Hoài niệm về chú em họ tôi, Hồ Công Lộ.
Thuở nhỏ chú và tôi không có nhiều kỷ niệm vì chú lớn hơn tôi gần đến 10 tuổi. Trong gia đình, chú thường gọi tôi là Hy em mãi tới bây giờ, vì tôi có người anh kế tên là Hy, đã mất hơn 10 năm nay rồi.
Tôi vẫn còn nhớ mãi hình ảnh trai tráng của chú thật hiên ngang và bãnh trai trong bộ quân phục của trường Võ bị Đà lạt. Nói đến đây làm tôi nhớ đến người cậu, em má tôi, cùng lứa tuồi với chú, cũng vào trường Võ bị Đà lạt và tốt nghiệp sau 4 năm quân trường. Chẵng may cậu tôi tử trận tại Hạ Lào. Vì sức khoẻ, nên chú từ giả quân trường Võ bị sớm sau 7 tuần huấn nhục. Chú về lại ở với ba má tôi đề học nốt bậc trung học và đậu tú tài hai, rồi chú vào Saigon để ghi danh học Luật nhưng vì hoàn cảnh không cho phép nên chú đành ra Huế học và tốt nghiệp bằng cử nhân Luật. Sau khi khi hoàn tất tập sự, chú thật sự trở thành một luật sư trẽ, tôi biết chú rất vui và hãnh diện về công lao sách đèn khổ cực của mình. Tại Đà nẵng, chú mở văn phòng Luật sư ngay tại mái nhà thân thương của ba má tôi là nơi một thời nuôi chú ăn học. Suốt thời gian hành nghề Luật sư, tên tuổi chú ai cũng biết làm cho gia đình tôi rất hãnh diện về chú, nhất là ba má tôi.
Tôi còn nhớ mới hôm nào đây lúc qua thăm chú, gặp lại tôi, chú ôm chầm lấy tôi nức nở trong nước mắt và nói " Không có hai bác; ba má anh, thì tôi không thành người tốt đâu. Má anh là một người mẹ nuôi nấng và dạy bảo tôi rất hoàn hảo, bà là một Supper Mom ". Tôi đứng lặng một hồi lâu trong nước mắt, cám ơn chú đã nghĩ tốt về ba má tôi và chú kể cho tôi nghe về má tôi rất nhiều !!!
Trong thời gian ở Melbourne, chú chở tôi đi đến những nơi mà báo Nhân Quyền, chú làm chủ bút, hình thành cho đến bây giở, chú cũng không quên chở tôi đến hai nơi cổng chào của cộng đồng người Việt tị nạn sinh hoạt. Tôi biết chú buồn vì tuồi xế chiều và sức khỏe của mình.
Tôi thấy ở chú vẫn còn luyến tiếc một hoài bảo rằng là đến giờ này mình vẫn chưa thoả mãn những gì đã làm từ khi rời bỏ quê hương đất tổ Việt nam. Lúc này, tôi thương và rất hãnh diện về chú em họ tôi hơn lúc nào hết, bởi vì chú ấy đã hy sinh cả cuộc đời mình không những cho gia đình chú mà còn tranh đấu không ngừng cho nhân quyền đất nước con Rồng cháu Tiên. Chú tự đặt tên cho mình là Long Quân.
Chú cũng đã đóng góp không ngừng nhiều công hộ trì Phật Pháp trong nước cũng như ở hải ngoại. Chú lấy tên Pháp danh là Tâm Phước.
Sau hơn 50 năm xa cách, anh em tôi chưa tâm sự hết những nỗi niềm vui buồn muốn nói thì chú đã thật sự bõ tôi đi.
Giờ đây, bên này đại dương, tôi vẫn còn nghe giọng nói và tiếng cười của chú vang vãng đâu đây. Khuôn mặt với chiếc mũ đội trên đầu của chú làm tôi nhớ đến ba tôi rất nhiều bởi vì chú rất giống ba tôi !!!
Tôi biết rằng ngày tiễn đưa chú, không có tôi chú vẫn vui vì chú hiểu tôi nhiều hơn.
Một nén hương lòng thắp lên để khẩn nguyện cho chú em thân thương của tôi nhẹ nhàng bay về miền cực lạc, nơi không còn Hỉ nộ Ái ố nữa !!!
Hẹn ngày gặp chú nha.
Farewell my lovely cousin !!!
Love ❤️ you forever !!!
Carrollton, Texas Tháng 7 ngày 3 năm 2017.
Hồ Quang Tuyến ( Hy em)
04/07/201717:49
Hồ Quang Tuyến
Khách
Lời tiễn biệt chú em.
Đêm qua trong mơ tôi bay qua chú, miền giá lạnh.
Chú vẫn nằm đó trong yên lặng.
Bây chừ, chú thật sự phủi hết nợ trần bấy lâu.
Nhẹ nhàng ra đi về nơi thật yên bình.
Dư âm ngày xưa chú và tôi vẫn còn lắng đọng trong tôi.
Một nén hương lòng, tôi tiễn chú về miền cực lạc.
Thầm nghĩ, biết đâu bác cháu gặp nhau vui lắm nhỉ ?!
Thôi nhé tạm biệt chú em thân thương !!!
Thương ❤️ Chú rất nhiều !!!
Carrollton, chiều mưa tháng
bảy năm Thân Dậu 2017.
03/07/201723:15
Hồ Quang Tuyến
Khách
Carollton ngày 3 tháng 7, 2017 Thưa Bổn báo Trang nhà Quảng Đức,
Tôi tên là Hồ Quang Tuyến, hiện cư ngụ tại thành phố Carrollton, quận hạt Dallas tại Mỹ quốc, là anh em chú bác ruột của Hồ Công Lộ. Hôm đầu tháng sáu tây năm nay, sau gần 50 năm anh em không gặp, tôi đến Melbourne, Úc châu để thăm chú em tôi. Anh em gặp nhau tay bắt mặt mừng, kể lại những chuyện thời xa xưa lúc chú còn ở với gia đình ba má tôi. Nào ngờ về lại Mỹ sau 5 hôm thì tôi nghe cháu trai tôi báo tin là chú đã vào nằm nhà thương trong tình trạng hôn mê mấy ngày rồi. Lòng tôi quặng lại xót xa vô cùng, chắp tay cầu khẩn Phật bà phù hộ cho chú tai qua nạn khỏi. Giờ đây, chú em tôi nằm đó trong yên lặng, còn tôi ở bên bờ Đại dương này chấp tay cầu nguyện cho hương linh chú sớm về cỏi Phật. Để tưởng nhớ về chú, tôi kính xin bổn báo cho đăng hai bài viết của tôi về chú là: Lời tiễn biệt và Hoài niệm về chú em họ tôi.
Thành thật cám ơn và chúc bổn báo gặp nhiều may mắn trên con đường phụng sự cộng đồng người Việt tị nạn và phổ biến Giáo Pháp tại Úc châu.
Kính thư,
Hồ Quang Tuyến
214-277-1314
[email protected]
02/07/201706:44
Phan Văn Giưỡng
Khách
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU
Thành kính phân ưu cùng tang quyến. Xin nguyện cần vong linh anh Hồ Công Lộ sớm vãng sanh cỏi Phật. Gia đình Huệ Sanh Phan Văn Giưỡng
01/07/201722:07
Hồ đặc HƯNG
Khách
ĐAU BUỒN KHI NGHE CHÚ QUA ĐỜI THƯƠNG NHỚ HÌNH BÓNG CHÚ ĐÂU ĐÂY CHÁU ĐÂY XIN NHỚ LỜI CHÚ DẠY ĐỜI NÀY CHÁU LUÔN THƯƠNG NHỚ CHÚ.
01/07/201701:53
NGUYEN DINH CAM, USA
Khách
Thanh that chia buon cung chi Lien va tang quyen. Kinh cau nguyen cho Huong Hon
cua Co Luat Su Ho Cong Lo som phieu dieu mien Cuc Lac.
01/07/201701:26
Phan Văn Giưỡng
Khách
A Di Đà Phật,
Bạch quí thầy Thích Tâm Phương và Thích Nguyên Tạng,
Được tin đau buồn Đạo Hữu/thân hữu Tâm Phước Hồ Công Lộ vãng sanh tối ngày 30/̉6/2017.
Xin quí thầy giúp cho đăng tải Phân ưu và chia buồn cùng chị Lộ và gia đình trên Web Quãng Đức:
Gia đình Huệ Sanh Phan Văn Giưỡng và Quán Như Phạm Văn Minh
Chân thành cảm tạ quí thầy và kính chúc quí thầy luôn thân tâm an lạc
Phan Văn Giưỡng
Tán Thán Công Hạnh Tôn Sư
Thành Kính Tưởng Niệm Cố Thượng Toạ thượng Chơn hạ Kiến.
Kính nguyện Giác Linh Thượng Toạ Cao Đăng Phật Quốc.
Vạn Đức già lam nhập đạo thiền
Tinh cần sớm tối học kinh thiêng
Đèn tâm chiếu sáng thơm hương giới
Đuốc tuệ ngời soi toả đức nguyền
Chơn Kiến suy tầm chân diện mục
Ẩn Minh hiển thị diệu tâm nguyên
Hoằng dương giáo pháp noi gương tổ
Hoá độ sinh linh, độ chúng duyên.
Điện Thư Phân Ưu
Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật
Thay mặt Tu Viện Quảng Đức & Trang Nhà Quảng Đức chúng con thành tâm phân ưu:
Hòa Thượng Thích Bổn Đạt (Bổn Sư của TT Nguyên Mãn)
Giáo Hội Canada cùng môn nhơn pháp quyến Chùa Long Hoa, Toronto, Canada.
Nhất tâm cầu nguyện Giác Linh
Thượng Tọa Thích Nguyên Mãn
Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Kinh Tế-Tài Chánh
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Canada
Trụ Trì Chùa Long Hoa, Toronto, Canada
Thuận thế vô thường viên tịch vào ngày 5/6/2021 (25/4/Tân Sửu) tại Canada
Trụ thế : 75 năm ; 25 Hạ lạp
CAO ĐĂNG PHẬT QUỐC
***
Nay Thành kính Phân Ưu
Thượng Tọa Thích Tâm Phương
Viện Chủ Tu Viện Quảng Đức
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Trụ Trì Tu Viện Quảng Đức
Đại Đức Thích Đăng Từ
Tri Sự Tu Viện Quảng Đức
Nguyên Dũng Phạm Thanh Hùng
Gia Trưởng Gia Đình Phật Tử Quảng Đức
Quảng Tịnh Nguyễn Kim Phương
Ban Quảng Đức Đạo Ca
Viết về lịch sử của một Dân Tộc hay của các Tôn Giáo là cả một vấn đề khó khăn, đòi hỏi ở người viết phải am tường mọi dữ kiện, tham cứu nhiều sách vở hay là chứng nhân của lịch sử, mới mong khỏi có điều sai lệch, nên trước khi đặt bút viết quyển “Lịch sử Phật Giáo Việt Nam tại Hải Ngoại trước và sau năm 1975” chúng tôi đắn đo suy nghĩ rất nhiều...
Tôi gặp Đệ Quang Sơn lúc đang còn là chú Sa Di, nhân duyên ấy là từ nguồn Facebook, nên Huynh đệ có những lần đàm thoại.
Xa vắng một khoảng thời gian Đệ Quang Sơn phải chuyên tâm Ôn Luật, để xứng danh là Hàng thích tử của Như Lai, dự vào ngôi nhà Tăng Bảo.
Mãi đến năm 2018, tôi tình cờ gặp lại trong tang lễ của bố chị Thanh Lan ở phố cổ Hà Nội, lúc bấy giờ Huynh đệ thêm nhiều câu chuyện.
Hôm ấy, vào mùa Hạ tháng nhuận năm Kỷ Hợi, huynh đệ về thăm chùa Kim Lôi- Thôn An Tiến,Xã An Ninh, Huyện Bình Lục- Tỉnh Hà Nam.
Tôi lưu trú một đêm, nên huynh đệ đã tâm sự.
Đệ bảo rằng:
Đệ Tử chúng con, hàng hậu học Tỳ Kheo Thích Minh Thế- Huế thuộc Môn Phong Tổ Đình Từ Hiếu, được nhân duyên diện kiến Ngài 3 lần, một lần Chùa Bát Nhã, Lúc ở Chùa Hải Quang, trong mùa Huý Kỵ Ngài Nhật Lệ. Năm 2007-2008,2009,2010. Hay tại Chùa Quảng Hương Già Lam, nhân Huý kỵ Tôn Sư Thượng Trí Hạ Thủ- 2012-2014, tất cả đều ở Sài Gòn.
Diện kiến Ngài là một lần học được tâm hạnh Khiêm cung, luôn lấy pháp Mật chú mà gia trì.
Lấy giới luật mà dụng tu, lấy công phu trì niệm Pháp Hoa, Sám Lễ, Trì Chú Niệm Phật A Di Đà, để Huân nhiên chủng tánh.
Diện kiến Ngài lúc nào cũng có chiếc gậy bên mình, vì đôi chân có phần chưa tốt, nên từ đó Diện kiến Ngài là đều hi hữu.
Ngài từng dạy tại Trường Bồ Đề, nơi trú xứ Buôn Ma Thuột, giữ những lời dạy sâu sắc, tiếp nối truyền thừa lưu lại đàn hậu tấn về sau, các vị được thọ ân từ Ngài, giờ này cũng chấp cánh bay xa bên xứ ngoài, hay trong xứ, làm niềm vui an tịnh cho chính mình ở Bồ đề Tại xứ Buôn Mê.
Ngài từng ngồi hành pháp
Đã nhiều năm rồi, Phật Tử Việt Nam cử hành đại lễ trong niềm hân hoan tự hào về một ngày lễ Vesak trọng đại được xưng danh một cách trang trọng là "Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc."
Phật giáo là một trong bốn tôn giáo lớn của nhân loại. Con số Phật Tử dù vậy cũng chỉ khoảng 400-600 triệu. Với con số khiêm nhường đó, tiếng nói của Phật giáo không có ảnh hưởng gì đáng kể trong các quyết định của Liên Hiệp Quốc về vận mạng của các dân tộc trên thế giới. Phật Tử Việt Nam chính thức đón nhận "Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc" từ năm 2008. Từ đó đến nay, những phát biểu bởi các đại biểu từ nhiều nước tán dương Đức Phật quả là quá nhiều, nhưng chưa có bất cứ đóng góp thiết thực đáng kể nào cho khát vọng hòa bình của nhiều dân tộc bị áp bức, bóc lột bởi chính quyền của nước mình; bị đe dọa bởi tham vọng bá quyền của nước lớn.
Trưởng lão Hòa thượng tân viên tịch thế danh Nguyễn Thanh Bình, sinh năm Tân Mùi (1931) tại thôn Mỹ Duyệt Hạ, xã Thanh Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Thân phụ là cụ ông Nguyễn Như Hưng, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Huấn, Trưởng lão Hòa thượng là con thứ hai trong bốn anh em (hai trai hai gái).
Lúc lên 11 tuổi (1942), được sự cho phép của song thân, Hòa thượng đến chùa Đặng Lộc đảnh lễ ngài Hòa thượng Thích Định Tuệ xin được xuất gia và được bổn sư ban cho pháp danh Lệ Chân, pháp tự Thiện Hạnh.
Nhận xét rằng,
Chúng ta đang đứng trước một khúc quanh gấp của lịch sử nhân loại. Đại dịch Covid-19 đã khép kín mỗi cá nhân trong một không gian chật hẹp, cách ly xã hội, cô lập cá nhân, cách ly cả những người thân yêu. Nó đã tạo ra những khủng hoảng tâm lý trầm trọng trong nhiều thành phần xã hội. Một số đông bị quẫn bức, không thể tự kềm chế, bỗng chốc trở thành con người bạo lực, gieo kinh hoàng cho xã hội. Một số khác, có lẽ là số ít, mà phần lớn trong đó là thanh thiếu niên, khởi đầu cũng chất đầy oán hận trong lòng, nhưng rồi trước ngưỡng sinh tử sự đại, tự mình phấn đấu tự kềm chế, cuối cùng đã khám phá chính mình, trong trình độ nào đó, với những giá trị nhân sinh chỉ có thể tìm thấy trong những cơn tư duy thầm lặng. Giá trị nhân sinh không thể tìm thấy bằng những cao trào kích động của tuổi trẻ. Thế hệ ấy sẽ làm thay đổi hướng đi của lịch sử Đông Tây qua hai nghìn năm kỷ nguyên văn minh Cơ-đốc, khi mà tín đồ có thể liên hệ trực tiếp với đấng Chí Tôn của mình qua mạng truyền
Thiền Uyển Tập Anh chép Đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu (933 – 1011) tu ở chùa Phật Đà, Thường Lạc nay là chùa Đại Bi núi Vệ Linh Sóc Sơn, Hà Nội. Ngài thuộc thế hệ thứ 4 Thiền phái Vô Ngôn Thông. Ngài người hương Cát Lợi huyện Thường Lạc, nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội, thuộc dòng dõi Ngô Thuận Đế (Ngô Quyền). Theo Phả hệ họ Ngô Việt Nam, Thiền sư Ngô Chân Lưu tên huý là Xương Tỷ, anh trai Thái tử - Sứ quân Ngô Xương Xý, con Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập, cháu đích tôn của Ngô Vương Quyền. Ngài dáng mạo khôi ngô tuấn tú, tánh tình phóng khoáng chí khí cao xa, có duyên với cửa Thiền từ năm 11 tuổi.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.
Thuở nhỏ chú và tôi không có nhiều kỷ niệm vì chú lớn hơn tôi gần đến 10 tuổi. Trong gia đình, chú thường gọi tôi là Hy em mãi tới bây giờ, vì tôi có người anh kế tên là Hy, đã mất hơn 10 năm nay rồi.
Tôi vẫn còn nhớ mãi hình ảnh trai tráng của chú thật hiên ngang và bãnh trai trong bộ quân phục của trường Võ bị Đà lạt. Nói đến đây làm tôi nhớ đến người cậu, em má tôi, cùng lứa tuồi với chú, cũng vào trường Võ bị Đà lạt và tốt nghiệp sau 4 năm quân trường. Chẵng may cậu tôi tử trận tại Hạ Lào.
Vì sức khoẻ, nên chú từ giả quân trường Võ bị sớm sau 7 tuần huấn nhục. Chú về lại ở với ba má tôi đề học nốt bậc trung học và đậu tú tài hai, rồi chú vào Saigon để ghi danh học Luật nhưng vì hoàn cảnh không cho phép nên chú đành ra Huế học và tốt nghiệp bằng cử nhân Luật.
Sau khi khi hoàn tất tập sự, chú thật sự trở thành một luật sư trẽ, tôi biết chú rất vui và hãnh diện về công lao sách đèn khổ cực của mình.
Tại Đà nẵng, chú mở văn phòng Luật sư ngay tại mái nhà thân thương của ba má tôi là nơi một thời nuôi chú ăn học.
Suốt thời gian hành nghề Luật sư, tên tuổi chú ai cũng biết làm cho gia đình tôi rất hãnh diện về chú, nhất là ba má tôi.
Tôi còn nhớ mới hôm nào đây lúc qua thăm chú, gặp lại tôi, chú ôm chầm lấy tôi nức nở trong nước mắt và nói " Không có hai bác; ba má anh, thì tôi không thành người tốt đâu. Má anh là một người mẹ nuôi nấng và dạy bảo tôi rất hoàn hảo, bà là một Supper Mom ".
Tôi đứng lặng một hồi lâu trong nước mắt, cám ơn chú đã nghĩ tốt về ba má tôi và chú kể cho tôi nghe về má tôi rất nhiều !!!
Trong thời gian ở Melbourne, chú chở tôi đi đến những nơi mà báo Nhân Quyền, chú làm chủ bút, hình thành cho đến bây giở, chú cũng không quên chở tôi đến hai nơi cổng chào của cộng đồng người Việt tị nạn sinh hoạt.
Tôi biết chú buồn vì tuồi xế chiều và sức khỏe của mình.
Tôi thấy ở chú vẫn còn luyến tiếc một hoài bảo rằng là đến giờ này mình vẫn chưa thoả mãn những gì đã làm từ khi rời bỏ quê hương đất tổ Việt nam.
Lúc này, tôi thương và rất hãnh diện về chú em họ tôi hơn lúc nào hết, bởi vì chú ấy đã hy sinh cả cuộc đời mình không những cho gia đình chú mà còn tranh đấu không ngừng cho nhân quyền đất nước con Rồng cháu Tiên. Chú tự đặt tên cho mình là Long Quân.
Chú cũng đã đóng góp không ngừng nhiều công hộ trì Phật Pháp trong nước cũng như ở hải ngoại. Chú lấy tên Pháp danh là Tâm Phước.
Sau hơn 50 năm xa cách, anh em tôi chưa tâm sự hết những nỗi niềm vui buồn muốn nói thì chú đã thật sự bõ tôi đi.
Giờ đây, bên này đại dương, tôi vẫn còn nghe giọng nói và tiếng cười của chú vang vãng đâu đây.
Khuôn mặt với chiếc mũ đội trên đầu của chú làm tôi nhớ đến ba tôi rất nhiều bởi vì chú rất giống ba tôi !!!
Tôi biết rằng ngày tiễn đưa chú, không có tôi chú vẫn vui vì chú hiểu tôi nhiều hơn.
Một nén hương lòng thắp lên để khẩn nguyện cho chú em thân thương của tôi nhẹ nhàng bay về miền cực lạc, nơi không còn Hỉ nộ Ái ố nữa !!!
Hẹn ngày gặp chú nha.
Farewell my lovely cousin !!!
Love ❤️ you forever !!!
Carrollton, Texas Tháng 7 ngày 3 năm 2017.
Hồ Quang Tuyến ( Hy em)
Đêm qua trong mơ tôi bay qua chú, miền giá lạnh.
Chú vẫn nằm đó trong yên lặng.
Bây chừ, chú thật sự phủi hết nợ trần bấy lâu.
Nhẹ nhàng ra đi về nơi thật yên bình.
Dư âm ngày xưa chú và tôi vẫn còn lắng đọng trong tôi.
Một nén hương lòng, tôi tiễn chú về miền cực lạc.
Thầm nghĩ, biết đâu bác cháu gặp nhau vui lắm nhỉ ?!
Thôi nhé tạm biệt chú em thân thương !!!
Thương ❤️ Chú rất nhiều !!!
Carrollton, chiều mưa tháng
bảy năm Thân Dậu 2017.
Thưa Bổn báo Trang nhà Quảng Đức,
Tôi tên là Hồ Quang Tuyến, hiện cư ngụ tại thành phố Carrollton, quận hạt Dallas tại Mỹ quốc, là anh em chú bác ruột của Hồ Công Lộ.
Hôm đầu tháng sáu tây năm nay, sau gần 50 năm anh em không gặp, tôi đến Melbourne, Úc châu để thăm chú em tôi.
Anh em gặp nhau tay bắt mặt mừng, kể lại những chuyện thời xa xưa lúc chú còn ở với gia đình ba má tôi.
Nào ngờ về lại Mỹ sau 5 hôm thì tôi nghe cháu trai tôi báo tin là chú đã vào nằm nhà thương trong tình trạng hôn mê mấy ngày rồi. Lòng tôi quặng lại xót xa vô cùng, chắp tay cầu khẩn Phật bà phù hộ cho chú tai qua nạn khỏi.
Giờ đây, chú em tôi nằm đó trong yên lặng, còn tôi ở bên bờ Đại dương này chấp tay cầu nguyện cho hương linh chú sớm về cỏi Phật.
Để tưởng nhớ về chú, tôi kính xin bổn báo cho đăng hai bài viết của tôi về chú là:
Lời tiễn biệt và Hoài niệm về chú em họ tôi.
Thành thật cám ơn và chúc bổn báo gặp nhiều may mắn trên con đường phụng sự cộng đồng người Việt tị nạn và phổ biến Giáo Pháp tại Úc châu.
Kính thư,
Hồ Quang Tuyến
214-277-1314
[email protected]
Thành kính phân ưu cùng tang quyến. Xin nguyện cần vong linh anh Hồ Công Lộ sớm vãng sanh cỏi Phật.
Gia đình Huệ Sanh Phan Văn Giưỡng
THƯƠNG NHỚ HÌNH BÓNG CHÚ ĐÂU ĐÂY
CHÁU ĐÂY XIN NHỚ LỜI CHÚ DẠY
ĐỜI NÀY CHÁU LUÔN THƯƠNG NHỚ CHÚ.
cua Co Luat Su Ho Cong Lo som phieu dieu mien Cuc Lac.
Bạch quí thầy Thích Tâm Phương và Thích Nguyên Tạng,
Được tin đau buồn Đạo Hữu/thân hữu Tâm Phước Hồ Công Lộ vãng sanh tối ngày 30/̉6/2017.
Xin quí thầy giúp cho đăng tải Phân ưu và chia buồn cùng chị Lộ và gia đình trên Web Quãng Đức:
Gia đình Huệ Sanh Phan Văn Giưỡng và Quán Như Phạm Văn Minh
Chân thành cảm tạ quí thầy và kính chúc quí thầy luôn thân tâm an lạc
Phan Văn Giưỡng