Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

34. Văn Danh Đắc Nhẫn (Đại nguyện thứ 34 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)

07/02/202108:31(Xem: 15200)
34. Văn Danh Đắc Nhẫn (Đại nguyện thứ 34 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)



Sáu Chữ Di Đà khi nghe được ....

sẽ giúp ta duy trì giây phút Vô lượng Giác dài lâu hơn . 



Đại nguyện thứ 34 : VĂN DANH ĐẮC NHẪN .

(Giả sử khi tôi thành Phật, những loài chúng sanh của vô lượng bất tư nghì
thế giới mười phương nghe danh hiệu tôi mà chẳng được
Bồ Tát vô sanh pháp nhẫn các thâm tổng trì thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.)



Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp về đại nguyện thứ 34 trong 48 đại nguyện của Đức Phât A Di Đà . Kính bạch Thầy ai được diễm phúc nghe bài pháp thoại này sẽ muốn quy ẩn về một nơi thanh tịnh an bình sống giữa thiên nhiên . Kính đa tạ Thầy với biện tài vô ngại, dung thông tất cả pháp môn ...Cung kính đảnh lễ Thầy và kính chúc sức khỏe Thầy, HH




Lại một lần nữa  ...Phật A Di Đà trao quà tặng ! 

Phúc cho ai vãng sanh đến cõi giới Ngài 

Cắt được khoảng thời gian tu tập khá dài, 

Vì...Quả chứng Vô Sanh Pháp Nhẫn trải... A Tăng Kỳ Kiếp ! 



Đa tạ Giảng Sư ...đã khai triển chữ Nhẫn quá ... tuyệt ! 

Từ kinh Lời  Vàng,  phẩm Song  yếu...ba kệ phải thuộc làu 

Phân biệt Sanh Nhẫn- Pháp Nhẫn phải thế nào ? 

Trong cuộc sống người với người và hoàn cảnh xã hội .



Đạt được Vô Sanh Pháp Nhẫn , 

tự tại dung thông khi viên thành Lục Độ ! 

Luật nhân quả là chìa khoá chấp nhận sự tổn thương 

Nhẫn cần được Trí Tuệ, Phước Đức soi sáng dẫn đường 

Như bài thơ Giảng Sư ngâm..... tâm đắc xin ghi lại 



" Nhẫn, Nhẫn, Nhẫn, trái chủ oan gia tùng khử tận 

Nhiêu, Nhiêu, Nhiêu, thiên tai vạn họa nhất tề tiêu

Mặc, Mặc, Mặc, vô lượng thần tiên tùng thử đắc 

Hưu, Hưu, Hưu, công đức cái thế bất tự do " 



Đừng  đắm nhiễm ngũ dục lạc ...Thầy còn khuyên dạy 

Bài thơ Tuệ Trung Thượng Sĩ thật tuyệt vời, 

Thực hành chữ Nhẫn ..phải làm sao đạt được lời ...

Mời thưởng thức những vần thơ trác tuyệt: 

" Một chốn linh hồn muôn xứ tại 

Năm thước thân nan vạn dặm đường 

Tối ngủ gốc Tùng xua luyến tiếc 

Ngày trôi mặt bể tuyệt buồn vương 

Danh lợi chưa từng xen giấc mộng 

Công hầu chỉ thấy tợ xuân sương 

Nước biếc non xanh là bằng hữu

Góc bể chân trời bặt nhớ thương " 



Kính tri ân Giảng Sư .. "Tự Tánh Đi Đà ai cũng có !"

Duy trì được dài lâu sự cảm nhận ...mới là khó !



Nam Mô Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật . 



Huệ Hương 




***



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/12/2010(Xem: 4670)
Phật giáo nhìn tính dục dưới khía cạnh của sự thèm khát và đau đớn : đó là một mối hiểm nguy xô đẩy con người vào cảnh đọa đày của dục vọng và khổ đau.
30/11/2010(Xem: 2739)
Lời Phật dạy: “Tất cả chỉ là phương tiện.” Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay xuất phát từ việc con người đã quên đi sự thật này.
28/11/2010(Xem: 7400)
Mùa thu vừa rồi, tôi đã tiến hành một loạt phỏng vấn với Đức Đạt Lai Lạt Ma qua những buổi giải lao hiếm hoi trong thời khóa biểu của ngài khi ngài chính thức trong một khóa thuyết giảng. Tôi thật may mắn có đủ nhân duyên để có thể viếng thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn tại tịnh thất khiêm tốn, đầy màu sắc sống động của ngài ở Dharamsala lần đầu tiên năm vào năm 1974, khi tôi là một thiếu niên.
27/11/2010(Xem: 8945)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
17/11/2010(Xem: 3631)
Những lời thống thiết xuất phát từ lòng từ bi vô lượng của chư Phật, chư tổ chính là kim chỉ nam cho chúng ta cứu vãn, khôi phục và làm rực rỡ nền văn hoá đạo đức truyền thống của dân tộc. Ý nghĩa văn hoá và phương pháp tu trì của Tịnh độ tông chẳng những có thể đáp ứng mong muốn của con người hiện đại ở trình độ cao mà còn có khả năng chữa trị có hiệu quả những căn bệnh của xã hội ngày nay.
16/11/2010(Xem: 14446)
Trên thế giới đã có nhiều tôn giáo, tại sao lại còn cần thiết cho chúng ta có một đạo khác nữa gọi là Đạo Phật? Phải chăng có cái gì thật đặc sắc...
13/11/2010(Xem: 8084)
Học Phật là tìm biết vai trò của đạo Phật trong suốt lịch sử của sự sống nhân loại, những đóng góp của đạo Phật trong văn hóa nhân loại, những luồng sinh khí mà đạo Phật đã thổi vào...
13/11/2010(Xem: 4453)
Nếu toàn thể nhân loại kể từ đời thượng cổ cho đến ngày nay đều có cùng một thói quen sống "ai sao tôi vậy" hoặc "xưa sao nay vậy" thì giờ này chúng ta vẫn còn phải vác rìu bằng đá để đi săn thú đem về ăn sống nuốt tươi, chứ không thể có được nền văn minh điện toán như ngày nay.
12/11/2010(Xem: 18523)
Nếu Đạo đức Phật giáo là một nếp sống đem lại hạnh phúc an lạc, nếp sống ấy cũng là một nếp sống đề cao cho con người vào một vị trí tối thượng...
04/11/2010(Xem: 6677)
Có nhiều loại giác ngộ, nhưng bản chất của giác ngộ thì chỉ có một, đó là phá vỡ bức tường ngăn ngại của vô minh để ánh sáng của tự tánh, Phật tánh được dịp bùng lên.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567