Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tỉnh thức

21/06/201318:57(Xem: 4974)
Tỉnh thức

bandroll2

Tỉnh Thức
Lần đầu tiên tôi trở về xứ Phật

Một thời xưa tôi đặt gót nơi đây

Lâu đài cao cung điện mấy tầng mây

Thời xưa cổ bây giờ còn đâu nữa

Tôi vọng hỏi kẻ qua đường ai biết

Rằng bao lâu thành đổ tựa rừng hoang

Khách trả lời từ vạn cổ lừng danh

Đô thị ấy tưng bừng trong nắng chói

Hai ngàn năm trôi qua trong gió bụi

Tôi trở về chốn cũ một chiều sương

Nhưng còn đâu cung điện bóng thùy dương

Còn đâu nữa lâu đài mờ ánh sáng

Cảnh tà huy gợi một màu tan tác

Trên cánh đồng hoang dại nắng lê thê

Đàn chim non lũ lượt kéo nhau về

Tô tự hỏi phật diệt từ bao thuở

Đã về đâu và đã ở đâu đây

Nghe âm vang tiếng phật vẫn tràn đầy

Lòng ấm lại như xưa thời có phật

Hai ngàn năm trôi qua như giấc mộng

Tôi trở về như kẻ lạc tìm cha

Về chốn cũ âm thầm trong đau xót

Phật ! Cha lành đã tịch diệt lâu rồi

Tôi thổn tức âm thầm trong đau khổ

Con đi hoang, tỉnh ngộ, mất cha rồi

Tôi rảo bước dạo cùng nơi Thánh Địa

Từ Đản Sanh cho đến nhập Niết Bàn

Đã hoang phế từ lâu rồi không biết

Tôi tự hỏi bao lâu rồi vậy nhỉ ?

Ta mơ sao không biết cảnh đời trôi

Đi tìm mãi vĩnh hằng trong kiếp sống

Là ngông cuồng tăm tối quá đi thôi

Hãy tỉnh thức và sống theo định luật

Biết tu hành theo Phật, đáng Từ Bi

Và như thế sẽ không lo Phiền não

Như cha già đã sống tự ngàn xưa

Thôi ta hãy quên và quên tất cả

Để trở về với thực tại hôm nay

Lòng thanh thản ta trở về nguồn cội

Đấng cha lành đang khắc khoải chờ mong

Tôi chợt tỉnh, mĩm cười và tự nhủ

Thời gian hỡi, có ngày ta trở lại.

Diệu Tâm (Sydney)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
26/06/2013(Xem: 5011)
Thiếu Khang đại sư họ Châu, người đời nhà Đường, ở vùng núi Tiên Đô xứ Tấn Vân. Từ buổi sơ sanh, ngài im lặng không nói. Năm bảy tuổi nhân lễ trai hội, ngài theo mẹ vào chùa lạy Phật.
26/06/2013(Xem: 5095)
Pháp Chiếu đại sư, chưa rõ là người bậc thế nào? Trong năm Đại Lịch thứ hai đời nhà Đường, hàng đạo tục được biết ngài ở chùa Vân Phong tại Hoành Châu, thường chuyên cần tu tập.
26/06/2013(Xem: 5621)
Thiện Đạo Đại Sư, người đời nhà Đường, chưa am tường được xuất xứ. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng của Đạo Xước Thiền Sư ở Tây Hà.
26/06/2013(Xem: 4498)
Thừa Viễn Đại Sư, người đời Đường, nguyên quán từ đâu, chưa rõ được xuất xứ. Ban sơ, ngài theo học với Đường thiền sư ở Thành Đô, kế lại học với Tản thiền sư ở Tứ Xuyên. Sau ngài đến Kinh Châu tham học với Chân pháp sư ở chùa Ngọc Tuyền.
25/06/2013(Xem: 5313)
Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Cả song thân đều khuyết danh.
25/06/2013(Xem: 4942)
Châu Hoằng đại sư, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Năm mười bảy tuổi ngài đã được bổ làm Giáo thọ, nổi tiếng là người học hạnh kiêm toàn.
25/06/2013(Xem: 4049)
Bảo mộ thờ nhục thân của Đại Sư Châu Hoằng Liên Trì Vị Tổ Sư thứ 8 của Tông Tịnh Độ tại Hàn Châu
25/06/2013(Xem: 4750)
Tế Điên Hòa Thượng (1150-1209), Ngài vốn thuộc phái Dương Kỳ, tông Lâm Tế, sống vào đời Tống, người Lâm hải (Chiết Giang), họ Lý, tên Tâm Viễn, tự Hồ Ẩn, hiệu Phương Viên Tẩu.
25/06/2013(Xem: 7959)
Căn cứ vào sử liệu ghi chép lại, vào năm Chánh Đức đời nhà Minh (1506-1521), có vị tăng tên là Hải Ngọc, người Uyển Bình, tỉnh Hà Bắc, pháp hiệu là Vô Hà từ núi Ngũ Đài triều bái đến đỉnh Cửu Hoa.
25/06/2013(Xem: 5349)
Cửu Hoa Sơn tọa lạc ở phía Tây Nam, huyện Thanh Dương tỉnh An Huy Trung Quốc. Cửu Hoa Sơn xưa kia được gọi Lăng Dương sơn và quần thể núi này có 99 đỉnh vây quanh, trong đó các đỉnh thiên đài, thiên trụ, thập vương, liên hoa.v.v..
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]