu đuối của con người hay 
bất cứ dục vọng căn bản nào. Giới luật của Đức Phật là giới luật toàn hảo nhất 
mà thế giới từng được biết đến.
 
Trên 25 thế kỷ qua, hàng triệu người đã tìm được nguồn cảm hứng và 
an ủi trong Giáo Lý của Ngài. Ngày nay sự vĩ đại của Ngài vẫn rực rỡ như 
vầng thái dương chiếu sáng nơi tối tăm. Giáo Lý của Ngài vẫn đem yên ổn và 
bình an của Niết Bàn cho người hành hương lo âu. Không có ai đã hy sinh 
quá nhiều lạc thú trần gian để cứu khổ cho nhân loại như Ngài.
 
Đức Phật là vị lãnh đạo tôn giáo đầu tiên trong lịch sử thế giới khiển trách
 việc dùng sanh mạng con vật để hy sinh bất cứ vì lý do gì, và kêu gọi con người
 không nên hại bất cứ sinh vật nào.
 
Với Đức Phật, tôn giáo không phải là chuyện mặc cả nhưng là đường lối
 để tiến tới giác ngộ. Ngài không muốn tín đồ của Ngài mù quáng; Ngài muốn họ
 suy gẫm một cách tự do và trí tuệ. Toàn thể nhân loại được Ngài ban phước 
qua sự hiện diện của Ngài.
 
Chưa có lúc nào Ngài dùng đến những lời bất nhã với bất cứ một ai. Ngay cả
 đến những người chống đối Ngài, những kẻ thù xấu nhất, Ngài cũng không 
bao giờ tỏ ra thiếu thân thiện với họ. Một số người có thành kiến, chống đối 
Ngài và muốn giết Ngài, nhưng với họ, Đức Phật vẫn không coi họ là kẻ thù. 
Đức Phật có lần nói:
 
'Như voi chiến ra trận, 
 hứng lãnh làn tên mữi đạn, 
 cũng thế ấy,  Như Lai phải chịu đựng lời nguyền rủa'.
 (Kinh Pháp Cú, Câu 320).
 
Trong biên niên sử, không có một nhân vật nào đã hy sinh đem hạnh phúc c
ho nhân loại như Đức Phật đã làm. Từ giờ Giác Ngộ cho đến lúc Nhập Diệt, 
Ngài không ngừng tranh đấu để nâng cao nhân loại. Ngài chỉ ngủ có hai giờ 
một ngày. Hai Mươi Năm Lăm thế kỷ trôi qua từ khi Vị Đại Đạo Sư này đã qua 
đời, thông điệp tình thương và trí tuệ của Ngài vẫn hiện hữu thuần khiết như 
lúc ban đầu. Thông điệp của Ngài vẫn ảnh hưởng sâu xa đến vận mệnh của
 nhân loại. Ngài là một Đấng Từ Bi cao cả nhất đã soi sáng thế giới với 
tình thương thân ái.
 
Sau khi nhập Niết Bàn, Ngài đã để lại bức thông điệp bất tử cho chúng ta. 
Ngày nay hòa bình thế giới của chúng ta bị đe dọa khủng khiếp. Không bao giờ
 trong lịch sử của thế giới thông điệp của Ngài lại thiết yếu hơn như cho thời đại này.
 
Đức Phật đản sanh để xóa tan cái tăm tối của vô minh, chỉ cho thế gian làm sao
 thoát khỏi khổ đau, bệnh não, suy tàn, cái chết và tất cả lo âu, đau đớn 
khổ sở của chúng sanh.
 
Theo một số tín ngưỡng, một đấng thiêng liêng nào đó sẽ thỉnh thoảng xuất hiện
 để diệt kẻ ác, và che chở người lương thiện. Đức Phật không xuất hiện trên thế gian
 này để diệt kẻ ác nhưng để dạy họ con đường chân chính.
 
Trong lịch sử thế giới cho đến thời kỳ Đức Phật, chúng ta chưa hề nghe thấy một
 vị thầy trong bất cứ tôn giáo nào lại chan chứa tình cảm thương yêu đối với 
loại khổ đau như Đức Phật?  Đồng thời với Đức Phật, chúng ta có nghe thấy một
 số nhà hiền triết Hy Lạp như Socrates, Plato, và Aristotle. Nhưng các vị này
chỉ là những triết gia, những nhà tự do tư tuởng và những người đi tìm chân lý; 
họ đều thiếu sự phát triển tình thương trước sự đau khổ bao la của chúng sanh.
 
Con đường cứu độ nhân loại của Đức Phật là dạy cho con người làm sao tìm 
được giải thoát. Ngài không chú trọng đến làm nhẹ bớt một vài trường hợp 
về thân và tâm bệnh. Ngài quan tâm nhiều đến việc vạch ra con 
Đường để mọi người đi theo.
 
 Chúng ta hãy lấy tất cả những triết gia, tâm lý, những nhà tự do tư tưởng,
 khoa học gia, duy lý luận, xã hội, các nhà cách mạng vĩ đại nhất của tất cả các
 đạo sư của các tôn giáo khác, và với một tinh thần không thiên vị, chúng ta đem
so sánh những vĩ đại của họ, đức hạnh của họ, ân đức phục vụ của họ, và trí tuệ 
của họ với đức hạnh, lòng từ tâm và sự giác ngộ của Đức Phật. 
Ta có thể thấy ngay Đức Phật đứng trong một vị thế nào giữa những người này.
blank
Đường về Linh Thứu
Thời gian vỗ cánh làm sao níu
Giữ bước chân tôi giữa núi này!
Lưu luyến làm sao rời Linh Thứu
Hương tòa Phật ngự chớm mây bay ..
 
Biết đến bao giờ tôi trở lại
Thắp nén trầm hương ý trọn đầy.
Ngày sau, ai biết ngày sau nữa
Tôi về tâm thức đã đổi thay.
 
- Một chuyến hành hương về xứ Phật
Tái tạo đời con xác lẫn hồn .
 '' Tạ ơn '', lời suối nguồn chân thật
Ngẫng đầu con khẽ gọi '' Từ Tôn !''
 
Hôm nay tứ chúng hàng đệ tử
Từ khắp muôn phương nhóm tụ về
Cùng một tâm tình con viễn xứ
Thương về đất Phật giống thương quê .
 
Mấy vòng Thánh địa đôi chân mỏi
Thương Phật ngày xưa luống nhọc nhằn.
Vì đời khổ lụy Ngài đi tới
Ngại gì núi cản với sông ngăn .
 
Chúng con đồng chắp tay cầu nguyện
Phật pháp ngàn sau mãi sáng ngời
Vang tiếng kinh cầu, hương khói quyện
Là cầu sanh chúng hết chơi vơi...
 
Hành hương xứ Phật đầy rung cảm
Chiêm ngưỡng Từ Tôn, ngó lại lòng.
Những đóa sen hồng vừa kết nụ
Như thầm... vươn đến tận hư không...
 
Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
 
Kính chia sẻ cùng chư Tôn đức, chư Pháp hữu, quí Phật tử và toàn thể 
thành viên của chuyến Hành hương ''Theo Dấu Như Lai'' kỳ 12 một số hình ảnh 
của cuộc hành trình Tâm linh trong tháng 11 -2018 vừa viên mãn. Nguyện cầu tất cả
 đều được vô lượng an lành trong hồng ân Tam Bảo. Kính chúc ''cả nhà'' luôn
 tinh tấn trên lộ trình hướng về giải thoát, và mọi sự đều được tùy tâm mãn nguyện.
 Xin chân thành tri ân.   
 
Nguyện đem tâm thanh tịnh
Cầu pháp giới chúng sinh
Thoát ly luân hồi khổ
Phật đạo chóng viên thành. 
blank
blank

blank
blank

blank

blank
Đoàn hành hương Theo Dấu Như Lai kỳ 12 chiêm bái Xá Lợi Phật
 tại viện bảo tàng Quốc gia New Delhi
blank

blank
 
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank

blank

blank

blank

blank
blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank

blank
blank
Ta từ sinh tử về chơi - Ngồi trên chóp đỉnh mĩm cười với trăng
Thân ta là dãi đất bằng - Tâm ta là nước sông Hằng mênh mông...
Thơ : TS Huyền Không
blank
blank
blank
blank

blank

blank
blank

blank

blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank

blank

blank

blank

blank
blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank
blank

blank
blank

blank

blank

blank

blank
blank

blank

blank
blank

blank

blank
blank

blank
blank

blank

blank

blank
blank

blank

blank

blank

blank

blank

blank
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
24/06/2013(Xem: 5261)
NGŨ ĐÀI SƠN, NƠI HÓA HIỆN CỦA BỒ TÁT ĐẠI TRÍ VĂN THÙ
24/06/2013(Xem: 6290)
Tế Điên Hòa Thượng (1150-1209), Ngài vốn thuộc phái Dương Kỳ, tông Lâm Tế, sống vào đời Tống, người Lâm hải (Chiết Giang), họ Lý, tên Tâm Viễn, tự Hồ Ẩn, hiệu Phương Viên Tẩu.
24/06/2013(Xem: 5137)
Chùa thờ tượng Quan Âm Trượng Phu Tướng ở Viên Thông Điện, ngôi chùa do Vua Khang Hy tạo dựng đặc biệt chùa này có tôn thờ 32 hóa thân của Bồ Tát Quan Thế Âm, đây là ngôi chùa lớn nhất tại Phổ Đà Sơn, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc.
24/06/2013(Xem: 4415)
Đất nước Trung Quốc rộng lớn, mà Tứ Đại Danh Sơn lai nằm trên 4 tỉnh cách nhau rất xa, nên khí hậu ở mỗi nơi nóng lạnh khác nhau, do đó chúng ta phải chịu đựng tình trạng hôm nay nóng, ngày mai lạnh.
24/06/2013(Xem: 4804)
Từ khi đặt chân về Úc cho đến nay mặc dù rất bận rộn cho những công việc, sau bao ngày vắng nhà, nhưng những hình ảnh bên Trung Quốc cứ mãi chập chờn trong trí óc tôi.
24/06/2013(Xem: 5390)
Ta Bà khổ lắm ai ơi Mau mau niệm Phật cho vơi nghiệp này Muôn vàn bể khổ đắng cay, Từ muôn vạn kiếp chất đầy thân ta Niệm một câu Phật, Di Đà.
24/06/2013(Xem: 4628)
Buổi sáng mùa thu ở Trung Quốc dường như rất muộn, những tầng mây xám đang trôi lừng lững trên cao không làm chúng tôi chùn bước.
24/06/2013(Xem: 6438)
Chúng tôi tháp tùng đoàn hành hương gồm 72 người trong đó có 9 từ Hoa Kỳ và 2 từ Việt Nam do Đại Đức Thích Nguyên Tạng, thuộc tu viện Quảng Đức, tại Melbourne, Úc Châu.
24/06/2013(Xem: 5105)
Như chương trình đã sắp đặt trước cả năm, phái đoàn hành hương Tứ Đại Danh Sơn Trung Quốc gồm 72 người do Tu Viện Quảng Đức tổ chức đã lên đường đúng vào sáng chủ nhật 21-10 và đã về đến nơi an toàn vào ngày 8-11-2007 sau 19 ngày.
24/06/2013(Xem: 5212)
Lục lại trong ký ức bài thơ 55 năm trước, tôi không thể nào nhớ nổi tác giả, nhưng chắc hẳn một điều là nhà thơ nay đã an trú nơi một cõi xa xăm nào đó trong vòng sanh tử luân hồi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]