Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Khóa An Cư cầu nguyện và giảng dạy tại chùa Evry

18/01/201815:47(Xem: 6172)
Khóa An Cư cầu nguyện và giảng dạy tại chùa Evry

Day 2-3. Cung Qua Duong (2)

Khóa An Cư
cầu nguyện và giảng dạy
tại chùa Evry


Báo Le Parisien - Florian Garcia Ngày 17 tháng 1 năm 2018, 11:33


Chùa Khánh Anh ở Evry tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông quốc tế với s tham dự của hơn một trăm tu sĩ Phật giáo


Cho đến ngày thứ sáu, ngôi chùa lớn nhất châu Âu chào đón 105 tu sĩ Phật giáo đến từ khắp Châu Âu. Nhịp sống cầu nguyện và tu tập hàng ngày của các nam nữ tu sĩ và Phật tử


Cuộc sống của những vị nầy theo nhịp tu tập và cầu nguyện. Cho đến ngày thứ sáu, 105 tu sĩ Phật giáo châu Âu đã đặt để hành trang của mình trong những phòng mới toan của ngôi chùa Khánh Anh Evry. Hơn hai mươi sáu năm, sau những cuộc tham luận đầu tiên để thực hiện công trình , ngôi chùa Phật giáo lớn nhất ở châu Âu hoạt động với tốc độ cao. Sau khi đặt viên đá đầu tiên vào năm 1995, công trình đã thực sự bắt đầu ... mười năm sau đó, để chính thức hoàn thành vào năm 2016. Cuối cùng, dự án 10 triệu Euro đã lên đến 22 triệu Euro.


Mỗi năm có 2 khóa An Cư lớn, theo anh Ong Kim Ngôn - một Phật tử của chùa. Đây là khóa mùa đông. Chùa cũng có khóa mùa hè, và những khóa tu học khác nhưng nhỏ hơn. Ngoài sự tu học của các tu sĩ, trong năm chùa còn tổ chức các lễ hội, như lễ Vesak (lễ Phật Đản) hoặc lễ Vu Lan, một cơ hội để các tín hữu báo hiếu cha mẹ và tổ tiên.


Ngoài những giai đoạn tu, học, phía sau những bức tường sơn màu vàng cam của chùa Khánh Anh  "Luôn luôn có khoảng năm mươi người công quả", anh Kim Ngôn cho biết. Thức dậy lúc 5 giờ sáng với một buổi thiền định. Sau đó, từ 6 giờ 30 đến 7 giờ 30, tín hữu gặp nhau để đọc tụng nghiên cứu kinh điển trong một chánh điện tuyệt vời, nơi đặt một tượng Phật to lớn, nơi được đức Đạt Lai Lạt Ma điểm nhãn  chúc lành vào năm 2008"


Day 2-3. Cung Qua Duong (4)
Trong truyền thống Phật giáo, một lời cầu nguyện trước mỗi bữa ăn. LP / F.G. (chú thich trên hình)


Vào 8 giờ các dạ dày bắt đầu làm việc. "Đây là bữa ăn sáng truyền thống, thường là súp. Nhưng có một số tu sĩ đang ăn theo dân Pháp với bánh mì trét bơ" anh nói thêm "khoảng nửa giờ để ăn" và sau đó giờ tụng kinh lại đến. Theo sau một chút nghỉ ngơi là một buổi giảng dạy mới, sau đó là bữa ăn trưa lúc 11:30

 

"Các bữa ăn được dùng trong im lặng,", trước khi thưởng thức các thực phẩm tự chế biến, các tu sĩ, với y áo vàng cam và các Phật tử, tụng những lời kinh và  cầu nguyện "Lời nguyện này dành cho tất cả mọi người đã đóng góp cho bữa ăn, từ người nông dân đến người làm trong nhà bếp". Đột nhiên, một người đàn ông bước ra khỏi phòng, một cái bát trong tay "Đó là chia xẻ thức ăn cho súc sanh, ngạ quỷ".


Không một tiếng động, bữa ăn được dùng trong nửa giờ. Luôn luôn trong sự an lạc, các nhà sư, tiếp theo là các Phật tử, sau đó bắt đầu một cuộc kinh hành dẫn tất cả ra sân của ngôi chùa. Trước khi trở vào chánh điện, với hướng dẫn nhịp nhàng của chuông trống Bát Nhã và các pháp khí. Vào buổi chiều, việc giảng dạy sẽ tiếp tục cho đến 6 giờ và sau đó là giờ ăn tối.

Sau bữa ăn là một buổi tụng kinh cuối trong ngày.


"Ngôi chùa này rất là thiết yếu" Hòa Thượng Thích Như Điền nói, ngài đến từ nước Đức đặc biệt cho khóa An Cư nầy. "Thiết yếu cho tất cả mọi người, không chỉ cho người Việt Nam và Phật giáo mà cho tất cả, để truyền bá hòa bình, an lạc trên thế giới"


Ở bên cạnh Hòa Thượng, là Thượng Tọa Thích Quảng Đạo, trụ trì chùa Evry, nở một nụ cười tươi "Tôi rất vui khi thấy tất cả các vị Tôn Đức này ở đây," ngài nói. Đây là ước mơ của mọi Phật tử, tôi hy vọng sự việc sẽ tiếp tục trong một thời gian dài"

 

Day 2-3. Cung Qua Duong (8)Day 2-3. Cung Qua Duong (7)Day 2-3. Cung Qua Duong (6)Day 2-3. Cung Qua Duong (5)Day 2-3. Cung Qua Duong (3)Day 2-3. Cung Qua Duong (2)Day 2-3. Cung Qua Duong (1)Day 2-2. Tung gioi (17)Day 2-2. Tung gioi (16)Day 2-2. Tung gioi (15)Day 2-2. Tung gioi (14)


* * *


Một bữa ăn từ thiện nhằm mục đích cứu trợ các nạn nhân của cơn bão Damrey


Anh Phật Tử chùa Khánh Anh cho biết : "Bão Damrey đã đậpvào Việt Nam vào đầu tháng 11, là cơn bão khủng khiếp nhất trong 15 năm qua. Chủ nhật này, chùa sẽ tổ chức một bữa ăn từ thiện để giúp đỡ các nạn nhân  lũ lụt, sạt lở đất đai, đướng sá, nhà cửa sập đổ ..., gần 100 người thiệt mạng trong những ngày đầu của thảm họa thiên tai này, cơn bão đã di chuyển vào trung phần Việt Nam, gây thiệt hại nặng nề cho thành phố Hội An một di sản Thế giới của UNESCO.

Chùa sẽ mở cửa cho tất cả mọi người và không cần ghi tên trước, bữa ăn sẽ bắt đầu khoảng giữa trưa và sẽ được theo sau buổi văn nghệ với những bài hát và điệu múa. Trên thực đơn, quý khách có thể thưởng thức các món đặc sản chay của Việt Nam.


Chủ nhật 21/01/2018, từ trưa đến 16 giờ chiều, tại chùa Khánh Anh, số 8, đường François-Mauriac ở Evry. Thông tin về 01.64.93.55.56. Tự do tham dự.

Bản Việt dịch của Minh Đức

Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu219Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu218Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu216Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu150Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu146Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu143Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu141Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu131Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu123Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu118Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu114Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu110Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu109Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu97Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu95Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu94Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu85Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu83Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu65Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu60Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu52Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu50Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu44Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu41Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu36Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu33Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu31Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu29Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu23Gia Che An cu Kiet Dong - Cung Duong Cuoi Khoa - Hinh Anh Sinh Hoat An Cu11


Chua Khanh Anh-7Chua Khanh Anh-8Chua Khanh Anh-9

Une vie de prières et d’enseignement à la pagode d’Evry

>Île-de-France & Oise>Essonne>Evry|Florian Garcia (florian_garcia1 sur Twitter)| 17 janvier 2018, 11h33 |0

Evry. La pagode Khanh Anh d’Evry accueille un séminaire international qui ressemble une centaine de moines bouddhistes. LP/Florian Garcia

Jusqu’à vendredi, le plus grand temple bouddhiste d’Europe accueille 105 moines de toute l’Europe. La prière et l’étude rythment le quotidien de ces hommes et femmes

Leur vie est rythmée par l’étude et la prière. Jusqu’à ce vendredi, 105 moines bouddhistes venus de toute l’Europe ont posé leurs valises dans les chambres flambant neuves de la pagode Khanh Anh d’Evry. Plus de vingt-six ans après les premières tractations pour sa réalisation, le plus grand temple bouddhiste d’Europe tourne à plein régime. Après une première pierre posée en 1985, les travaux avaient réellement commencé… dix ans plus tard, pour s’achever officiellement en 2016. Au final, la facture qui devait s’élever à 10 M€ atteint 22 M€.

« Il y a deux grands séminaires par an, indique Kim Ong, secrétaire général du comité Lotus, qui a piloté l’édification de ce lieu de culte. Celui-ci est celui d’hiver. Nous avons également celui d’été, et d’autres de plus petite envergure. » En plus de l’accueil de ces moines en formation, la pagode célèbre plusieurs fêtes par an, comme la commémoration du Vesak (la naissance de Bouddha) ou encore la fête de Vu Lan où les fidèles célèbrent leurs parents et leurs ancêtres.

Mais en dehors des périodes de séminaires, que se passe-t-il derrière les imposants murs ocre de la pagode Khanh Anh ? « Il y a toujours environ une cinquantaine de personnes, révèle Kim Ong. Les journées commencent à 5 heures du matin avec une première séance de méditation. Puis, de 6 h 30 à 7 h 30, les fidèles se retrouvent pour une étude de texte dans la grande salle de prière où trône une gigantesque statue de Bouddha de cinq tonnes bénie par le dalaï-lama en 2008. »

 

A 8 heures, les estomacs commencent à grogner. « Il s’agit d’un petit-déjeuner traditionnel, le plus souvent à base de soupe. Mais certains moines déjeunent maintenant à la française avec des tartines de pain », ajoute-t-il. Une petite demi-heure et l’heure de la prière sonne à nouveau. Un temps de recueillement suivi d’une nouvelle séance d’enseignement, puis du repas de 11 h 30.

« Les repas se prennent dans le silence », ajoute le secrétaire général du comité Lotus. Avant de déguster les préparations « maison », les moines, vêtus de leur tunique jaune, et les fidèles, se livrent à une nouvelle prière. « Cette prière s’adresse à tous ceux qui ont contribué au repas, de l’agriculteur aux personnes en cuisine », souligne-t-il. Soudain, un homme sort de la salle, un bol à la main. « C’est une offrande pour les oiseaux », précise Kim Ong.

Sans un bruit, le repas est avalé en une petite demi-heure. Toujours dans le calme, les moines, suivis des fidèles, entament alors une procession qui les mène à l’extérieur de la pagode. Avant de regagner la grande salle, guidés par les chants et les instruments de prière. L’après-midi, l’enseignement reprend jusqu’à 18 heures, l’heure du dîner. Après le repas, une dernière lecture clôt la journée.

« Cette pagode est nécessaire, confie le Très Vénérable Thich Nhu Dien, venu spécialement d’Allemagne pour le séminaire. Elle est nécessaire pour tout le monde, pas uniquement pour les Vietnamiens et les bouddhistes. Elle est nécessaire à tous pour répandre la paix sur le monde. »

A ses côtés, le vénérable Thich Quang Dao, responsable de la pagode d’Evry, esquisse un sourire. « Je suis très heureux de voir tous ces moines ici, conclut-il. C’est le rêve de tout bouddhiste, j’espère que cela va continuer encore longtemps. »

Un repas de charité au profit des victimes du typhon Damrey

« Le typhon Damrey, qui a touché le Viêt Nam début novembre, est le plus violent que nous ayons connu depuis 15 ans, souffle un fidèle de la pagode Khanh Anh d’Evry. Ce dimanche, nous organisons un repas de charité pour venir en aide aux victimes. » Routes inondées, glissements de terrain, maisons écroulées…, près de 100 personnes ont péri dans cette catastrophe naturelle qui a touché le centre du pays, dont la ville de Hoi An, classée au patrimoine mondial de l’Unesco. Ouvert à tous et sans inscription, le repas commencera vers midi et sera suivi de chants et de danses. Au menu, les convives pourront déguster des spécialités vietnamiennes telles que des salades et des nems végétariens.

Ce dimanche, de midi à 16 heures, à la pagode Khanh Anh, 8, rue François-Mauriac à Evry. Informations au 01.64.93.55.56. Participation libre.
http://www.leparisien.fr/info-paris-ile-de-france-oise/

 chua khanh anh (14)chua khanh anh (13)chua khanh anh (12)chua khanh anh (11)chua khanh anh (10)chua khanh anh (9)chua khanh anh (8)chua khanh anh (7)chua khanh anh (6)chua khanh anh (5)chua khanh anh (4)chua khanh anh (3)chua khanh anh (2)chua khanh anh (1)


chua khanh anh (19)chua khanh anh (18)chua khanh anh (17)chua khanh anh (16)chua khanh anh (15)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/07/2016(Xem: 11159)
Chùa Đức Viên tọa lạc tại thành phố San Jose, tiểu bang California được Sư Bà Thích Đàm Lựu sáng lập vào năm 1980. Chùa có trường Việt ngữ Đức Viên hoạt động vào ngày chủ nhật hàng tuần. Trường có 70 giáo viên và 500 học sinh (13 lớp sáng và 13 lớp chiều). Hàng năm, chùa tổ chức hai khóa tu thiếu nhi mùa hè và mùa đông. Khóa tu thiếu nhi mùa hè năm nay được chùa tổ chức từ ngày 05 tháng 7 đến ngày 08 tháng 7 với 325 thiếu nhi tham dự. Ban Tổ chức khóa tu gồm quý Ni sư: Đàm Nhật, Đức Hòa, Thiền Quang cùng toàn thể Ni chúng chùa Đức Viên. Các em được chia thành 15 nhóm, có 30 Sư cô và 20 anh chị phụ trách. Chương trình tu học và sinh hoạt của các em hàng ngày từ 7g00 đến 19g00: 07g00. Tập trung tại trai đường.
15/07/2016(Xem: 22717)
Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 17 của Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại UĐL-TTL sẽ tổ chức tại Tu Viện Quảng Đức (2016)
09/12/2015(Xem: 7376)
Sáng ngày 05/12/2015, lần lượt các đoàn, các đại biểu tham dự chương trình Hội Thảo Hoằng Pháp vân tập về TP Vũng Tàu. Một số khách sạn được BTC đặt sẵn, vẫn chưa có phòng cho các đại biểu, bởi lẽ, 12g khách lưu trú mới trả phòng, vì thế, chư Tăng Ni đều tản mát trên đường phố biển, như đàn bướm dạo vườn hoa.
21/11/2015(Xem: 12387)
Tu Viện Quảng Đức sẽ tổ chức Khóa Huân Tu Niệm Phật trong 3 ngày tại Tu Viện Quảng Đức, khai mạc lúc 9 giờ sáng, Thứ Sáu, 4-12-2015 và kết thúc bế mạc vào lúc 5 giờ chiều Chủ Nhật 6-12-2015. Chương trình tu học mỗi ngày gồm có công phu, tụng kinh, niệm Phật, tọa thiền, lễ sám và nghe Pháp. Mọi phương tiện, ăn uống, ngủ nghỉ… đều miễn phí. Trân trọng kính mời quý Phật tử đồng hương hoan hỷ dành thời gian về tham dự Khóa Huân Tu này, xin quý vị liên lạc về Tu Viện để ghi danh trước, điện thoại: 03. 9357 3544, hoặc qua email: quangduc@quangduc.com.
27/06/2015(Xem: 9964)
Qua 4000 năm Văn Hiến của dân tộc thì trên 2000 năm, Phật giáo có mặt, đồng hành cùng dân tộc. Tính từ thời lập quốc họ Hồng Bàng – Kinh Dương Vương tên nước là Xích Quỷ (năm 2879 trước c.n) đến thời nhà Lý vào năm 1010-1225 đã là 4000 năm, đến nay cũng gần 5.000 năm. Từ thời lập quốc ở Trường Giang, bị Hoa tộc lấn dần cho đến Hùng Vương qua 18 đời, đất nước Văn Lang chỉ còn lại Bắc Việt và Bắc Trung Việt ngày nay.Quê hương vốn ở Hồ Động Đình, do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh 100 con lập quốc. Kinh Dương Vương là con của Đế Minh và Vụ Tiên, là cháu ba đời của Thần Nông, mà Thần Nông là một trong Tam Hoàng thời thượng cổ.Như thế, Lạc Long Quân là con của Kinh Dương Vương, Kinh Dương Vương là họ Hồng Bàng, lấy quốc hiệu là Xích Quỷ. Kinh Dương Vương truyền ngôi cho Lạc Long Quân, Lạc Long Quân truyền cho Hùng Vương, lấy quốc hiệu là Văn Lang. Từ thời kinh Dương Vương lập quốc đến nay, dân tộc trãi qua 11 lần thay danh đổi hiệu:
27/04/2015(Xem: 9963)
Thư Mời Tham Dự Khóa Tu Mùa Hè tại San Jose, California
24/04/2015(Xem: 7391)
Cũng bởi vì tiếng kêu thảm thiết “Bệ hạ ơi! Cứu thiếp!“ của một con mãng xà, hóa sanh của bà hoàng hậu độc ác Hy Thị, đêm về báo mộng với vua Lương Võ Đế mà hậu thế chúng ta mới có bộ Kinh Lương Hoàng Sám gồm 10 cuốn để sám hối tội lỗi. Bộ kinh này đã làm nền tảng cho khóa An Cư Kiết Đông kỳ 2 được tổ chức tại chùa Linh Thứu từ ngày mùng 5 đến 11 tháng Giêng năm 2015.
29/12/2014(Xem: 25887)
Tiếp nối đường hướng GHPGVNTN-HN tại UĐL-TTL bảo tồn văn hóa dân tộc và phát huy Phật Pháp tại hải ngọai, giúp tạo phương tiện cho ngày càng đông hơn quý Nam Nữ Phật tử, quanh năm bận rộn, khó có cơ hội cùng nhau hòa hợp tu tập nghiêm túc, dài hạn và nghiên tầm, học hỏi, chia xẻ Giáo lý Phật đà cách sâu sắc; Tùy thuận yết ma tăng sai trong phiên họp Thường niên của Gíao Hội ngày 31/12/2013, thừa hành tinh thần Quyết Định số 39-04/HĐĐH/HC/QĐ do Hòa thượng Hội Chủ ký ngày 1/1/2014; và sau thời gian thăm dò, tìm kiếm, cũng như hội ý nhiều lần với một số chư Tôn đức trong Ban Tổ Chức trong việc chọn địa điểm thích hợp cho Khóa Tu Học Phật Pháp Úc Châu kỳ 14, cho năm 2014;
22/10/2014(Xem: 5340)
Mỗi năm một lần như thế, Chi Hội Phật Tử Việt Nam tỵ nạn tại Reutlingen và vùng phụ cận tổ chức lễ Thọ Bát Quan Trai dưới sự chứng minh của Hòa Thượng và chư tôn đức Tăng Ni. Năm nay ngoài Hòa Thượng Phương Trượng chùa Viên Giác ra còn có Qúy Đại Đức Thích Hạnh Hòa, Đại Đức Thích Hạnh Định, Đại Đức Thích Hạnh Bổn và Ni Trưởng Thích Nữ Như Viên Trụ Trì Niệm Phật Đường Tam Bảo cũng đã hiện diện. Về phía giới tử có 51 vị ghi danh chính thức và ở lại qua đêm, giữ gìn giới Bát Quan Trai suốt trong 24 tiếng đồng hồ. Khách vãng lai suốt trong hai ngày nầy độ 80 Phật Tử nữa. Đây cũng là con số đáng khích lệ, vì hai ngày ấy xe lửa của Đức đình công đòi tăng lương, nên đa phần những người nào có xe hơi mới đến được.
15/08/2014(Xem: 5265)
Chắc là sắp sắp lại được thiền và được có những cảm xúc tuyệt diệu như lần này mà thôi Tôi luôn tự nghĩ mình là người có nhiều duyên lành với Phật pháp. Tôi có một người mẹ chuyên tâm học Phật và mở lối cho tôi đến với con đường tu tập từ khi còn rất nhỏ. Tôi có cơ hội nhiều lần đi chùa lễ Phật, tụng kinh. Tuy nhiên, tôi lại chưa từng có cơ hội được trải nghiệm một khóa tu dù chỉ một ngày và chưa từng có một giây ngồi thiền trước khi đến với Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Hùng.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567