Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Mừng 50 năm xuất gia và hành đạo của HT. Thích Như Điển

16/06/201418:43(Xem: 33782)
Mừng 50 năm xuất gia và hành đạo của HT. Thích Như Điển
Báo Viên Giác số đặc biệt 201

Ngày 1 tháng 6 năm 2014


Chủ đề:
50 năm xuất gia và hành đạo
của HT. Thích Như Điển
***





Mục lục
- Thư tòa soạn
- Hơn 1.000 lần cạo tóc (HT.Thích Như Điển)
- Thầy tôi thế đấy (Thích Hạnh Thức)
- Đời Vân Thủy (Thơ : Sông Thu – HT.Thích Bảo Lạc)
- Hoằng Pháp là nhiệm vụ… (TK Thích Nguyên Tạng)
- Câu chuyện của dòng sông… Nguyên Đạo)
- Một áng mây bay (Thích Hạnh Nguyện)
- Ngôn từ sắc pháp thế gian (Thích Phổ Huân)
- Kính mến Thầy (Nguyên Hoằng)
- Duyên Thầy trò (Trần Phong Lưu)
- Có một điều tôi không bao giờ… (Thích Nữ Minh Huệ)
- Hội ngộ (Thích Nữ Giải Thiện)
- Trùng điệp nhân duyên (Phù Vân)
- Năm mươi năm (Thơ : Lâm Như Tạng)
- Có chút gì để nhớ (Trần Thị Nhật Hưng)
- Nhìn lại 50 năm xuất gia của… (Thích Hạnh Định)
- Nguồn cội (Thơ : Thích Như Thanh)
- Viết về kỷ niệm với Sư Phụ (Phạm Công Hoàng)
- Trăng Nguyên Tiêu trước cổng chùa (Huỳnh Ngọc Nga)
- Những kỷ niệm khó quên (Ngô Văn Phát)
- Als der vietn. Buddhismus nach Deutschland kam (Olaf Beuchling)
- Kể từ khi Phật giáo VN đến Đức (bản dịch Văn Công Tuấn)
- Chú Điển trong tôi (Trần Trung Đạo)
- Thầy và tôi (Nguyễn Hữu Huấn)
- 50 năm chặng hành trình bất tận (Song Thư TTH)
- Tập sách của Thầy (Thanh Phi)
- Chúc mừng 50 năm Sinh nhật Bổn sư
(Thơ:Thị Thiện Phạm Công Hoàng)
- HT.Thích Như Điển trải nghiệm… (Thích Như Tú)
- Thích Tử Như Lai (Thơ: Thích Hạnh Tuệ)
- Sư Phụ tôi - Bồ Tát trợ duyên (Hoa Lan - Thiện Giới)
- Đôi dòng về Ôn (Quảng Hương)
- Người Thầy cũ (Lý Phách Mai)
- Nhớ ngày đầu gặp gỡ (Thiện Nguyện Bảo Chí)
- Vài kỷ niệm về HT.Thích Như Điển (Thích Giải Trọng)
- Thư kính dâng Thầy (Giác Hạnh - Lê Bích Sơn)
- Những chiếc bao ny-lông… (Văn Công Trâm)
- Những chuyến tàu (Tâm Bạch)
- Tự cảm (Thơ : Tâm Tú Nguyễn Khoa Tuấn)
- Như một dòng sông (Thiện Diệu Trần Thị Lệ Hương)
- Nhớ lại chuyện xưa (Phương Quỳnh - Diệu Thiện)
- Sơ tâm lồng lộng (Thích Hạnh Tuệ)
- Thầy tôi (Nguyên Hạnh HTD)
- Trăng (Thơ : Pháp Nguyên)
- Bóng mát chùa Viên Giác (Quảng Tịnh)
- Hương đạo bay xa (Chí Thâm)
- Người Thầy khả kính (Thích Huệ Pháp)
- Nét bút bên song cửa (Thích Nữ Giới Hương)
- Thầy tôi (BS.Trương Ngọc Thanh)
- Xin nguyện làm… (Phan Nguyễn)
- Sinh Nhật (Thơ: Thiện Lâm Phạm Văn Mộc)
- Dấu ấn thần tưọng trong đời tôi (Nguyên Trí NVT)
- Thầy và quê hương (Thích Như Tịnh)
- Một thời (Thiện Căn Phạm Hồng Sáu)
- Hạnh ngộ (Trần Thị Hương Cau)
- Cảm niệm những tháng ngày… (Thích Nữ Giác Anh)
- Những ký ức nhỏ về Sư Phụ (Thiện Sanh)
- Mấy năm làm Thị Giả… (Thích Hạnh Bổn)
- Sư Phụ đã xuất gia trên nửa thế kỷ (Thích Hạnh Trì)
- Gratitude to the Spiritual Master (Thichnu Hanhtrì)
- Ngày ấy bây giờ (Thơ : Thích Nữ Như Viên)
- Chùa Viên Giác (Trần Đan Hà)
- Sư Cố là ai? (Đặng Nga)
- 20 năm quỹ học bổng Thích Như Điển (Phan Thế Tập)
- Tôi đi chùa (Nguyễn Quý Đại)
- Vom Mekong an die Elbe. Buddhisrisches Klosterleben in der vietn. Diaspora (Nguyễn Đức Tiến)
- Điểm sách Xuôi dòng Cửu Long đậu bến Elbe (Nguyên Đạo Văn Công Tuấn dịch)…
- Kỷ niệm dưới mái chùa xưa (Chơn Đắc Nguyễn Văn Đồng.
- Người gieo mầm Phật pháp (Thích Nữ Chơn Toàn)
- Kính Bổn Sư (Nhạc và Lời Thị Thiện Phạm Công Hoàng)…


Bia Bao Vien Giac_2014


Hạ tải xuống máy để xem:

172 trang Báo Viên Giác dưới dạng PDF



***

VIÊN GIÁC

TẠP CHÍ CỦA KIỀU BÀO

VÀ PHẬT TỬ VIỆT NAM TỴ NẠN

TẠI CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC

Zeitschrift der Vietnamesen und Buddhistischen Vietnam-Flüchtlinge

in der Bundesrepublik Deutschland



CHỦ TRƯƠNG (HERAUSGEBER)

Congr. d. Verein Vietn. Buddh. Kirche e. V.

Karlsruher Str.6 - 30519 Hannover - Deutschland

SÁNG LẬP CHỦ NHIỆM

Hòa Thượng Thích Như Điển

CHỦ BÚT

Phù Vân Nguyễn Hòa

QUẢN LÝ TÒA SOẠN

Thị Tâm Ngô Văn Phát

BAN BIÊN TẬP & CỘNG SỰ VIÊN

HT.Thích Như Điển - Trần Đan Hà - Quỳnh Hoa - Từ Hùng Trần Phong Lưu - Phan Ngọc - Hồng Nhiên - Thiện Căn Phạm Hồng Sáu - Thị Tâm - Phù Vân - Trương Ngọc Thanh - Lê Ngọc Châu. Dr. Tôn Thất Hứa.

Tùy Anh (Đức) - Người Giám Biên (Đức) - Đông Phương Mai Lý Cang (Pháp) - Trần Thị Hương Cau (Đức) - Trần Thị Nhật Hưng (Thụy Sĩ) - Vi Vi Võ Hùng Kiệt (Mỹ) - Vũ Nam (Đức) - Lê Thị Bạch Nga (Canada) - Tuệ Nga (Hoa Kỳ) - Phan Hưng Nhơn (Đức) – Sư Huynh Hà Đậu Đồng (Đức) - Nhựt Trọng Trần Văn Minh (Đức) – Nguyên Hạnh HTD (Đức) – Hoa Lan (Đức) - Vân Nương LNC (Pháp) - TS. Lâm Như Tạng (Úc) - Đoàn Văn Thông (Hoa Kỳ) - Nguyễn Thùy (Pháp) - Trần Thế Thi (Đức) - Nguyễn Quý Đại (Đức) - Huỳnh Ngọc Nga (Ý) – Thi Thi Hồng Ngọc (Đức) – Cư sĩ Liễu Pháp (Hoa Kỳ)

KỸ THUẬT ẤN LOÁT (Layout)

Trung Tâm VHXHPGVNTN tại CHLB Đức

CÙNG SỰ CỘNG TÁC CỦA (Mitwirkung von)

Hội Phật Tử VNTN tại Cộng Hòa Liên Bang Đức

Vereinigung der Buddhistische-Vietnamflüchtlinge i. d. BRD

TÒA SOẠN

Trung Tâm VHXHPGVNTN tại CHLB Đức

Vietnamesisch-Buddhistisches Sozio-Kulturzentrum i. d. BRD

c/o Chùa Viên Giác

Karlsruher Str.6

30519 Hannover

Tel. 0511 - 87 96 30

Fax : 0511 - 87 90 963

Homepage: http://www.viengiac.de

E-mail : [email protected].;

E-mail : [email protected] ;

E-mail : [email protected]

  • Viên Giác phát hành mỗi 2 tháng vào những tháng chẵn. Nhằm mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng người Việt tỵ nạn tại Đức Quốc trên mọi mặt.
  • Viên Giác bảo tồn và phát huy truyền thống Văn Hóa Phật Giáo và Dân Tộc Việt bên cạnh những sinh hoạt Tôn Giáo, Xã Hội hoàn toàn không có tính cách thương mại, tuy nhiên mọi ủng hộ qua hình thức cúng dường. Viên Giác xin chân thành cảm tạ.
  • Ủng hộ hiện kim cho Viên Giác. Quý vị sẽ nhận được biên nhận theo sự yêu cầu để làm đơn xin quân bình thuế lương bổng hoặc lợi tức hằng năm.
  • Những tư tưởng của tác giả được đăng và trích đăng trên báo Viên Giác không nhất thiết là lập trường của tờ báo và Ban Biên Tập. Tác giả chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung bài viết của mình.

Mọi sự ủng hộ tịnh tài xin gửi qua trương mục:

Congr. d. Verein Vietn. Buddh. Kirche e.V.

Bic : DEUTDEDBHAN

IBAN : DE22 2507 0024 0870 1633 00

Deutsche Bank Hannover

● Hình bìa: HT. Thích Như Điển trước cổng Chùa Viên Giác (Trình bày: Gia Khánh) - Nhiếp ảnh: Phù Vân, Quốc Thịnh.


***



Trở về mục lục Báo Viên Giác


Bao Vien Giac 170Bao Vien Giac 171

Ý kiến bạn đọc
16/04/201509:13
Khách
Mới đây mà đã hơn 9 năm kể từ xa mái chùa kính yêu.Tôi đã đựơc quí thầy cưu mạng ,dạy dỗ .Biết chừng nào mới có dịp về thăm sư phụ Thích Như Điển và,quí thầy cô.Cầu chư Phật ,Bồ Tát cho quí thầy cô sức khoẻ ,thâm tâm an lạc vượt qua chướng ngại để cứu dộ chu1ngsinh khỏi lầm mê
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/04/2013(Xem: 8225)
Nước ta từ sau ngày Doãn Quốc Công Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) vào trấn thủ đất Thuận Quảng, dần dần biến thành một vùng cai trị riêng cắt đứt liên hệ với vua Lê ở miền Bắc, lấy sông Danh làm ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai mà sử gọi là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
09/04/2013(Xem: 12322)
Hòa Thượng Pháp danh thượng Tâm hạ Ba, tự Nhựt Quang, hiệu Bửu Huệ thuộc đời 41 dòng Lâm Tế (chữ Nhựt) và đời 43 thuộc phái Thiên Thai (chữ Tâm). Húy danh: Nguyễn Văn Ba, sanh năm Giáp Dần (1941), tại Xã Tân Hương, huyện Bến Tranh, Tỉnh Ðịnh Tường (Nay là Tỉnh Tiền Giang). Thân phụ là Ông Ðặng Văn Cử, thân mẫu là Bà Nguyễn Thị Thu. Hòa Thượng theo họ mẹ, cũng là người con thứ ba trong gia đình gồm hai anh em.
09/04/2013(Xem: 7760)
Ôn Từ Đàm (Hòa thuọng Thích Thiện Siêu) với tôi vốn không có duyên nghĩa thầy trò; mặc dù, vào đầu thập niên 1960, Ôn là Giáo thọ tại Phật Học Viện Hải Đức Nha Trang trong khi tôi là một học tăng ở đó. Những tháng năm này, tôi là nguòi được theo học trường Võ Tánh nên thời khóa sinh hoạt của tôi không bị câu thúc chặt chẽ; và vì vậy, ít có cơ hội gần gũi với các bậc thầy lớn như Ôn.
09/04/2013(Xem: 7217)
Trúc Lâm Đại sĩ là vua thứ tư nhà Trần, con của Thánh Tông, lên ngôi ngày 12 tháng 2 năm Mậu dần (1278). Trước khi Đại sĩ ra đời, Nguyên Thánh Hoàng Thái hậu nằm mộng thấy thần nhân đưa cho hai lưỡi kiếm bảo : "Có lệnh của Thượng giới, cho phép ngươi được chọn lấy". Bỗng nhiên được kiếm, Thái hậu bất giác rất vui, nhân đó có thai. Những tháng dưỡng thai, nhà bếp dâng thức gì Thái hậu cứ dùng như thường, chẳng cần kiêng cử mà thai cũng chẳng sao.
09/04/2013(Xem: 9068)
Đọc qua các Thiền sư Việt Nam từ xưa đến nay, chưa thấy một người nào đã chinh phục được các hàng vương tôn, quý tộc, khiến cho họ tín nhiệm, quy y và ủng hộ hết mình như Thiền sư Pháp Loa. Sư là một con người tích cực hoạt động, suốt đời tận tụy phục vụ đạo pháp cho đến hơi thở cuối cùng. Điều đặc biệt quan tâm của Sư là ấn hành Đại Tạng kinh, do đó đã đề xuất, tiến hành và in xong bộ Đại Tạng kinh Việt Nam. Ngoài ra, Sư đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thống nhất Phật giáo, thiết lập một Giáo hội Phật giáo thống nhất đầu tiên của Việt Nam, và Sư là người thứ nhất đúng ra thiết lập sổ bộ Tăng, Ni và tự viện trên khắp cả nước.
09/04/2013(Xem: 7701)
Sư người làng Vạn Tải, lộ Bắc Giang. Thỉ Tổ của Sư là Lý Ôn Hòa, làm quan Hành khiển dưới triều Lý Thần Tông (1128 - 1138). Trải nhiều đời, đến Tổ phụ là Tuệ Tổ, có công đánh giặc Chiêm Thành, nhưng không không chịu ra làm quan, chỉ thích những chuyện hay, sách lạ, và vui thú ruộng vườn. Mẹ Sư là Lê Thị, vốn người hiền đức, bản tính nhân từ, năm 30 tuổi vẫn chưa có con trai. Nhân gặp lúc có bệnh dịch hoành hành, bà đi hái thuốc trên núi Chu Sơn, dừng chân tạm nghỉ tại một ngôi chùa tên Ma Cô Tiên.
09/04/2013(Xem: 7318)
Truyền thống Phật giáo Việt Nam từ truớc đến nay vốn thiên về Phật giáo Phát triển hay Đại thừa; mãi đến năm 1959 lần đầu tiên bộ kinh Trường A Hàm do Hòa thượng Thích Thiện Siêu phiên dịch được xuất bản thì Phật giáo Nguyên thủy mới được các Phật tử chú ý đến. Mặc dù bộ kinh này nằm trong Hán tạng thuộc hệ thống Phật giáo Phát triển, nhưng tinh thần của nó thì tương quan mật thiết với 5 bộ Nikàya trong giáo lý Nguyên thủy.
09/04/2013(Xem: 6812)
Phương Tây có câu tục ngữ "Hoạn nạn làm lớn con người". Phương Đông cũng có câu danh ngôn tương tự "Ngậm cay đắng trong cay đắng mới làm con người trên loài Người". Trường hợp của Trần Thái Tông sao mà ứng với hai câu này đến thế?
09/04/2013(Xem: 6738)
Hòa thượng Thích Thiện Châu Nguyên Đạo (Đọc tại buổi lễ tưởng niệm và lễ Trà Tỳ Hòa thượng Thích Thiện Châu) Hòa thượng họ Hồ Đắc, tên Cư, Pháp danh Tâm Thật, Pháp hiệu Thiện Châu, sinh ngày 23 tháng 2 năm 1931 tức ngày 7 tháng 1 năm Tân Mùi tại làng An Truyền, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên. Thân phụ Thầy là Cụ Hồ Đắc Phách, thân mẫu là Cụ Nguyễn Thị Cần.
09/04/2013(Xem: 30528)
Hòa thượng pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925 (Ất Sửu) tại xã Bình Xuân, Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Song thân là cụ Nguyễn Văn Hương và cụ Trần Thị Dung pháp danh Giác Ân. Ngài là người thứ 10 trong số 13 anh em, 4 trai, 9 gái.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]