Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

19. Cô gái con người thợ dệt

11/10/201320:18(Xem: 11146)
19. Cô gái con người thợ dệt

Con_Gai_Duc_Phat_Minh_Duc_Trieu_Tam_Anh_2
19
Cô gái con người thợ dệt

(Vào dòng trước khi chết)



Vượt phà qua dòng Gagā, đc Pht bbến song tp np voi, nga, hàng hóa và khách lhành đmi sc tc, mi giai cp, ngài chn nhng con đường làng có bóng cây và ít bi bm đlên phía Bc. Kinh thành Vesāli vn trù phú nhưdo nào. Đến Mahāvana, Snh Đường Nóc Nhn, đc Pht ngđây my hôm, sách tn chưtỳ-khưu, tăng cũng nhưni ri li lên đường. Sut trên ltrình đến Videha, Moriya, Malla sau đó lên Koliyā không có biến cgì, nhân duyên gì đthuyết nhng thi pháp ln. Chcó điu đc bit là gp li chưtrưởng lão Vappa, Assaji, Mahānāma, và đu đã yếu, đc Pht khuyên hnên tìm chtrú chân ti Kỳ Viên, Trúc Lâm hay Kosambī đdi dưỡng tui già vì đy đi sng tsn đnh. Đc Pht cũng gp li ba anh em trưởng lão Uruvelā Kassapa, Gayā Kassapa và NadīKassapa và hi chúng trong mt khu rng, ngài cũng khuyên là my anh em hcũng nên dng chân đu-đà, tìm chtĩnh cư.

Ri năm y, đc Pht an cưmùa mưa ngn đi đá trng Cālikapabbata, thtrn Cālikā, có con sông Kimikālāxanh trong, mát mthuc quc đKoliyā cùng vi đi chúng tỳ-khưu. đây, có khá nhiu liêu tht và hang đng được thiết lp tnăm an cưthmười ba ca đc Pht; ngoài ra gn thtrn li còn có vườn xoài xinh đp mà thuy tỳ-khưu Meghiya, thgica đc Pht yêu thích, lưu luyến.

Khi đã sp xếp đâu đó n đnh ri, thnh thong đc Pht li ôm bát ra đi mt mình đhóa đnhng người hu duyên. Đc bit, có hôm, đc Pht sdng thn thông đi mt khong đường khá xa, ngài trli thành phĀḷavī, ngti đin thAggāḷava đgieo duyên thêm vi cưdân đây. Và tht ra, đc Pht cý hóa đcô gái con người thdt. Hơn hai năm vtrước, khi đc Pht ging dy “tùy niệm về sự chết” (Maraa-anussati)1 thì cô ta rt tâm đc và hoan h. Và tđy đến nay cô ta rt tinh cn, ngày cũng nhưđêm không buông lơi đmc bao gi.

Tin đc Pht đang ngti đin thAggāḷava, thành phĀḷavī không my chc lan truyn đi khp nơi. Vic đc Pht hóa đd-xoa Āḷavaka đem li thanh bình cho quc đlà mt ân đc quá ln nên tđc vua, triu đình cho đến dân chúng ai ai cũng háo hc tìm đến đnh l, nghe pháp, cúng dường.

1 Có thể xem bài này ở phần phụ lục, sau truyện này.

Khác vi mi ln, khi hai hàng cn sđt bát cho đc Pht, ththc xong, nhưng hôm nay, ngài chưa ging pháp thoi nhưcchđi mt người; và đi chúng tỳ- khưu cũng yên lng nhưvy...

Và quđúng nhưthế, lúc y, cô gái thdt trong long nôn nao, mun làm mi vic đâu đó cho xong đcòn thì giđến đin thAggāḷava, chiêm ngưỡng dung nhan ca đc Pht và nghe pháp. Nhưng đt ngt sáng nay, khi đến xưởng dt, cha cô quay li căn dn: “Tại khung cửi, cha cònmột cái áo của khách hàng chưa dệt xong vì thiếu chỉ. Vậy ởnhà, con phải nhanh tay quấn chỉ vào suốt rồi mang gấp đếnxưởng dệt cho cha!”

Khi qun chvào sut xong thì tri đã khá trưa, cô gái đt sut chtrong rá, kp vào nách ri hi hra đi. Đường đến xưởng dt phi đi qua đin thAggāḷava, không cưỡng được ước mun vào thăm Pht nên cô gái llàng bước nhanh, qua vườn, len đám đông, đưa mt nhìn qua

ca s. Thy được đc Pht vi tướng ho quang minh, xán ln, cô gái rt hoan h, nói nhtrong lòng: “Đây làcha của ta, đã dạy cho ta tùy niệm về sự chết. Từ đó đến nay,

tâm ta như mặt nước hồ thu vắng lặng, đồng thời, ta không còn ganh ghét, hung dữ với một ai. Ta không còn sợ hãi bất cứ một cái gì, kể cả sự chết”.

Trong lúc y thì đc Pht đã thy cô gái nên ngài nói: - Cái cô bé bên ngoài ca skia, nách kp cái rá sut ch, hãy vào đây, NhưLai hi chuyn. Mi người ngc nhiên quay li nhìn. Cô bé vâng li, bước vào, đcái rá bên chân ri đnh lđc Pht rt phi phép. Đc Pht mm cười hi:

- Ny con! Con từ đâu đến?

- Bch đc ThếTôn! Đt“không biết”.

- Vy thì “đi”, ri con s“đi đâu”?

- Bch đc ThếTôn! Đt“cũng không biết”.

- Con “không biết” tht sao?

- Bch đc ThếTôn! Không, đt“biết”.

- Phi con “biết” tht không?

- Bch đc ThếTôn! Đt“không biết”.

Nhưvy, đc Pht hi cô gái bn câu. Dân chúng nghe cô trli vi đc Pht nhưvy thì ly làm bc mình, bt mãn. Hnói vi nhau: “Coi kìa! Với bậc Toàn Giác màcon gái người thợ dệt dám nói như kiểu đùa giỡn vậy! Thậtlà vô lễ, vô phép, vô tắc...”

Ðc Pht mm cười cho mi người an lòng, đưa tay ra du hiu bo đám đông giim lng; và ri ngài li hi tiếp cô gái:

- Ny con! Khi NhưLai hi con “từ đâu đến”, ti sao con trli là “không biết”?

- Bch đc ThếTôn! Chính Tôn sưbiết rõ là đtđi tnhà cha con là người thdt mà đến đây. Vy khi Tôn sưhi “từ đâu con đến đây” thì đtnghĩ, ý Tôn sưmun hi: “Từ cảnh giới nào con tái sanh đến đây?” Và nhưvy thì qutht con trli “không biết” là đúng vi stht!

Ðc Pht tán thán:

- Lành thay! Lành thay! Con đã gii đáp đúng câu hi ca NhưLai.

Ri đc Pht hi tiếp:

- Khi NhưLai hi “từ đây con sẽ đi đâu”, ti sao con tr

li là “không biết”? - Bch đc ThếTôn! Chính Tôn sưbiết rõ là đtsđem sut chđng trong rá đến xưởng dt cho cha ca đt, thếnhưng Tôn sưcòn hi đtsđi đâu, thì đtbiết chc ý Tôn sưchmun hi: “Khi ra đi từ kiếp nầy, con sẽtái sanh đi đâu?” Và nhưvy thì đttrli “không biết”là đúng vi stht!

Ðc Pht nói:

- Con đã gii đáp đúng câu hi ca NhưLai.

Ðc ThếTôn khen cô gái ln thnhì, ri ngài hi tiếp na:

- Khi NhưLai hi “con không biết thật sao”? Thì ti sao con li trli “dạ con biết!”

- Bch đc ThếTôn! Điu ny đt“biết”. Đtbiết chc là “đệ tử phải chết”. Vì ly đttrli nhưvy.

Ðc Pht nói:

- Con li mt ln na đã gii đáp đúng câu hi ca NhưLai. Nhưvy đc ThếTôn ngi khen cô gái ln thba.

Ri ngài li hi tiếp:

- Khi NhưLai hi con “biết”, phi vy không? Ti sao con nói con “không biết”.

- Bch đc ThếTôn! Đtchbiết mt điu là thế

nào đtcũng chết, nhưng không biết cái chết sđến lúc nào. Chết ban ngày hay ban đêm? Chết vào bui sáng hay vào bui chiu? Điu y đtkhông biết, vì ly đttrli “không biết” là đúng vi stht.

Ðc Pht nói:

- Con đã gii đáp đúng nhng câu hi ca NhưLai!

Ri đc Pht nói tiếp:

- Trên thếgian này, người ngu si, người không có trí tu, dù có mt cũng nhưbmù; còn người sáng sut, người có trí tu, du bmù mt nhưng cũng thy rõ được mi s, mi chuyn; hthoát khi lưới ba ca thsăn đđến nơi an toàn:

Thế gian loáng quáng mù manh

Hiếm thay, ít kẻ mắt lành sáng trong

Lưới trùm, chim khó thoát lồng

Bay lên nhàn cảnh quả không mấy người! 1

Câu kngôn chm dt, cô gái con người thdt chng đc đo quNhp lưu. Còn mi người xung quanh thì thphào, nhnhõm; hkhông dám trách mng cô bé thdt kia na, mà li t

lòng quý mến, kính trng, vì rõ ràng là chiu sâu ca giáo pháp, cô ta thông hiu hơn mi người.

Sau đy, cô gái đnh lđc Pht vi tâm an lc không kxiết ri bưng cái rá đng sut chđến xưởng dt cho cha.

Lúc y cha cô đang ngi trên khung dt mà ng. Cô không đý rng cha cô đang ngnên vói tay đưa rcho ông. Không may, cái rá đng vào đu khung ci gây mt tiếng đng ln. Cha cô git

1 Pháp Cú 174: “ Haṃsādiccapathe yanti, ākāse yanti iddhiyā; nīyanti dhīrālokamhā jetvā māraṃ savāhiniṃ”.

mình thc dy, nhưphn xtnhiên, chp cây cn đu khung kéo mnh xung. Cái đu khung quây vòng trúng ngay vào ngc cô gái, tc thì cô chết và tái sanh vào cnh tri Ðâu Sut...

Ti đin thAggāḷava, sau bui pháp thoi, đc Pht vn còn ngi yên lng chchưa chu ri chân. Đi chúng không hiu. Hai hàng cn skhông hiu. Nhưng khi cô gái btai nn, chm dt hơi ththì đc Pht mi mmt ra, nói rng:

- Cô gái thdt sau my câu hi, cô ta đã đc pháp nhãn, là “con gái nhỏ” ca NhưLai đó! Va ri, cô ta btai nn đt ngt, cái đu khung ci rơi xung, đp mnh vào ngc, cô ta đã chết và tc khc hóa sanh vào cung tri Đu Sut.

Đưa mt mt vòng nhìn đi chúng, đc Pht nói tiếp:

- Tthtrn Cālikā, NhưLai đến đây ngoài nhân duyên vi mi người, còn vic khác rt quan trng là cu đcô gái con người thdt. Vì NhưLai biết trước là cô ta sbchết nhưvy, nếu không đưa cô ta an trú vào thánh pháp thì nghip bt đc kỳ tkia có thđưa cô ta xung nhng cnh gii đau kh. Còn na, cha cô con gái srt đau kh, có thđi đến điên lon. Nhưng không sao, NhưLai sphương tin hóa đcho ông ta. Và quđúng nhưvy. Cha cô con gái, sau đó được đc Pht ging gii vTDiu Đế, ông thy rõ stht nên xin xut gia tỳ-khưu ri theo chân ngài vnúi đá vôi Cālikapabbata đan cưmùa mưa. Nghe nói rng, vsau ông ta tu tp rt tinh cn nên đc quA-la-hán.

Phụ lục: Tùy nim schết

(Maraa-anussati)

Hôm y, có mt vtỳ-khưu còn trnhưng bbnh mt, thi hài được chưtăng ha táng. Mt vài người thc mc sao còn quá trmà đã hết tui th? Hay nghip đã chm dt? Vài ngày sau đó, trong thành phĀḷavī có người chết bnh, có người chết nước, có người chết la, có người chết do sét đánh, có người chết do đao kiếm... được bàn tán chnày, nơi kia.

Đc Pht biết là đúng thi nên ngài thuyết mt thi pháp nói vschết ca các loài hu tình.

Đu tiên, đc Pht cm hng ngtht lên mt bài kthơdài nói vschết:

Ôi! Từ khi nẩy mầm li ti một sự sống

Nó rất nhỏ nằm trên đầu cây kim

Tượng hình trong thai bào

Là nó,

Là một chúng sanh

Cứ thế lớn lên

Cứ thế nó tiến dần về phía trước

Không thể trở lại

Chẳng thể quay lui

Dù chỉ một lần

Trong khi nó chảy trôi như vậy

Nó tiến dần đến cõi của sự chết

Giống như dòng sông

Nó nhỏ dần, hẹp dần rồi cạn dần

Dưới sức nóng thiêu đốt của hỏa đại

Như trái cây xanh kia

Chín dần rồi rơi rụng

Như chiếc bình đất nung kia

Búa thời gian đập vỡ

Như giọt sương ban mai kia

Chợt tan biến dưới ánh nắng mặt trời

Thế là ngày và đêm

Lặng lẽ trôi qua

Mạng sống của các loài hữu tình

Tàn dần, lụn dần cho đến khi diệt mất

Nó mong manh, nó hư ảo

Như bọt bể, như bóng nước

Tụ rồi tan ngay!

Hiện rồi mất ngay!

Ôi! Ai có biết chăng

Khi vừa sinh ra

Cái sống đi kèm với cái chết

Trên sinh mệnh của các loài hữu tình

Có một tên bạo chúa

Có một tên sát nhân

Chực sẵn với cây kiếm sắc

Chờ sẵn với lưỡi gươm bén

Nó kề bên cổ

Không biết sẽ tước đoạt mạng sống lúc nào

Như đức vua kia

Oanh oanh liệt liệt

Chinh phục cả quả đất

Nhưng thời khắc cuối cùng của đời người

Mọi thành tựu và mọi vinh quang

Giá trị xem ra không bằng nửa hạt giẻ

Xác thân và hơi thở héo tàn

Thần chết lạnh lùng cười khẩy mang đi!

Ôi! Loài người có biết chăng

Sức khỏe bị chấm dứt bằng tật bệnh

Tuổi trẻ bị tấn công bằng già nua

Sự sống bị xâm lăng bởi sự chết

Đấy là định luật tất yếu

Tất cả mạng sống có được từ ‘sinh’

Rồi bị ám ảnh bởi ‘già’

Rồi bị đoanh vây bởi ‘bệnh’

Và cuối cùng là cái ‘chết’ đánh gục

Ví như núi đá khổng lồ kia

Lớn rộng tận trời cao

Nó tiến đến từ mọi phía

Nghiền nát mọi sinh loài

Cũng tương tự như thế

Già chết nó nghiền nát

Sinh mệnh bà-la-môn

Sinh mệnh sát-đế-lỵ

Sinh mệnh các chiến sĩ

Sinh mệnh những thương gia

Sinh mệnh các thợ thuyền

Sinh mệnh những tiện dân

Sinh mệnh các nô lệ

Người hốt phân, kẻ nạo ống cống

Nó không chừa một ai

Và cho dẫu tượng quân, mã quân hùng mạnh

Và cho dẫu bộ quân lớp lớp hàng hàng

Và cho dẫu đại ảo gia, chú thuật gia

Hay dẫu đem tất cả tài sản thế gian gộp lại

Vẫn bất lực trước tử thần

Trong các loại phá sản

Sự chết là đệ nhất phá sản

Phá sản mọi sự nghiệp

Phá sản tất thảy mọi thành công ở trên đời

Phá sản mọi ước mơ và mọi ảo tưởng

Phá sản cho đến tận cùng hư vô và hủy diệt

Ôi! Loài người có biết chăng

Cho dẫu những người có danh vọng lớn

Có công đức lớn

Có sức mạnh lớn

Có thần thông lớn

Có trí tuệ lớn

Có đồ chúng lớn

Có tài sản lớn

Có uy lực lớn

Thế mà, cuối cùng

Cái chết nó tóm lấy hết

Nó quẳng tất thảy vào vực thẳm Rāhu

Cái chết nó gặm vào hàm

Như nai tơ non trong hàm sư tử

Như chú ếch con nằm trong miệng rắn

Cho dẫu như Moggallāna

Là đệ nhất thần thông

Cho dẫu như Sāriputta

Có trí tuệ siêu quần

Cũng đầu hàng, bất lực

Trước sức mạnh tử thần!

Và cho dẫu là Như Lai

Với sắc thân ba hai quý tướng

Và tám mươi vẻ đẹp

Được trang bị viên mãn giới uẩn

Viên mãn định uẩn

Viên mãn tuệ uẩn

Viên mãn giải thoát uẩn

Viên mãn giải thoát tri kiến uẩn

Viên mãn về danh xưng

Viên mãn về công đức

Viên mãn về hùng lực

Viên mãn về thần thông

Chẳng có ai sánh bằng

Nhưng chẳng thể nào né tránh

Trận mưa lũ thình lình

Của sự chết ập đến

Như một đống lửa lớn

Bị dập tắt bởi một trận dông

Chẳng một ai trốn được!

Chẳng một ai thoát được!

Bài kthơtrm hùng nhưsóng bin, nhưâm vng đi ngàn rì rào lướt qua không gian đin thAggāḷava làm cho hi chúng tỳ-khưu cùng nam ncưsĩ nhưnín th. Schết nhưhin hin trước tm mt mi người bng lưỡi hái cong cong sc bén, rc la ca tthn đang chc sn,

đang hm sn đâu đó trong bóng ti, bên ngưỡng ca, bên chiếc giường ca già bnh và ngay cnơi tui thanh xuân!

Đc Pht li tiếp tc bài ging:

- Nhưvy, mi người phi biết suy nim, quán tưởng vschết. Cái thân ca chúng sanh nó già, nó bnh, nó chết trong tng khonh khc.

Hãy xem đây, và hãy nhìn cho ra:

Hiện nó là nơi cộng cư, đồng trú

Của “tám mươi”1 gia đình vi trùng

Nó bám vào da, lấy da làm thức ăn

Nó trú vào thịt, rúc thịt làm món ngon

Nó dính vào gân, moi gân làm bữa nhậu

Nó bám vào xương, rỉa xương làm thức nhắm

Nó bám vào tủy, mút tủy làm thực phẩm

Chúng ăn rồi chúng ỉa, chúng đái

Chúng bài tiết dơ uế

Rồi chúng làm tình

Rồi chúng sinh con đẻ cái

Rồi chúng bệnh, chúng già và chúng chết

Vậy, cái thân này là nhà bảo sanh

Là viện dưỡng thương

1 Phỏng theo Visuddhi Magga (tôi chưa tìm ra ý nghĩa tượng trưng của consố 80 này).

Đồng thời là chỗ tiểu tiện, đại tiện

Mà cũng là nghĩa địa của chúng

Và khi chúng bất hòa, nổi loạn

Khi chúng chiến tranh, dịch bệnh

Thì cái thân này là bãi chiến trường

Là cái hầm xác thối

Làm cho cơ thể nầy

Hoặc xanh xao, hư mòn, tiều tụy

Hoặc suy kiệt và đi đến cái chết!

Còn na, cái thân này không nhng san s, cng cưvi tám mươi gia đình vi trùng mà còn chia nhau gánh chu trăm ngàn thbnh ni thương ttim, tphi, tgan, tnão, ttim, tlá lách, tmt, tbao t, tmáu, trut non, rut già na. Nó li còn bmi schết choc tbên ngoài đem đến nhưbi rn, bi h, bi báo, bi bò cp, bi nước, bi la, bi mũi tên, bi đao và bi kiếm na.

Nhưmt mc tiêu được dng ngã tưđường sn sang nhn chu nhng mũi tên nhn, cc nhn, chĩa nhn, đá si tbn phương, tám hướng tn công; cũng tương tthế, trăm trăm ngàn ngàn tai ươn, hon nn, bnh tt, m đau, chết chóc luôn luôn chc chbxung, phxung

cái thân này mt cách khc nghit, vô cm, lnh lùng!

Này đi chúng! Suy đi, gm li tstht nhưvy, thì schết không biết sđến vi ta lúc nào. Khi ngày tàn, đêm xung, sm đến, chiu đi, mt hành giquán tưởng vschết có thsuy nim nhưsau: “Ta có thể bị chết dorắn, rết, bò cạp, độc trùng tức khắc bây giờ đây. Ta có thể bịchết do té ngã, dập đầu vào đá tức khắc bây giờ đây. Ta có thểbị chết do trúng thực, trúng gió, bởi mật, bởi đàm, bởi nghẽntắt các vi mao tĩnh mạch... tức khắc bây giờ đây!”

Còn na, này đi chúng! Nhưvy, ssng vn rt mong manh và bt lc trước tthn! Nó gn lin vào hơi th, gn lin vi bn cđng đi đng nm ngi, gn lin vi nóng và lnh, gn lin vi tđi, gn lin vi thc ăn, vt ung.

Thếnào là ssng được gn lin vào hơi th? Ssng chđược duy trì, được tiếp din khi hơi thvô, hơi thra được liên tc và đu đn. Nếu hơi gió đi vào mà không đi ra hoc hơi gió đi ra mà không đi vào thì schết đã đến gõ ca.

Thếnào là ssng được gn lin vi bn cđng đi, đng, nm, ngi? Ssng chđược duy trì và tiếp din khi đi đng nm ngi được vn hành suôn s, trôi chy; nếu mt trong bn oai nghi y bngưng đng, ngưng trthì ssng đã btê lit.

Thếnào là ssng được gn lin vi nóng và lnh? Ssng chđược duy trì, tiếp din khi thy ha quân bình, đu hòa; nếu cơthlnh quá đhoc nóng quá đthì schết đã kbên lưng.

Thếnào là ssng được gn lin vi tđi? Ssng chđược duy trì và tiếp din khi đt, nước, la, gió cân phân, đu hòa. Nếu mt trong bn đi ri lon, tăng thnh hơn ba đi kia thì schết đã được báo hiu.

Và cui cùng, tương tvy là thc ăn, vt ung. Thc ăn vt ung có thduy trì ssng mà cũng có thhy dit ssng. Ăn ung chng mc, va phi, có tiết đthì cái thân svô bnh, mnh khe; nếu khu tp vô đ, băn, by ung thì bnh tt, m đau đi lin vi cái chết là vic đã tng xy ra trước mt cho rt nhiu người.

Này đi chúng! Schết vn không ai có thtiên lường, suy đoán hay xác đnh được. Ti sao?

Vì schết có năm vô tướng, bt đnh: “Đấy là thọ mạng vô tướng, bất định; bệnh tật vô tướng, bất định; thời gian vô tướng, bất định; không gian vô tướng, bất định; và thứ năm là số phận vô tướng, bất định!”

Thếnào là thmng không có tướng và không có thđnh được? Vì không ai có thbiết là mình ssng bao lâu!

Vì có hu tình chết ttrong thai bào, trong giai đon còn mt tun, hai tun; giai đon mt tháng, hai tháng hay giai đon va ra khi bng m. Có người chết lúc mười tui, hai mươi tui, năm mươi tui hoc sau năm mươi tui...

Thếnào là bnh tt không có tướng và không có thđnh được? Vì không ai có thbiết là mình schết vbnh này hay chết vbnh kia? Bchết vnhiu thbnh hay chết chmt, vài bnh?

Thếnào là thi gian không có tướng và không thđnh được? Vì không ai có thbiết mình chết lúc này hay lúc khác? Thi gian này hay thi gian kia? Bui sáng, bui trưa, bui chiu hay bui ti?

Thếnào là không gian không có tướng và không có thđnh được? Vì không ai có thbiết khi mình chết, cái thây snm chnào, xnào, chn nào, trên giường, trên đt, trong làng, ngoài làng, dưới rung, trên núi, trong hang đng hay dưới ci cây?

Và cui cùng, là sphn, chlai sinh cũng không có tướng và cũng không đnh được nhưthế! Vì ai là người biết được kchết nơi này ssinh li nơi nào? Có người chết cõi người nhưng sau đó hóa sanh cõi tri, sinh li cõi người hay lưu lc vào bn đường kh? Svn xoay, trm luân, lui ti ba cõi, sáu đường ca các loài hu tình qutht là mù m, bp bênh và vô đnh vy.

Này đi chúng tỳ-khưu và cn snam nhai hàng! Schết vô hình, vô nh, vô tướng, bp bênh, vô đnh nhưvy nên mi người nên hng suy nim và quán tưởng vschết đli lc và an vui lâu dài cho mình. Gii hn đi người là mt trăm năm chăng? Có chc chn nhưthếkhông? Vì schết không biết nó sđến thăm viếng lúc nào nên phi thường xuyên thc hành ba nghip lành, tt; lìa xa ba nghip xu ác đchun bhành trang, tưlương cho mình. Phi thường suy nim có sanh t có tđtnhc nhmình tinh cn tích lũy các công đc, các thin snhưbthí, trì gii, các công vic li tha.

Này đi chúng! Phi thường trc tưởng nim đi sng ngn ngi, bao nhiêu năm không biết hn kỳ; và schết thì luôn hm sn đct lìa, đon dit mng sng ca ta. Vy, có thnghĩ tưởng vcái chết và tu tp nim chết trong mt ngày, mt đêm: “Sau một ngày một đêm, ta sẽchết, vậy ta phải khéo miên mật chánh niệm, tỉnh giác!” Ai tinh cn thc hành được mt ngày, mt đêm nhưvy là đã làm nhiu, đúng theo yêu cu ca NhưLai, tht đáng

khen ngi.

Có vkhác, người khác có thnghĩ tưởng vcái chết và tu tp nim chết trong thi gian chmt ba ăn: “Sauthời gian bữa ăn này ta sẽ chết, vậy ta phải khéo miên mậtchánh niệm, tỉnh giác!” Mt vkhác: “Đời người không phảigiới hạn trong một bữa ăn mà chỉ trong thời gian nhai nuốtbốn năm miếng ăn thôi”. Có vkhác: “Đời người chỉ tồntại một miếng ăn”. Mt vkhác na: “Sự sống chỉ được góighém trong một hơi thở vào, một hơi thở ra!” Có v: “Sựsống chỉ nằm vỏn vẹn chỉ trong một niệm, trong một sát-nathôi!”. Nhng hành gisuy nim vschết nhưvy là đã rt miên mt, rt tinh cn; nhng tp nim tham sân, bi bm phin não không có cơhi len thm vào tâm vy.

Này đi chúng! Cui cùng, người suy nim, quán tưởng schết chtrong mt nim, trong mt sát-na là cao tt, là cùng tn, là đúng vi chân lý, là hp vi tutrí đnht nghĩa. Ti sao vy? Nhưcái bánh xe, khi lăn nó chtiếp đt mt đim và khi dng, nó cũng chdng trên mt đim. Ssng ca tt thy chúng sanh, chúng chsng, chhin tn, chcó mt khi lc căn giao tiếp vi lc trn trong mi din tiến duyên khi đang là. Nói là sáu (lục căn) nhưng luôn luôn chcó mt; chcó mt căn vn hành, giao tiếp; ri qua tng sát-na, tng tiu sát-na chúng chuyn đi cho nhau rt vi tế, rt nhanh nhy. Và trong sgiao tiếp đang là ca mt căn y, cũng chcó mt đim giao tiếp vi thc ti đang là nhưbánh xe tiếp đt

kia vy. Nói cách khác, đi sng ca chúng sanh chkéo dài trong mt nim, mt sát-na; sau mt nim, mt sát-na y là chm dt ssng. Mt nim, mt sát-na sng; mt nim, mt sát-na chết và cthếtiếp din sng, chết, sng, chết trùng trùng vô cùng tn! Nếu lp ngôn mt cách cô đng thì: “Trong một sát-na quá khứ khi nó sống thì nókhông có mặt trong hiện tại, không có mặt trong vị lai. Trongmột sát-na khi nó sống trong hiện tại thì nó không có mặttrong quá khứ, không có mặt trong vị lai. Trong một sát-nakhi nó sống trong vị lai thì nó không có mặt trong hiện tại,không có mặt trong quá khứ!”

Ging đến ngang đây, đc Pht li cm hng ngtht lên mt bài kthơna:

Ôi! Sự sống của một hữu tình

Sự sống ấy là gì?

Là khổ, là lạc, là hỷ,

Là ưu, là ai, là hoạn?

Là ái, là ố, là sầu,

Là thương, là bi, là hận?

Tất cả đấy, chúng tồn tại ở đâu?

Chúng có mặt ở không, thời, gian nào?

Trú xứ nào? Chỗ nào?

Sự thật là nó chỉ sống

Trong một niệm thoáng qua

Cái gọi là sắc thọ tưởng hành thức uẩn ấy

Của người đã chết

Hay của người đang sống

Đều giống nhau

Đều một đi không trở lại

Không có thế giới sanh

Nếu ý thức không sanh

Không có thế giới diệt

Nếu ý thức không diệt

Thế giới chỉ hiện tồn

Khi ý thức có mặt

Thế giới là hoại diệt

Khi ý thức tan rã

Theo với nghĩa tuyệt đối,

Theo với đệ nhất nghĩa

Sinh tử là như thế

Bất sanh, bất tử là như thế!

Vy này đi chúng! Nhng cách quán nim vschếtnhưvy; tinh cn, miên mt trong mt ngày, mt đêm; trong mt ba ăn; trong bn năm miếng nhai nut; trong mt miếng ăn; trong mt hơi thvào ra hay trong mt nim thì tt thy mi trin cái1 đu được áp đo, nhng thin chi2 sxut hin, vy sđt cn hành đnh. Cn hành đnh này là do “tử tưởng” 3 phát sanh.

Tưởng nim vschết phi luôn tinh cn, vy skhông tham luyến đi vi bt cshin hu nào, không bám víu vào mt đi tượng nào trong đi sng, không trách các pháp nào,

1 Hôn trầm - thụy miên, nghi, sân, trạo cử, dục.

2 Tầm, tứ, phỉ, lạc, cận hành.

3 Suy tưởng, niệm tưởng về sự chết.

không tích cha mt shu nào,không bcu uếca lòng tham trong bn món vt dng. Tng sát-na trôi qua, sinh và dit trôi qua, liên miên bt tn không có đim dng nơi sc pháp, nơi cm th, nơi tri giác, nơi tâm hành, nơi nhn thc; nhvy, tướng vô thường dn dn lrõ trong tunhãn vy. Và khi tướng vô thường xut hin thì tướng vkhvà vô ngã cũng đng

thi xut hin; vy thy rõ tam tướng, đi vào ltrình tâm thánh đo.

Trong khi mt người chưa tu tp nim chết thì thường bbt an, bi ri, hãi hùng, kinh svào lúc lâm chung nhưththình lình bdã thú vchp, nhưbt cht bma quđón bt, nhưbrn m, nhưbkcướp trn lt hay nhưbksát nhân bc hi thì người có tu tp nim chết, ngược li, được ra đi an lành, không vng tưởng, hoang tưởng, được chánh nim tnh giác, hoàn toàn tchvà vô úy. Nếu chưa đt được bàn chân trên mnh đt bt tdo thy rõ tam tướng, chưa đi vào được cn hành đnh nhưý mun thì khi thân hoi mng chung, vy cũng shóa sanh vào cnh gii an vui hnh phúc ca cõi người hoc cõi tri.

Ai trên đời có trí

Tinh cần, tỉnh giác luôn

Hằng tu tập niệm chết

Có lợi lạc phi thường!

Ai có duyên niệm chết

Một ngày hoặc một đêm

Một bữa ăn, miếng ăn

Một hơi thở, một niệm

Người ấy đã thách đấu

Với ác ma, thần chết

Kiên cường không sợ hãi

Người ấy là bất tử

Người ấy là vô sanh

Đạt an vui tối thượng!

Bài pháp hiên ngang, hào hùng nhưlưỡi kiếm gia tri cao, nhưging sưvương gia rng sâu ca đc Pht hôm y nhưtuyến chiến vi hưvô, coi thường hưvô, bước ra khi hưvô đã giúp cho không biết bao nhiêu người thy rõ bmt tht ca schết; đng thi biết đâu là sanh t

trong mt nim, biết đâu là vô sanh bt tcũng trong mt nim; mt strong hđi vào vài quthánh đu tiên.

Đc bit, trong hi chúng hôm y có mt cô gái mười sáu tui con người thdt1 đã bng bng hhoan trên khuôn mt; và cô tha vi lòng là stu tp nim chết tkhonh khc này, thơi thnày, skhông còn dám biếng lười, dduôi, gii đãi na...

1 Xem câu chuyện trong chú giải Dhammapada. iii. 170f.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/02/2022(Xem: 31882)
48 Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà (loạt bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong mùa dịch cúm Covid-19)
17/11/2021(Xem: 20367)
Nghiệp, phổ thông được hiểu là quy luật nhân quả. Nhân quả cũng chỉ là mối quan hệ về tồn tại và tác dụng của các hiện tượng tâm và vật trong phạm vi thường nghiệm. Lý tính của tất cả mọi tồn tại được Phật chỉ điểm là lý tính duyên khởi.266F[1] Lý tính duyên khởi được nhận thức trên hai trình độ khác nhau. Trong trình độ thông tục của nhận thức thường nghiệm, quan hệ duyên khởi là quan hệ nhân quả. Chân lý của thực tại trong trình độ này được gọi là tục đế, nó có tính quy ước, lệ thuộc mô hình cấu trúc của các căn hay quan năng nhận thức. Nhận thức về sự vật và môi trường chung quanh chắc chắn loài người không giống loài vật. Trong loài người, bối cảnh thiên nhiên và xã hội tạo thành những truyền thống tư duy khác nhau, rồi những dị biệt này dẫn đến chiến tranh tôn giáo.
14/11/2021(Xem: 16785)
Một thuở nọ, Đức Thế Tôn ngự tại xứ Sāvatthi, gần đến ngày an cư nhập hạ suốt ba tháng trong mùa mưa, chư Tỳ khưu từ mọi nơi đến hầu đảnh lễ Đức Thế Tôn, xin Ngài truyền dạy đề mục thiền định, đối tượng thiền tuệ thích hợp với bản tánh của mỗi Tỳ khưu. Khi ấy, có nhóm năm trăm (500) Tỳ khưu, sau khi thọ giáo đề mục thiền định xong, dẫn nhau đến khu rừng núi thuộc dãy núi Himavantu, nơi ấy có cây cối xanh tươi, có nguồn nước trong lành, không gần cũng không xa xóm làng, chư Tỳ khưu ấy nghỉ đêm tại đó. Sáng hôm sau, chư Tỳ khưu ấy dẫn nhau vào xóm làng để khất thực, dân chúng vùng này khoảng một ngàn (1.000) gia đình, khi nhìn thấy đông đảo chư Tỳ khưu, họ vô cùng hoan hỉ, bởi vì những gia đình sống nơi vùng hẻo lánh này khó thấy, khó gặp được chư Tỳ khưu. Họ hoan hỉ làm phước, dâng cúng vật thực đến chư Tỳ khưu xong, bèn bạch rằng: – Kính bạch chư Đại Đức Tăng, tất cả chúng con kính thỉnh quý Ngài an cư nhập hạ suốt ba tháng mùa mưa tại nơi vùng này, để cho tất cả chúng con có
08/11/2021(Xem: 11817)
Đây chỉ là chiếc thuyền nan, chưa tới bờ bên kia, vẫn còn đầy ảo tưởng chèo ra biển cả. Thân con kiến, chưa gột sạch đất cát, bò dưới chân Hy Mã Lạp Sơn, nghe tiếng vỗ của một bàn tay trên đỉnh cao. Chúng sinh mù, nếm nước biển, ngỡ bát canh riêu cá, Thế gian cháy, mải vui chơi, quên cảnh trí đại viên. Nắm vạt áo vàng tưởng như nắm lấy diệu quang, bay lên muôn cõi, theo tiếng nhạc Càn Thát Bà réo gọi về Tịnh Độ, ngửi mùi trầm Hương Tích, an thần phóng thoát. Con bướm mơ trăng Cực Lạc, con cá ngụp lặn dưới nước đuôi vàng như áo cà sa quẫy trong bể khổ, chờ thiên thủ thiên nhãn nghe tiếng sóng trầm luân vớt lên cõi Thanh văn Duyên giác. Những trang sách còn sở tri chướng của kẻ sĩ loanh quanh thềm chùa Tiêu Sơn tìm bóng Vạn Hạnh, mơ tiên Long Giáng lào xào bàn tay chú tiểu Lan trên đồi sắn.
07/11/2021(Xem: 12311)
Kinh Vô Lượng Nghĩa nói “vô lượng pháp từ một pháp mà sinh ra”. Ma Ha Chỉ Quán của Thiên Thai Trí Giả (538-597), quyển 5, nói: “Phật bảo các Tỳ-kheo, một pháp thâu nhiếp tất cả pháp, chính là Tâm”. Phổ môn là vô lượng giáo pháp. Vô lượng giáo pháp này cũng từ một giáo pháp mà sinh ra. Một giáo pháp phổ cập tất cả gọi là phổ môn. Chư Phật thuyết giáo thuận theo Tâm của chúng sinh. Giáo là những ngôn từ được thuyết ra cho những chúng sinh chưa thấu suốt. Pháp là những phương thức với nhiều tướng trạng giống nhau hoặc khác nhau. Tâm ý chúng sinh có bao nhiêu ngõ ngách thì giáo pháp có chừng ấy quanh co. Chư Phật dùng muôn vàn phương tiện khế cơ mang lại lợi ích cho chúng sinh. Ngài Xá Lợi Phất từng nói: “Phật dùng nhiều thứ nhân duyên và thí dụ, phương tiện ngôn thuyết như biển rộng khiến tâm người trong pháp hội được yên ổn, con nghe pháp ấy khiến lưới nghi dứt” là nghĩa trên vậy.
05/09/2021(Xem: 15184)
Bắt đầu gặp nhau trong nhà Đạo, người quy-y và người hướng-dẫn biết hỏi và biết tặng món quà pháp-vị gì cho hợp? Thực vậy, kinh sách man-mác, giáo-lý cao-siêu, danh-từ khúc-mắc, nghi-thức tụng-niệm quá nhiều – nghiêng nặng về cầu-siêu, cầu-an – không biết xem gì, tụng gì và nhất là nhiều người không có hoàn-cảnh, thỉnh đủ. Giải-đáp thực-trạng phân-vân trên, giúp người Phật-tử hiểu qua những điểm chính trong giáo-lý, biết qua sự nghiệp người xưa, công việc hiện nay và biết đặt mình vào sự rèn-luyện thân-tâm trong khuôn-khổ giác-ngộ và xử-thế, tôi biên-soạn cuốn sách nhỏ này. Cuốn sách nhỏ này không có kỳ-vọng cao xa, nó chỉ ứng theo nhu-cầu cần-thiết, mong giúp một số vốn tối-thiểu cho người mới vào Đạo muốn tiến trên đường tu-học thực-sự. Viết tại Sài-thành mùa Đông năm Mậu-tuất (1958) Thích-Tâm-Châu
24/06/2021(Xem: 4243)
Lòng Từ bi là một giá trị phổ quát. Tranh đấu cho công bằng xã hội – nghĩa là bảo đảm quyền lợi và cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người – thường xuất phát từ sự phẫn nộ, thúc đẩy con người chống lại những bất công có hệ thống. Tôi tin rằng đấu tranh cho công bằng xã hội sẽ có hiệu quả tốt nhất nếu được kích hoạt bởi lòng từ bi. Nếu động lực đấu tranh cho công bằng xã hội của chúng ta là do lòng từ bi đích thực, chúng ta sẽ được tiếp thêm năng lượng để hoạt động tích cực hơn nhằm bảo đảm cho tất cả mọi người có được một phẩm chất đời sống xứng đáng. Tôi tin rằng nữ giới có thể đóng một vai trò đặc biệt trong việc đấu tranh cho công bằng xã hội bằng cách tu tập lòng từ bi và trí tuệ.
07/05/2021(Xem: 16920)
Phật Điển Thông Dụng - Lối Vào Tuệ Giác Phật, BAN BIÊN TẬP BẢN TIẾNG ANH Tổng biên tập: Hòa thượng BRAHMAPUNDIT Biên tập viên: PETER HARVEY BAN PHIÊN DỊCH BẢN TIẾNG VIỆT Chủ biên và hiệu đính: THÍCH NHẬT TỪ Dịch giả tiếng Việt: Thích Viên Minh (chương 11, 12) Thích Đồng Đắc (chương 1, 2) Thích Thanh Lương (chương 8) Thích Ngộ Trí Đức (chương 7) Thích Nữ Diệu Nga (chương 3, 4) Thích Nữ Diệu Như (chương 9) Đặng Thị Hường (giới thiệu tổng quan, chương 6, 10) Lại Viết Thắng (phụ lục) Võ Thị Thúy Vy (chương 5) MỤC LỤC Bảng viết tắt Bối cảnh quyển sách và những người đóng góp Lời giới thiệu của HT Tổng biên tập Lời nói đầu của Chủ biên bản dịch tiếng Việt GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Giới thiệu dẫn nhập Giới thiệu về cuộc đời đức Phật lịch sử Giới thiệu về Tăng đoàn: Cộng đồng tâm linh Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Thượng tọa bộ Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Đại thừa Giới thiệu về các đoạn kinhcủa Phật giáo Kim cương thừa PHẦN I: CUỘC ĐỜI ĐỨC
29/11/2020(Xem: 12698)
“Ma” tiếng Phạn gọi là Mara, Tàu dịch là “Sát,” bởi nó hay cướp của công đức, giết hại mạng sống trí huệ của người tu. “Ma” cũng chỉ cho những duyên phá hoại làm hành giả thối thất đạo tâm, cuồng loạn mất chánh niệm, hoặc sanh tà kiến làm điều ác, rồi kết cuộc bị sa đọa. Những việc phát sanh công đức trí huệ, đưa loài hữu tình đến Niết-bàn, gọi là Phật sự. Các điều phá hoại căn lành, khiến cho chúng sanh chịu khổ đọa trong luân hồi sanh tử, gọi là Ma sự. Người tu càng lâu, đạo càng cao, mới thấy rõ việc ma càng hung hiểm cường thạnh. Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong "Niệm Phật Thập Yếu", Ma tuy nhiều, nhưng cốt yếu chỉ có ba loại: Phiền não ma, Ngoại ma và Thiên ma
03/10/2020(Xem: 20340)
Đây là một bài nghị luận về Lý Duyên Khởi được Ajahn Brahm viết lần đầu tiên hơn hai thập niên trước. Vào lúc đó, ngài quan tâm nhiều hơn đến những chi tiết phức tạp trong việc giảng dạy kinh điển. Vì lý do đó bài nghị luận này có tính cách hoàn toàn chuyên môn, so với những gì ngài giảng dạy hiện nay. Một trong những học giả Phật học nổi tiếng nhất hiện nay về kinh điển Phật giáo đương đại là Ngài Bhikkhu Bodhi, đã nói với tôi rằng “Đây là bài tham luận hay nhất mà tôi được đọc về đề tài này”.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567