Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Am Mây Ngủ (truyện)

31/05/201114:38(Xem: 23984)
Am Mây Ngủ (truyện)


BiaSach-AmMayNgu
AM MÂY NGỦ

Truyện Ngoại Sử của Nhất Hạnh

Lá Bối Xuất Bản, Paris 1982



LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Truyện Am Mây Ngủ tuy nói về công chúa Huyền Trân nhưng ở đây hình ảnh công chúa Huyền Trân không thể tách rời ra khỏi hình ảnh của người tăng sĩ áo vải sống trên am Ngoạ Vân núi Yên Tử. Người ấy là Trúc Lâm đại sĩ, tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm.

Trước khi thành Thiền sư, Trúc Lâm đại sĩ đã từng làm vua nước Đại Việt. Đó là vua Trần Nhân Tông, người đã từng đẩy lui cuộc xâm lăng của quân Mông Cổ. Từ ngày xuất gia, Trúc Lâm đã sống đời khổ hạnh, mặc áo vải sô, ngủ am lá, và đi chân đất. Ông đã tu như thế trên mười năm trời, trong khi vẫn không quên tiếp tục xây dựng và bồi đắp nền đạo đức và văn hóa dân tộc. Ông đã du hành sang đất Chiêm để thắt chặt tình hữu nghị Chiêm Việt, mong dựng nên một nền hòa bình lâu dài giữa hai nước. Công chúa Huyền Trân con gái của ông đã tự nguyện làm một trong những viên gạch đầu tiên cho nền móng hòa bình.

Trong Am Mây Ngủ, tác giả đã lấy lòng của một Thiền sư để hiểu lòng một vị Thiền sư. Đó là nét cảm động nhất trong tác phẩm mà Lá Bối trân trọng giới thiệu với các độc giả thân mến hôm nay.

Paris mùa Hè năm Nhâm Tuất.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/10/2010(Xem: 9455)
Quyển Khóa Hư Lục Giảng Giải này ra đời do lòng nhiệt tình, tâm tha thiết mong muốn có một “Pho Sách Phật Giáo Việt Nam” thật sự ViệtNam của chúng tôi. Bao nhiêu năm rồi, chúng tôi ao ước những tư liệu Phật giáoViệt Nam còn sót lại được dịch ra chữ quốc ngữ để cho người sau có phương tiệntham khảo học tập.
26/10/2010(Xem: 3778)
QUYẾT ĐỊNH chuẩn y của Hội Đồng Giáo Phẩm về thành phần nhân sự Hội Đồng Điều Hành nhiệm kỳ II
19/10/2010(Xem: 4690)
Suốt bốn mươi năm qua, khi đề cập đến sinh hoạt của Phật Giáo Việt nam, chúng ta không thể không nói đến GHPGVNTN. Bởi vì trong bốn thập niên đó, GHPGVNTN đã đóng góp xứng đáng công sức của mình cho sự nghiệp hoằng dương Chánh Pháp và phát triển đất nước. Chính vì vậy mà GHPGVNTN đã nghiễm nhiên trở thành là một thực thể xã hội trong cộng đồng dân tộc Việt nam. Do đó, trải qua gần ba thập kỷ, mặc dù đảng cộng sản Việt nam đã sử dụng biết bao phương chước để tàn hại Giáo Hội, vẫn không làm sao có thể tiêu diệt được. GHPGVNTN vẫn tồn tại với bi nguyện và hùng lực của truyền thống lịch sử Phật giáo Việt nam. Để có cái nhìn quán triệt hơn về GHPGVNTN chúng ta cần lược qua bối cảnh lịch sử hình thành và những cuộc vận động của Giáo Hội từ bốn thập kỷ nay.
11/10/2010(Xem: 7112)
Hạnh phúc tôi nhỏ nhoi Một góc đời xa lạ Như một thoáng môi cười Ngọt ngào xanh mắt lá.
09/10/2010(Xem: 6977)
Tinh thần khoan dung của Phật giáo đã có tác dụng làm mềm hoá lịch sử, đồng thời cho thấy những “đúng - sai”, “công - tội” nơi mỗi con người không phải là điều bất biến.
04/10/2010(Xem: 5712)
Lời Sám Nguyện: ST.NS: Chúc Linh: Lời: Tâm Nguyệt: Pháp Danh: SDNTN:Nhuận Hải: CS: Lâm Minh Chi. http://www.quangnghiemtu.com
03/10/2010(Xem: 10389)
Thiên Thai giáo quán tông, Thiên Thai một tông chuyên xiển dương Kinh Pháp Hoa. Theo Ngài Trí Giả, sách Quán Tâm luận ghi rằng, đảnh lễ Thầy Long Thọ. Nghiệm đó để biết rằng Trí Giả xa bái Long Thọ làm sơ Tổ; gần thời bẩm bái Huệ Văn - Bắc Tề, làm tổ thứ hai; Huệ Văn truyền xuống Nam Nhạc Huệ Tư, là tổ thứ ba. Huệ Tư truyền cho Trí NghiễmĐức An (Trí Giả), Trí Giả là tổ thứ tư. Lấy nhất niệm hoằng truyền 3 nghìn cõi, trong viên mãn thực hành giáo quán, dù trải qua ở quan quyền, nhà giàu sang v.v… những lợi lộc, nhưng quy về gốc Thiên Thai ở Quốc Thanh, nên gọi là Tông Thiên Thai.
30/09/2010(Xem: 4118)
Chân dung toàn cảnh về Học phái Phật giáo cho chúng ta cái nhìn mà qua đó Phân kỳ Phật giáo có thể chia làm 3 thời kỳ, đó là Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Phát triển...
26/09/2010(Xem: 7932)
Phật Quốc Ký Sự
16/05/2010(Xem: 5204)
Trải qua chiều dài lịch sử, Phật Giáo Việt Nam hòa hợp với cuộc sống dân tộc để trở thành Việt Phật đầy tính dân tộc, thể hiện trong các lãnh vực tôn giáo, chính trị và văn hóa. Bài này, trích trong một cuốn sách sẽ xuất bản trong tương lai, chỉ đủ thời lượng để trình bày một khía cạnh, “Tính dân tộc của Việt Phật trong lãnh vực chính trị”, xét theo nhãn quan của khoa chính trị-xã hội học mới.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]