Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

15. Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

13/04/201301:54(Xem: 7049)
15. Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Kính ngưỡng Bồ Tát Thích QuảngĐức
Tên của Ngài chói sáng tronglịch sử
Hiệu của Ngài rực rỡ hơn vàngson
Trăm năm sau bia đá dẫu có mòn
Ngàn năm nữa danh Ngài khôngsuy suyễn
Vũ trụ kia dù không chuyển
Thiên hà kia dù không xoay
Quả Tim Bồ Tát mãi mãi còn đây
Quả Tim Bất Diệt thiên thu bấthoại
Linh ứng với lửa ngàn độ khôngcháy
Chỗ Ngài ngồi rúng động cảtam thiên
Thế giới con người sờ sững đứngtim
Nhìn bậc Thánh an nhiên trongTam muội
Mây ngả đầu non
Trăng nghiêng đỉnh núi
Người người nín thở
Lệ ứa tràn mi
Xin chắp đôi tay
Tâm tư ngưng đọng
Nam Mô Bồ Tát Quảng Đức
Ngưỡng vọng Thánh Tăng Việt Nam
Đốt Thân giải cứu Đạo Vàng
Lửa Thiêng chiếu sáng hơn ngànminh châu
Nguyện Ngài linh ứng nhiệm mầu
Hạnh Ngài trùm phủ địa cầu tháihư
50 năm trước, nửa thế kỷ ư
50 năm sau, lại tròn thế kỷ
Bóng thời gian băng qua đầu nẻoý
Dáng thiên thu bất tận chẳngphai nhòa
Đóa Ưu Đàm điểm nụ của khônghoa
Dòng sinh diệt kết đài sen tánhthể
Ngài phát nguyện thiêu thân làđể:
Đánh thức con người
Cảnh tỉnh vô minh
Kêu gọi lương tâm
Tôn trọng sự thật
Cái gì của Phật Giáo, trả lạicho Phật Giáo
Cái gì của Dân Tộc, trả lạicho Dân Tộc
Ngàn năm xưa không chuyển
Ngàn năm sau không lay
“Có, thì có tự mảy may
Không, thì cả thế gian này cũngkhông”
Đừng đem nước đổ ra sông
Sông đi ra biển, biển trông vềnguồn
Đừng mơ lên núi bắt còng
Xuống biển kéo cát hoài mong íchgì
Đạo Phật là Đạo Từ Bi
Người con Đức Phật vô nghì độ sanh
Lịch sử Phật Giáo đã hai ngàn năm
Lịch sử Dân Tộc đã năm ngàn năm
Băng qua mọi thăng trầm thịnh suy hưng phế
Băng qua mọi thời kỳ thể chế nhục vinh
Có, thì có cả lân tinh
Không, thì không cả phù sinh phiêu bồng
Có, thì có cả sắc không
Không, thì không cả phong trần hư vô
50 năm trước, Ngài vị pháp thiêu thân
50 năm sau, Ngài liên tòa ngự tọa
Đài sen báu Ánh Đạo Vàng sángtỏa
Đức từ bi chiếu rọi khắp muônphương
Băng không thời dù biến chuyểnvô thường
Tim Bất Diệt tịnh chơn như tánhthể
Vô minh nên vô đạo
Vô đạo tức vô tâm
Vô tâm biến phi nhân
Bất cứ ai
Bất cứ thành phần nào
Bất cứ chế độ nào
Làm người còn không xứng
Làm sao đứng trong trời đất
Bởi không được, thì có gì đểmất
Bởi không có, thì lấy chi đểcòn
Không thể bao che, trốn chạy,phết sơn
Gương Lịch Sử soi tận cùng ngằnmé
Hỡi nhân thế
Hỡi con người
Ngàn xưa cho đến hôm nay
Hôm nay cho đến ngàn sau
Một là một
Hai là hai
Đen là đen
Trắng là trắng
Bồ hòn mang vị đắng
Hữu xạ tự nhiên hương
Đạo Phật là đạo lý chơn thường
Phật Giáo Việt Nam tuyệt thế chơn phương
Cùng với Tổ Quốc, Quê Hương, Dân Tộc
Chói sáng huy hoàng đan thanh rạng sử
Ngưỡng tôn Bồ Tát Thích Quảng Đức
Ngưỡng tôn Chư Thánh Tử Đạo Phật Giáo Việt Nam
Ngưỡng tôn Anh linh Liệt Tổ Liệt Tông Hồng Lạc
Gia hộ cho Đất Nước Việt Nam trường tồn
Gia hộ cho Dân Tộc Việt Nam bình an
Gia hộ Phật Giáo và mọi thànhphần Dân Tộc thái hòa miên viễn.
1963 – 2013
TNTMặc Giang
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/06/2011(Xem: 2560)
1. Tín-ngưỡng ở Giao-châu Trước khi các tông-giáo tràn vào, người Việt chắc đã tôn-sùng những mãnh-lực thiên-nhiên, như núi sông, sấm chớp. Những di-tích còn lại không những ở trong tập-tục của dân-gian, mà trong điển-lệ tế-tự, nay còn những vị thần, được thờ tại rất nhiều nơi, mà không ai biết rõ gốc-tích từ đâu tới. Thần Cao-sơnchắc cũng là đức-thánh Tản-viên, thần Long-thủy có lẽ gốc ở thác Bờ. Lại như các đền hay "chùa" Pháp-Vân, Pháp-Vũ, Pháp-Lôi, Pháp-Điệnhẳn là di-tích các thần mây, mưa, sấm, chớp.
13/06/2011(Xem: 3599)
Chùa Báo Thiên và tháp Đại Thắng Tư Thiên là do vua Lý Thánh Tông đứng ra chủ trì việc xây dựng. Nói cách khác là do nhà nước đứng ra làm “chủ đầu tư” theo cách nói hiện nay. Chùa và tháp là hai biểu tượng của Phật giáo, nhưng do là một người theo Phật, vua đã cho xây chùa năm 1056 và dựng tháp năm 1057.
13/06/2011(Xem: 13039)
Ôi, trong giáo pháp Phật đà của ta, việc trọng đại nhất là gì ? Con người sinh ra không từ cửa tử mà đến, chết không vào cửa tử mà đi. Thế nên người nằm non ở tổ, bỏ ngủ quên ăn, chẳng tiếc thân mạng, đều vì việc lớn sinh tử. Ở thời giáo suy pháp mạt này mà có người vì việc lớn sinh tử như Hòa thượng Liễu Quán, thật là hy hữu.
10/06/2011(Xem: 5210)
Cách đây hơn hai nghìn năm, Việt Nam là trung tâm mậu dịch buôn bán, rất nhiều thương thuyền của nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước Nam hải khác đến miền bắc Việt Nam. Các Tăng lữ Ấn thường đi cùng các thuyền buôn trên đường đến Trung Quốc, dừng lại Việt Nam trong một thời gian ngắn. Vì vậy có thể nói, Việt Nam tiếp xúc Phật giáo Ấn Độ sớm hơn Trung Quốc. Tuyến đường biển là tuyến đường Phật giáo tiểu thừa Ấn Độ truyền vào Trung Quốc và cũng là con đường Tây vực truyền vào Trung Quốc; mặt khác, Phật giáo Việt Nam lại được truyền đến từ Trung Quốc (Thiền Nam tông), chính ở đây diễn ra sự giao hội, dung hợp hết sức thú vị của hai dòng phái Phật giáo này diễn ra trên đất Giao Chỉ. Một là Phật giáo Nam tông hai là Phật giáo Bắc tông.
31/05/2011(Xem: 21900)
Trước khi thành Thiền sư, Trúc Lâm đại sĩ đã từng làm vua nước Đại Việt. Đó là vua Trần Nhân Tông, người đã từng đẩy lui cuộc xâm lăng của quân Mông Cổ.
26/05/2011(Xem: 2583)
Lý Thần Tông kiếp trước là thiền sư Từ Đạo Hạnh. Lý Thần Tông tên thật là Lý Dương Hoán, con của Sùng Hiền Hầu (em ruột Lý Nhân Tông), được Lý Nhân Tông nhận làm con nuôi rồi truyền ngôi cho năm Đinh Mùi (1127). Sách Đại Việt sử lược cho biết vua Lý Thần Tông chính là hiện thân kiếp sau của thiền sư Từ Đạo Hạnh. Từ Đạo Hạnh tên thật là Từ Lộ, ông bị Lý Nhân Tông bắt tội khi yểm bùa trong lễ cầu thác sinh có con của vua. Lúc đó Sùng Hiền Hầu đi qua, Từ Lộ đề nghị cứu giúp, “ngày sau xin ngụ thai trong cung để báo đáp công đức này”.
25/05/2011(Xem: 5411)
“Uống nước nhớ nguồn”, đó là lẽ thường tình của con người, huống hồ là Phật tử. Hôm nay hàng Phật-tử chúng ta đang sống trong hào quang tươi sáng của Phật, trong một tổ chức có quy-mô, trong một đường lối giáo dục có phương pháp và trong một tinh-thần thống nhất ý chí-hành động. Đó là nhờ sự gắng công thường xuyên, ý chí bất khuất của các bậc Tiền-Bối trong Phong trào Chấn Hưng Phật-giáo Việt-Nam, 50 năm về trước, của 3 miền Nam, Trung, Bắc.
09/05/2011(Xem: 5832)
Gan lam Truong Sa - Minh Hue. Gần lắm Trường Sa - Minh Huệ. Trích: Xuân Trường Sa 2014. VTV1 ngày 08-03-2014. GẦN LẮM TRƯỜNG SA Mỗi cánh thư về từ đảo xa, Anh thường nói rằng Trường Sa lắm xa xôi. Nơi anh đóng quân là một vùng đảo nhỏ, bên đồng đội yêu thương. Chỉ có loài chim biển, sóng vỗ điệp trùng quanh ghềnh trúc san hô. Trường Sa ơi, biên đảo quê hương, đôi mắt biên cương, vẫn sáng long lanh giữa sóng cuồng bão dập, đảo quê hương. Anh vẫn đêm ngày giữa biển khơi, thương nhớ sao nguôi ngươi chiến sĩ Trường Sa ơi. Không xa đâu Trường Sa ơi, không xa đâu Trường Sa ơi. Vẫn gần bên anh vì Trường Sa luôn bên em. Vẫn gần bên em vì Trường Sa luôn bên anh. Mong cánh thư về từ đảo xa, Nơi thành phố này, Trường Sa mãi bên em. Anh ơi có nghe lời người từ phố biển, khi ngọn triều dâng cao. Khi cánh Hải âu về, khi nắng sang mùa, nơi đảo trúc san hô. Chiều Nha Trang, sao bỗng bâng khuâng, như thấy anh đang, sừng sững kiên trung giữa pháo đài giữ đảo. Trường Sa ơi. Trông
27/04/2011(Xem: 4196)
Tôi treo cờ Phật giáo vì mục đích tôn xưng, vì bổn phận và trách nhiệm (nếu có) chứ hoàn toàn không vì ý nghĩa tâm linh mong được phù trợ nào cả - Dương Kinh Thành
23/03/2011(Xem: 4382)
Từ ngàn năm trước cho đến tận ngàn sau, sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật vẫn vang dội mãi trong tâm thức đi về của Đạo Phật Việt, như một năng lực cứu độ nhiệm mầu cho chúng sanh...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567