Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Hình ảnh Chư Tôn Đức Tăng Ni & Phật tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Liên Châu cầu nguyện & biểu tình tại Tháp Eiffel,Trocadero, Paris, Pháp Quốc ngày 30/09/2018

01/10/201815:22(Xem: 9272)
Hình ảnh Chư Tôn Đức Tăng Ni & Phật tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Liên Châu cầu nguyện & biểu tình tại Tháp Eiffel,Trocadero, Paris, Pháp Quốc ngày 30/09/2018

Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (11)-11

 

ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC

TUỜNG THUẬT BUỔI LỄ CẦU NGUYỆN VÀ BIỂU TÌNH TẠI CÔNG TRƯỜNG TROCADÊRO VÀO LÚC 15 GIỜ CHIỀU NGÀY 30 THÁNG 9 NĂM 2018 CỦA VĂN PHÒNG ĐIỀU HỢP LIÊN CHÂU THUỘC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI TỔ CHỨC



Vào lúc 13 giờ 30 ngày 30.9.2018, ba chiếc xe buýt khởi hành từ chùa Khánh Anh, Évry chở theo 150 chư Tôn đức Tăng Ni và đồng hương Phật tử đến công trường Trocadêro nằm trứơc tháp Feiffel để tham dự với trên cùng 500 đồng hương Phật tử và các hội đoàn đến từ khắp nơi trên các châu lục nhằm gióng lên tiếng nói chung với những người con dân đất Việt đang bị nhà cầm quyền Đảng Cộng Sản Việt Nam đàn áp một cách thô bạo sau khi họ tham dự cuộc tổng biểu tình vào ngày 10.6.2018 tại quê nhà.

Đến tham dự buổi lễ cầu nguyện và biểu tình này có chư Tôn đức đến từ Canada, Hoa Kì, Úc châu, Âu châu cùng Việt Nam. Đại diện cho Phật giáo Tây Tạng, Tích Lan cũng như các tôn giáo bạn như Thiên Chúa giáo, Cao Đài cũng đã hiện diện trong ngày trọng đại này. Tất cả mọi người hiện diện đã cầu nguyện cho quê hương và đạo pháp sớm được tự do ở mọi mặt cũng như độc lập về lãnh thổ và lãnh hải; đồng thời phản đối nhà cầm quyền Đảng Cộng Sản Việt Nam cho thuê 99 năm ba đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc cũng như Luật An Ninh Mạng. Vì lẽ tại quốc nội người dân không được nói lên tiếng nói chân thực của mình để biểu đồng tình. Do vậy, tại ngoại quốc chúng ta đang có mọi sự tự do phải luôn đồng hành cùng dân tộc; trong đó có GHPG VN Thống Nhất đại diện cho đa số Tăng tín đồ Phật giáo của mình.



Một bàn Phật đơn sơ được thiết trí giữa công trường với hương đèn hoa quả. Bên sau tôn tượng của Ngài là những lá quốc kì của Việt Nam Cộng Hòa, Canada, Úc, Hoa Kì, Châu Âu cũng như Phật giáo kì. Bên cạnh đó bốn tấm biểu ngữ lớn được viết bằng tiếng Việt, tiếng Pháp và tiếng Anh được các Phật tử trương rộng ra để cho khách tham quan biết rõ mục đích của cuộc biểu tình này. Đầu tiên, Hòa thượng Thích Bảo Lạc đại diện cho chư Tôn đức Tăng Ni hải ngoại đã đọc lên quan điểm của GHPG VN Thống Nhất về lãnh thổ và lãnh hải bằng Việt ngữ. Kế tiếp Hòa thượng Thích Thông Hải đã tuyên đọc văn bản bày bằng Anh ngữ cho những khách qua lại hiểu biết về vấn đề của Việt Nam đối với Trung Quốc. Tiếp đó, Phật tử Ngọc Liên đã đọc bài này bằng tiếng Pháp với nội dung như Hòa thượng Thích Bảo Lạc đã tuyên đọc. Kế tiếp, Hòa thượng Thích Phước Thuận đã xướng lễ cầu an cho quê hương, dân tộc và đạo pháp bằng Việt ngữ, HT Chandaratana trình bày sự đồng thuận về quan điểm chống lại các đặc khu tại Việt Nam không khác mấy với việc chính quyền Tích Lan đã cho Trung Quốc thuê một hải cảng 99 năm. Tiếp đó, Ngài đã đọc những lời cầu nguyện bằng tiếng Pali cho sự kiện này. Một vị đại sư Tây Tạng đã cầm cờ của quê hương mình đứng lên phát biểu quan điểm của quê hương Ngài đã bị Hán hóa từ năm 1949 đến nay và Ngài cũng rất cảm thông cho người Việt Nam biểu tình trong hiện tại. Sau lời phát biểu này là lời cầu nguyện bằng tiếng Tây Tạng như cao vút cả mấy tầng mây để cảm thông cho một dân tộc bị đày đọa trong nanh vút của người Cộng Sản Trung Hoa như chưa có ngày thoát khỏi nanh vút hùm beo của những người mang chủ nghĩa Cộng Sản đến áp đặt trên quê hương của họ.

 

Những tiếng hô phản đối thật to lồng vào với lời nhạc và tiếng hát qua máy phóng thanh đã làm cho không khí biểu tình càng thêm sôi động. Mọi người đã cùng diễu hành với cờ và biểu ngữ đi vòng cung khắp trọn cả quảng trường. Khí thế thật là hào hùng. Nếu những người trong nước xem được những hình ảnh này quả thật họ cũng có thêm được niềm tin và sự an ủi lớn vì gần 4 triệu người Việt Nam đang ở hải ngoại không quên sự lầm than của 90 triệu người ở trong nước; ngoại trừ 4 triệu Đảng viên đang nhỡn nhơ trên sự đau khổ của đồng loại. Chư Tôn đức đã cùng với các linh mục, các tín hữu của Cao Đài giáo và đồng bào Phật tử đã tạo nên vòng tay lớn nối chặt lại với nhau như để bảo vệ non sơn gấm vóc của mình và người Cộng Sản Việt Nam dầu cố che giấu dưới bất cứ hình thức nào đi chăng nữa thì lịch sử mai đây sẽ vạch trần sự thật cho họ rõ biết. Gần 17 giờ cùng ngày, mọi người biểu tình đã đứng sắp thành hàng với hai chữ Việt Nam thật trang trọng và đẹp mắt trước mọi người hiện diện hôm đó. Đài truyền hình SBTN và Đài truyền hình RFA cũng đã hiện diện hôm đó để thâu hình và phỏng vấn Hòa thượng Thích Bảo Lạc, HT Thích Như Điển cũng những người tham dự trong buổi lễ này. Cuối cùng, HT Thích Tánh Thiệt, và một vị linh mục đã nói lời cảm ơn đến tất cả chư Tôn đức Tăng Ni cùng đồng bào Phật tử tham dự trong buổi lễ cầu nguyện này.

 

Một con én không thể làm nên mùa xuân; nhưng nếu mùa xuân thiếu những cánh én thì mùa xuân đó cũng thiếu vắng sự đẹp đẽ trọn vẹn của hương xuân. Cũng như thế ấy, thánh Maha Gandhi đã nói rằng: “chỉ một người dân Ấn Độ thành tâm với sự tranh đấu cho độc lập của quê hương thì việc ấy sẽ được thành tựu”. Điều đó cũng đã trở thành sự thật mà thánh Gandhi là bằng chứng; người đã lấy lại nền độc lập tự chủ của thực dân Anh vào năm 1948 để đưa Ấn Độ đến bến bờ tự do và cường thịnh như ngày hôm nay. Bức tường Berlin đã bị sụp đổ 9.11.1989 và chủ nghĩa Cộng Sản Đông Âu kể cả Liên Xô cũng tiếp tục sụp đổ vào những năm tháng sau đó. Điều này đã chứng tỏ qua lời Phật dạy rằng: tất cả mọi hiện tượng trên thế gian này cũng đều phải trải qua những sự sanh, trụ, dị diệt và từ đó chúng ta cũng có thể tin tưởng rằng : Đảng Cộng Sản Việt Nam không đi ra ngoài quy luật này.


Giải Minh (tường thuật từ Paris, Pháp Quốc)

Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (12)-12Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (13)-13Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (14)-14Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (15)-15Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (16)-16Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (17)-17Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (18)-18Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (19)-19Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (20)-20Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (21)-21Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (22)-22Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (23)-23Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (24)-24Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (25)-25Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (26)-26Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (27)-27Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (28)-28Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (29)-29Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (30)-30Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (31)-31Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (32)-32Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (33)-33Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (34)-34Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (35)-35Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (36)-36Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (37)-37Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (40)-40Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (41)-41Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (42)-42Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (43)-43Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (44)-44Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (45)-45Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (46)-46Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (47)-47Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (48)-48Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (49)-49Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (50)-50Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (51)-51Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (52)-52Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (53)-53Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (54)-54Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (55)-55Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (56)-56Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (57)-57Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (58)-58Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (59)-59Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (60)-60Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (61)-61Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (62)-62Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (63)-63Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (64)-64Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (65)-65Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (66)-66Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (67)-67Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (68)-68Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (69)-69Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (70)-70Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (71)-71Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (72)-72Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (73)-73Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (74)-74Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (75)-75Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (76)-76Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (77)-77Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (78)-78Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (79)-79Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (80)-80Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (81)-81Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (82)-82Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (83)-83Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (84)-84Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (85)-85Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (86)-86Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (87)-87Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (88)-88Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (89)-89Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (90)-90Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (91)-91Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (92)-92Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (93)-93Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (94)-94Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (95)-95Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (96)-96Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (97)-97Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (98)-98Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (99)-99Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (100)-100Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (101)-101Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (103)-103Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (104)-104Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (105)-105Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (106)-106Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (107)-107Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (108)-108Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (109)-109Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (110)-110Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (111)-111Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (112)-112Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (113)-113Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (114)-114Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (115)-115Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (116)-116Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (117)-117Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (118)-118Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (119)-119Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (120)-120Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (121)-121Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (122)-122Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (123)-123Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (124)-124Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (125)-125Bieu tinh tai Paris_30-9-2018 (126)-126
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/11/2010(Xem: 8112)
Hoà Thượng thế danh Diệp Quang Tiền, pháp danh Tâm Khai, tự Thiện Giác, hiệu Trí Ấn Nhật Liên. Ngài sanh ngày 13 tháng 10 năm Quý Hợi (1923) tại thôn Xuân Yên, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, trong một gia đình thâm tín Phật Giáo. Thân phụ là cụ Diệp Chí Hoan; thân mẫu là cụ bà Phan Thị Đường. Hai cụ sinh hạ được 5 người con : 4 nam, 1 nữ - Ngài là con thứ trong gia đình, sau anh trưởng là Thầy Diệp Tôn (Thích Thiện Liên). Năm lên 6 tuổi (1928) gia đình Ngài dời về thôn Diên Sanh, xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Thân sinh Ngài đã rước thầy Đồ Nho danh tiếng về nhà để dạy chữ Hán cho hai con. Hai anh em Ngài thường được cụ Đồ khen là thông minh, hứa hẹn một tương lai tốt đẹp. Năm lên 10 tuổi (1932), Ngài theo học Việt Văn tại thôn Diên Sanh.
02/11/2010(Xem: 8190)
Thành kính khẩn bạch đến chư Tôn Đức Tăng Già của quý Giáo Hội, quý Tự Viện, quý tổ chức Phật Giáo cùng toàn thể chư vị thiện nam tín nữ Phật tử: Đại Lão Hòa Thượng thượng Huyền, hạ Ấn, thế danh Hoàng Không Uẩn, sinh năm 1928 tại Quảng Bình, Việt Nam
01/11/2010(Xem: 5265)
Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 1, Chùa Pháp Hoa (2000) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 2, Chùa Pháp Bảo (2001) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 3, Chùa Linh Sơn (2002) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 4, Tu Viện Vạn Hạnh (2003) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 5, Tu Viện Quảng Đức (2004) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 6, Chùa Phổ Quang (2005) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 7, Chùa Pháp Bảo (2006) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 8, Chùa Pháp Hoa (2007) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 9, Chùa Linh Sơn (2008) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 10, Chùa Pháp Bảo (2009) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 11, Thiền Viện Minh Quang (2010) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 12, Tu Viện Quảng Đức (2011) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 13, Tu Viện Vạn Hạnh (2012) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 14, Thiền Viện Minh Quang (2013) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 15, Tu Viện Quảng Đức (2014) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 16, Chùa Pháp Pháp Bảo (2015) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 17, Tu Viện Quảng Đức (2016) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 18, Chùa Pháp Hoa (2017) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 19, Chùa Pháp Hoa (2018)
01/11/2010(Xem: 37547)
Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 1, Chùa Pháp Hoa (2000) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 2, Chùa Pháp Bảo (2001) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 3, Chùa Linh Sơn (2002) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 4, Tu Viện Vạn Hạnh (2003) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 5, Tu Viện Quảng Đức (2004) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 6, Chùa Phổ Quang (2005) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 7, Chùa Pháp Bảo (2006) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 8, Chùa Pháp Hoa (2007) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 9, Chùa Linh Sơn (2008) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 10, Chùa Pháp Bảo (2009) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 11, Thiền Viện Minh Quang (2010) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 12, Tu Viện Quảng Đức (2011) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 13, Tu Viện Vạn Hạnh (2012) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 14, Thiền Viện Minh Quang (2013) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 15, Tu Viện Quảng Đức (2014) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 16, Chùa Pháp Pháp Bảo (2015) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 17, Tu Viện Quảng Đức (2016) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 18, Chùa Pháp Hoa (2017) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 19, Chùa Pháp Hoa (2018)
29/10/2010(Xem: 6270)
Kể từ khi vết tích của chùa Thiên Mụ được ghi lại đơn sơ trong sách Ô Châu Cận Lục vào năm 1553 (1), chùa đã tồn tại gần 450 năm cho đến ngày nay. Trải qua bao nhiêu cuộc bể dâu, chùa vẫn giữ được địa vị và vẫn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống đạo và đời của dân Huế, nói riêng, và của dân cả nước, nói chung. Qua đầu thế kỷ 17, chùa đã thực sự đi vào lịch sử sau khi Nguyễn Hoàng vào xứ đàng trong để gây dựng cơ nghiệp đế vương với huyền thoại “bà tiên mặc áo đỏ” (9).
23/10/2010(Xem: 6228)
Trong Cây Có Hoa Trong Đá Có Lửa Kính Dâng Hòa Thượng Thích Như Điển nhân dịp mừng thọ 70 tuổi của Ngài và kỷ niệm 40 năm khai sơn Chùa Viên Giác tại Đức Quốc Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng “Trong Cây Có Hoa, Trong Đá Có Lửa” là lời pháp ngữ của Thiền Sư Đạo Nguyên do Hòa Thượng Thích Như Điển nhắc lại trong thời giảng Pháp của Ngài mà tôi đã nghe được khi theo hầu Ngài trong chuyến đi Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ năm 2006. Thiền Sư Đạo Nguyên (Dogen) là người Nhật, Ngài sinh năm 1200 và tịch năm 1253, thọ 53 tuổi. Ngài là Sáng Tổ của của Soto-Zen (Thiền Tào Động) của Nhật Bản, và là tác giả bộ sách nổi tiếng “Chánh Pháp Nhãn Tạng” “Ki no naka ni, hana ga aru (Trong cây có hoa), Ishi no naka ni, hi ga aru (Trong đá có lửa)” Đó là pháp ngữ của Thiền Sư Đạo Nguyên (Dogen), được Hòa Thượng Như Điển dịch sang lời Việt. Lời thơ quá tuyệt vời, tuy ngắn gọn nhưng dung chứa cả một kho tàng giáo lý về Nhân Duyên Quả của Đạo Phật.
23/10/2010(Xem: 5842)
Trong mười thế kỷ phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông là một trong những ông vua giỏi và tài hoa bậc nhất. Lịch sử đã xem ông là “vị vua hiền” đời Trần, có công lớn trong sự nghiệp trùng hưng đất nước. Văn học sẽ nhớ mãi ông bởi những vần thơ thanh nhã, sâu sắc và không kém hào hùng.
23/10/2010(Xem: 5728)
Về sự nghiệp của vua Trần Nhân Tông, đã có rất nhiều tài liệu và bài viết về hai lần lãnh đạo quân dân nước ta đánh thắng giặc Mông - Nguyên, trị quốc an dân, đối ngoại và mở cõi, nên ở đây chúng tôi không lặp lại nữa, mà chỉ đề cập đôi nét đến nội dung khác về: Trần Nhân Tông - một hoàng đế xuất gia, một thiền sư đắc đạo và là sơ tổ lập nên dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử độc đáo của Việt Nam.
23/10/2010(Xem: 5997)
Hội Phật Học Nam Việt được thành lập vào năm 1950 tại Sài Gòn do sự vận động của cư sĩ Mai Thọ Truyền. Ban đầu, hội đặt trụ sở tại chùa Khánh Hưng, và sau đó ít lâu, tại chùa Phước Hòa. Bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe, một cây cột trụ của hội Lưỡng Xuyên Phật Học cũ đảm nhận trách vụ hội trưởng. Ông Mai Thọ Truyền giữ trách vụ tổng thư ký. Các thiền sư Quảng Minh và Nhật Liên đã triệt để ủng hộ cho việc tổ chức hội Phật Học Nam Việt. Thiền sư Quảng Minh được bầu làm hội trưởng của hội bắt đầu từ năm 1952. Năm 1955, sau khi thiền sư Quảng Minh đi Nhật du học, ông Mai Thọ Truyền giữ chức vụ hội trưởng. Chức vụ này ông giữ cho đến năm 1973, khi ông mất. Hội Phật Học Nam Việt được thành lập do nghị định của Thủ Hiến Nam Việt ký ngày 19.9.1950. Bản tuyên cáo của hội có nói đến nguyện vọng thống nhất các đoàn thể Phật giáo trong nước. Bản tuyên cáo viết: "Đề xướng việc lập hội Phật học này. Chúng tôi còn có cái thâm ý đi đến chỗ Bắc Trung Nam sẽ bắt tay trên nguyên tắc cũng như trong hành động. Sự
23/10/2010(Xem: 5528)
Cư sĩ Mai Thọ Truyền sinh ngày 01-4-1905 tại làng Long Mỹ, tỉnh Bến Tre trong một gia đình trung lưu. Thuở nhỏ ông được theo học tại trường Sơ học Pháp - Việt Bến Tre, rồi Trung học Mỹ Tho, và Chasseloup Laubat Saigon. Năm 1924, ông thi đậu Thư ký Hành chánh và được bổ đi làm việc tại Sài Gòn, Hà Tiên, Chợ Lớn. Năm 1931, ông thi đậu Tri huyện và đã tùng sự tại Sài Gòn, Trà Vinh, Long Xuyên và Sa Đéc. Hành nhiệm ở đâu cũng tỏ ra liêm khiết, chính trực và đức độ, không xu nịnh cấp trên, hà hiếp dân chúng, nên được quý mến.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]