Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Quyển 120: Phẩm So Sánh Công Đức 18

08/07/201500:12(Xem: 14244)
Quyển 120: Phẩm So Sánh Công Đức 18

Tập 03
Quyển 120
Phẩm So Sánh Công Đức 18
Bản dịch của HT Thích Trí Nghiêm
Diễn đọc: Cư Sĩ Chánh Trí



 

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng?

Này Khánh Hỷ! Bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của bố thí Ba-la-mật-đa cùng với mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng?

Này Khánh Hỷ! Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cùng với mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả?

Này Khánh Hỷ! Bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của bố thí Ba-la-mật-đa cùng với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả?

Này Khánh Hỷ! Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cùng với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng?

Này Khánh Hỷ! Bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của bố thí Ba-la-mật-đa cùng với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng?

Này Khánh Hỷ! Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cùng với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa?

Này Khánh Hỷ! Bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của bố thí Ba-la-mật-đa cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa?

Này Khánh Hỷ! Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập hạnh đại Bồ-tát?

Này Khánh Hỷ! Bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của bố thí Ba-la-mật-đa cùng với hạnh đại Bồ-tát kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập hạnh đại Bồ-tát?

Này Khánh Hỷ! Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cùng với hạnh đại Bồ-tát kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập hạnh đại Bồ-tát.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập quả vị giác ngộ cao tột?

Này Khánh Hỷ! Bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của bố thí Ba-la-mật-đa cùng với quả vị giác ngộ cao tột kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sanh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, vô sở đắc của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập quả vị giác ngộ cao tột?

Này Khánh Hỷ! Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa là không. Vì sao? Vì tánh không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa cùng với quả vị giác ngộ cao tột kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với pháp không nội cho đến pháp không không tánh tự tánh kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với pháp không nội cho đến pháp không không tánh tự tánh kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ pháp không nội cho đến pháp không không tánh tự tánh.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với chơn như cho đến cảnh giới bất tư nghì kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với chơn như cho đến cảnh giới bất tư nghì kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ chơn như cho đến cảnh giới bất tư nghì.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với năm loại mắt, sáu phép thần thông không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với năm loại mắt, sáu phép thần thông không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập hạnh đại Bồ-tát?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với hạnh đại Bồ-tát kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập hạnh đại Bồ-tát?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với hạnh đại Bồ-tát kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập hạnh đại Bồ-tát.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập quả vị giác ngộ cao tột?

Này Khánh Hỷ! Bốn tịnh lự và tánh của bốn tịnh lự là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn tịnh lự cùng với quả vị giác ngộ cao tột kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, vô sở đắc của bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập quả vị giác ngộ cao tột?

Này Khánh Hỷ! Bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Vì sao? Vì tánh không của bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với quả vị giác ngộ cao tột kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sanh của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của bốn tịnh lự v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập quả vị giác ngộ cao tột.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với pháp không nội cho đến pháp không không tánh tự tánh kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với pháp không nội cho đến pháp không không tánh tự tánh kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ pháp không nội cho đến pháp không không tánh tự tánh.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với chơn như cho đến cảnh giới bất tư nghì kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ chơn như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với chơn như cho đến cảnh giới bất tư nghì không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ chơn như cho đến cảnh giới bất tư nghì.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo kia không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, an trụ Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ kia không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với năm loại mắt, sáu phép thần thông không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với năm loại mắt, sáu phép thần thông không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám giải thoát làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng?

Này Khánh Hỷ! Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không. Vì sao? Vì tánh không của tám giải thoát cùng với mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần.

Bạch Thế Tôn! Vì sao lấy vô nhị của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sanh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, vô sở đắc của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng?

Này Khánh Hỷ! Tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Vì sao? Vì tánh không của tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cùng với mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần.

Này Khánh Hỷ! Do đó nên nói là lấy vô nhị của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sanh của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, vô sở đắc của tám giải thoát v.v... làm phương tiện, hồi hướng trí nhất thiết trí, tu tập mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Quyển thứ 120

Hết

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
26/11/2017(Xem: 6603)
Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20. Công cuộc này đã làm thay đổi rất nhiều về nội dung và hình thức hoạt động của Phật giáo tại Việt Nam.
15/11/2017(Xem: 6831)
Tổ Khánh Hòa và Thành Quả Chấn Hưng PGVN - - bài viết của HT Thích Thiện Nhơn
10/11/2017(Xem: 9828)
Malcolm Browne & bộ ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu-Trong ba biến cố cao điểm của phong trào tranh đấu Phật Giáo năm 1963—cái chết của tám Phật tử đêm 8/5/1963 tại đài phát thanh Huế, cuộc tự thiêu của HT. Quảng Đức ngày 11/6/1963 tại Sài Gòn và chiến dịch “nước lũ” tổng tấn công chùa chiền toàn quốc đêm 20 rạng ngày 21/ 8/1963—là ba biến cố lịch sửquan trọng của phong trào Phật Giáo tranh đấu. Dưới đây là một số ảnh do phóng viên Malcome Browne, trường văn phòng đại diện AP tại Việt Nam chụp diễn tiến cuộc tự thiêu lịch sử của Hòa Thượng Thích Quảng Đức vào 10 giờ sáng ngày Chủ Nhật 11 tháng 6 năm 1963. Cùng có mặt tại hiện trường với Browne là David Halberstam lúc đó là phóng viên trẻ của báo The New York Times. Halberstam cùng nhận giải thưởng Pulitzer năm 1964 với Browne nhờ bài báo nói về sự kiện này.
08/11/2017(Xem: 6501)
Do niên cao lạp trưởng, Đại lão Hòa thượng Thích Thiện Sanh đã thuận thế vô thường, thu thần viên tịch vào lúc 17 giờ 40 phút, ngày 07 tháng 11 năm 2017 (nhằm ngày 19 tháng 09 năm Đinh Dậu) tại chùa Khánh Sơn, 30 Ngô Gia Tự, phường 6, Tp. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Trụ thế: 82 năm, Hạ lạp: 56 năm
07/11/2017(Xem: 7643)
Đêm 18/9/ Đinh Dậu, anh em tập san Vô Ưu từ Daklak xuống cùng vài anh em từ TP ra, đã chung vui đêm thơ ca, dĩ nhiên chàng Dương và Sơn Daklak không thiếu vị cay bia bọt tại tu viện Phước Hoa -Long Thành- Đồng Nai. Sáng hôm sau, 19/9/ cũng là ngày vía đức Quán Thế Âm, ngày lễ chính thức của đại tường cố HT thượng Thông hạ Quả, lễ tạ tháp do môn đồ pháp quyến thành kính tổ chức. Chư tôn nhị bộ Tăng ni, quý Phật tử thập phương, anh em văn nghệ sĩ và chính quyền tham dự trên ngàn người.
04/11/2017(Xem: 6197)
Ngày 29 tháng 8 năm 2017, tại khách sạn MG Mansion ở Băng cốc, Thái Lan, Giáo sư Lee Chi-Kin, Phó hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục Hồng Kông đã trao tặng bằng Tiến sĩ danh dự về Nhân văn cho Sư Ông Làng Mai. Lẽ ra buổi lễ được tổ chức tại Trung tâm Làng Mai Thái Lan ở Pak Chong vào ngày 30 tháng 8, nhưng vì chương trình Sư Ông đi Việt Nam được thực hiện vào ngay ngày 29 tháng 8, cho nên buổi lễ được tổ chức tại nơi Sư Ông đang nghỉ dưỡng trước khi đi Việt Nam.
29/10/2017(Xem: 6805)
Giữa cuộc hồng trần đầy lo toan khổ nhọc, ngày tháng qua dần theo định luật thế gian. Biết bao nhiêu biến động buồn vui, nhưng trong dòng chảy đó , lòng vẫn bùi ngùi nhớ ân sư da diết ! Với người viết bài này, nói sẽ khó có ai tin, rằng năm tháng trôi qua ấy vẫn có bóng dáng Thầy theo bên dặm trường gót nhọc. Làm Phật sự giữa trăm bề thương-ghét, cần mẩn với tâm thành chỉ để đóng góp chút phước duyên, cho Phật đạo trường tồn, cho Giáo Hội hanh thông. Có lẻ vì thế nên Giác linh Thầy luôn theo hộ trì và che chở. Con không biết rằng chư Tăng-Ni thiền viện có còn ai bi lụy lắm không, với con khi nhắc đến Thầy lòng không khỏi bùi ngùi xúc động. Mới hay xưa nay những lời ai điếu dành cho chư tôn thạc đức ra đi đều có sức mạnh của nền tảng Tứ Ân Phật dạy, nào phải lời ai oán cõi trần gian, giờ xin được lập lại để nương thừa ý nghĩa đó, như một tất lòng thành tưởng nhớ đến Hòa Thượng nhân lễ Đại Tường .
26/10/2017(Xem: 10291)
Hơn chục năm trước, khi tôi mang cuốn hồi ký của chị tôi là Nguyễn Thị Thiếu Anh sang tặng người bạn cũ Đồng Khánh năm xưa là chị Cao Xuân Nữ Oanh, tôi đã nghe chị nhắc đến Sư bà Diệu Không đang ở trong chùa Kiều Đàm ngay bên cạnh.
25/10/2017(Xem: 12637)
Đại lão Hoà thượng Thích Tắc An Thành viên HĐCM GHPGVN Chứng minh BTS GHPGVN TP.HCM Chứng minh BTS GHPGVN liên quận 2, 9, Thủ Đức Tông trưởng Thiên Thai Giáo Quán tông Viện chủ chùa Thiền Tôn 2, phường Cát Lái, quận 2, TP.HCM Do niên cao lạp trưởng, Đại lão Hòa thượng đã thuận thế vô thường, thu thần viên tịch vào lúc 12 giờ, 23-10-2017 (nhằm 4-9-Đinh Dậu) tại chùa Thiền Tôn 2, số 264 đường 30, phường Cát Lái, quận 2, TP.HCM. Trụ thế: 91 năm; Hạ lạp: 71 năm. Lễ nhập kim quan vào lúc 11 giờ, ngày 24-10-2017 (5-9-Đinh Dậu). Kim quan Hòa thượng được an trí tại chùa Thiền Tôn 2, phường Cát Lái, quận 2. Lễ viếng bắt đầu từ lúc 14 giờ ngày 24-10-2017 đến hết ngày 27-10-2017 (từ 5 đến 8-10-Đinh Dậu). Lễ truy niệm vào lúc 8 giờ ngày 28-10-2017 (9-9-Đinh Dậu). Sau đó, cung tống kim quan Đại lão Hòa thượng nhập bảo tháp trong khuôn viên chùa Thiền Tôn 2, phường Cát Lái, quận 2, TP.HCM.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]