Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Mục Lục

04/03/201620:45(Xem: 5113)
Mục Lục

MỤC LỤC

 

Lời Người Dịch............................................................................... 5

Lời Tựa......................................................................................... 7

CHƯƠNG I

TÔN GIÁO NGUYÊN THỦY

Tiết 1: Giới Thiệu........................................................................... 10

1. Tại sao gọi là Tôn giáo học so sánh?................................................... 10

2. Phạm vi của Tôn giáo học................................................................ 12

3. Phương pháp phân loại tôn giáo......................................................... 14

Tiết 2: Hình Thái Tôn Giáo Nguyên Thủy............................................ 16

1. Định nghĩa tôn giáo....................................................................... 16

2. Nguồn gốc của tôn giáo.................................................................. 17

3. Sùng bái tự nhiên.......................................................................... 20

4. Sùng bái động vật......................................................................... 25

5. Sùng bái thực vật.......................................................................... 28

6. Sùng bái vật tổ............................................................................. 29

7. Sùng bái linh vật........................................................................... 32

8. Sùng bái tượng............................................................................ 32

9. Sùng bái người sống...................................................................... 33

10. Sùng bái vong hồn....................................................................... 34

11. Sùng bái tổ tiên........................................................................... 35

12. Sùng bái tính dục........................................................................ 36

Tiết 3: Nghi Thức Của Tôn Giáo Nguyên Thủy..................................... 39

1. Nghi thức tôn giáo và thầy tư tế......................................................... 39

2. Sự ra đời của chú thuật................................................................... 40

3. Những nghi thức từ lúc sinh đến lúc chết.............................................. 41

4. Vật hiến tế của tôn giáo................................................................... 44

CHƯƠNG II

TÔN GIÁO CỦA NHỮNG DÂN TỘC

CHƯA KHAI HÓA

Tiết 1: Phân Loại Thần Giáo............................................................. 48

1. Ai là người chưa khai hóa?............................................................... 48

2. Đa thần giáo................................................................................ 49

3. Nhị thần giáo............................................................................... 52

4. Nhất thần giáo............................................................................. 54

5. Phiếm thần giáo............................................................................ 58

6. Giao hoán thần giáo....................................................................... 59

7. Vô thần giáo............................................................................... 60

Tiết 2: Sự Mê Tín Của Những Người Chưa Khai Hóa............................. 64

1. Ma thuật.................................................................................... 64

2. Cấm kỵ..................................................................................... 68

3. Bói toán..................................................................................... 71

4. Cầu nguyện................................................................................ 74

5. Phù thủy.................................................................................... 77

6. Thần thoại.................................................................................. 80

7. Giải thích những điều thần bí mê tín.................................................... 85

CHƯƠNG III

TÔN GIÁO CỦA CÁC DÂN TỘC CỔ ĐẠI

Tiết 1: Tôn Giáo Của Babylon........................................................... 91

1. Hoàn cảnh và thời đại của Babylon..................................................... 91

2. Tiến trình của tôn giáo.................................................................... 92

3. Các vị thần chủ yếu....................................................................... 93

4. Thần thoại của Babylon................................................................... 96

5. Sinh hoạt tôn giáo của Babylon.......................................................... 98

Tiết 2: Tôn Giáo Của Ai Cập........................................................... 101

1. Ai Cập cổ đại............................................................................. 101

2. Xã hội cổ đại............................................................................. 102

3. Sự tín ngưỡng thần linh................................................................. 104

4. Điện thần và tư tế........................................................................ 106

5. Tư tưởng đời sau......................................................................... 107

Tiết 3: Tôn Giáo Của Dân Tộc Israel................................................. 109

1. Người Hebrew........................................................................... 109

2. Tộc người Semite ở Palestine........................................................... 110

3. Tôn giáo Hebrew và Do Thái giáo..................................................... 111

Tiết 4: Tôn Giáo Của Hy Lạp Cổ Đại................................................. 113

1. Hy Lạp và giống người của Hy Lạp................................................... 113

2. Sùng bái tổ tiên........................................................................... 114

3. Lửa thiêng................................................................................ 115

4. Tín ngưỡng thần tự nhiên............................................................... 120

5. Các thần chủ yếu......................................................................... 122

Tiết 5: Tôn Giáo Của La Mã Cổ Đại.................................................. 128

1. Người La Mã............................................................................. 128

2. Tín ngưỡng của người La Mã.......................................................... 129

3. Thần của La Mã.......................................................................... 131

4. Sự hợp nhất chính trị và tôn giáo...................................................... 132

5. Pháp luật và tôn giáo.................................................................... 133

CHƯƠNG IV

TÔN GIÁO CỦA ẤN ĐỘ

Tiết 1: Hoàn Cảnh Và Dân Tộc Ấn Độ................................................. 136

1. Giới thiệu................................................................................. 136

2. Sự phân kỳ của tôn giáo Ấn Độ....................................................... 137

3. Hoàn cảnh của Ấn Độ................................................................... 139

4. Dân tộc của Ấn Độ...................................................................... 141

Tiết 2: Tôn Giáo Thời Đại Veda........................................................ 143

1. Bốn bộ Veda.............................................................................. 143

2. Thần thoại Veda.......................................................................... 144

3. Quan hệ giữa thần và người............................................................ 156

4. Veda trong đời sống thực tế............................................................ 157

5. Vận mạng con người sau khi chết..................................................... 158

6. Yama và địa ngục........................................................................ 159

Tiết 3: Tôn Giáo Thời Đại Phạm Thư Và Áo Nghĩa Thư.......................... 161

1. Thời đại Phạm thư....................................................................... 161

2. Thần thoại Phạm thư.................................................................... 162

3. Khởi nguyên của thuyết luân hồi và thuyết nghiệp.................................. 163

4. Áo nghĩa thư.............................................................................. 165

5. Sự phân loại và các bản dịch Áo nghĩa thư........................................... 166

6. Tư tưởng tôn giáo của Áo nghĩa thư................................................... 167

7. Luân hồi và giải thoát.................................................................... 169

Tiết 4: Tôn Giáo Thời Đại Kinh Thư Và Học Phái................................. 171

1. Kinh thư .................................................................................. 171

2. Bốn chủng tính........................................................................... 172

3. Phụ nữ và hôn nhân..................................................................... 173

4. Đời sống là cúng tế...................................................................... 175

5. Sự hưng khởi và phát triển của các học phái......................................... 178

6. Bốn trào lưu tư tưởng lớn đầu thời đại học phái..................................... 179

7. Những tư tưởng chung của thời đại học phái......................................... 181

8. Hai bộ đại sử thi......................................................................... 183

Tiết 5: Nội Dung Của Ấn Độ Giáo.................................................... 188

1. Lịch sử của Ấn Độ giáo................................................................. 188

2. Ba vị thần lớn của Ấn Độ giáo......................................................... 190

3. Thánh kinh Purana và các thần của Ấn Độ giáo..................................... 192

4. Shankara và Ấn Độ giáo................................................................ 195

5. Phái Saiva................................................................................. 198

6. Sùng bái nữ thần......................................................................... 202

7. Phái Sākta................................................................................. 205

8. Mật pháp và ấn chú...................................................................... 207

9. Những nhà tư tưởng của Ấn Độ giáo................................................. 209

CHƯƠNG V

TÔN GIÁO TRUNG QUỐC

Tiết 1: Dân Tộc Trung Quốc

Và Nguồn Gốc Tôn Giáo Của Họ...................................................... 212

1. Dân tộc Trung Quốc..................................................................... 212

2. Tín ngưỡng tôn giáo thời thượng cổ................................................... 215

3. Thần thoại sáng thế...................................................................... 219

4. Tín ngưỡng phù thủy và ma thuật...................................................... 221

5. Âm dương, ngũ hành, bát quái......................................................... 224

Tiết 2: Tín Ngưỡng Tôn Giáo

Từ Thời Tam Đại Đến Thời Tần Hán................................................ 228

1. Sùng bái quỷ thần........................................................................ 228

2. Thần trời và thần đất .................................................................... 230

3. Tính giai cấp của việc cúng tế.......................................................... 231

4. Sùng bái tổ tông.......................................................................... 234

5. Sự biến đổi của tư tưởng tôn giáo..................................................... 237

Tiết 3: Sự Xuất Hiện Của Đạo Giáo................................................... 243

1. Khởi nguồn của Đạo giáo............................................................... 243

2. Đạo Thái Bình............................................................................ 246

3. Đạo Thiên Sư............................................................................ 248

4. Mối quan hệ giữa Lão Trang và Đạo giáo............................................ 251

5. Ngụy Bá Dương và Tham Đồng Khế................................................. 254

6. Cát Hồng và Bão Phác Tử.............................................................. 256

7. Khấu Khiêm Chi và đạo Thiên Sư..................................................... 258

8. Mao Sơn và Võ Đang Sơn............................................................. 261

Tiết 4: Phương Pháp Tu Luyện Của Đạo Giáo..................................... 263

1. Sử dụng bùa chú......................................................................... 263

2. Thần của Đạo giáo....................................................................... 266

3. Kim đan và dược nhĩ.................................................................... 273

4. Vận khí và đạo dẫn...................................................................... 277

5. Nội dung thuật phòng trung của Đạo giáo............................................ 280

6. Thành quả của việc tu luyện............................................................ 284

Tiết 5: Kinh Điển Và Các Phái Của Đạo Giáo...................................... 287

1. Thần thoại về Lão Tử.................................................................... 287

2. Kinh điển của Đạo giáo và Phật giáo.................................................. 289

3. Tạng kinh của Đạo giáo và Phật giáo.................................................. 290

4. Sự biên soạn Đạo tạng.................................................................. 292

5. Giới luật và luân lý của Đạo giáo...................................................... 295

6. Toàn Chân giáo.......................................................................... 297

CHƯƠNG VI

TÔN GIÁO THIỂU SỐ

Tiết 1: Kỳ-Na Giáo........................................................................ 303

1. Sự xuất hiện của Kỳ-na giáo........................................................... 303

2. Giáo lý của Kỳ-na giáo.................................................................. 305

3. Luật đạo đức của Kỳ-na giáo........................................................... 307

4. Nội dung của 5 lời thề................................................................... 309

5. Tôn giáo quan vô thần................................................................... 310

6. Sự chia phái của Kỳ-na giáo và mối quan hệ với Phật giáo......................... 312

Tiết 2: Tích-Khắc Giáo................................................................... 315

1. Giáo chủ của Tích-khắc giáo........................................................... 315

2. Quá trình phát triển của Tích-khắc giáo............................................... 317

3. Kết quả của việc quân sự hóa.......................................................... 318

Tiết 3: Tiên Giáo........................................................................... 320

1. Tôn giáo của Ba Tư...................................................................... 320

2. Bái Hỏa giáo và Tiên giáo.............................................................. 321

3. Giáo chủ của Tiên giáo.................................................................. 323

4. Thần của Tiên giáo....................................................................... 324

5. Sự phân chia thời kỳ và giáo phái...................................................... 325

6. Tôn giáo nhỏ nhất........................................................................ 327

Tiết 4: Lý Giáo Của Trung Quốc...................................................... 329

1. Tôn giáo hội kín.......................................................................... 329

2. Giáo chủ của Lý giáo.................................................................... 331

3. Giáo lý và nghi lễ của Lý giáo.......................................................... 333

4. Chế độ của Lý giáo...................................................................... 337

CHƯƠNG VII

DO THÁI GIÁO

Tiết 1: Do Thái Giáo

Thời Đại Moses Và Thời Đại Phán Quan............................................ 342

1. Sự trưởng thành của Do Thái giáo..................................................... 342

2. Do Thái giáo thời kỳ đầu................................................................ 344

3. Cuộc vận động tôn giáo của Moses................................................... 345

4. Thần núi Sinai............................................................................ 347

5. Mười điều răn của Moses............................................................... 349

6. Thời đại phán quan ...................................................................... 352

Tiết 2: Do Thái Giáo Thời Đại Vương Quốc........................................ 357

1. Thời đại vương quốc.................................................................... 357

2. Vua David................................................................................ 358

3. Vua Solomon............................................................................. 360

4. Thời đại Nam Bắc triều.................................................................. 362

Tiết 3: Do Thái Giáo Thời Đại Tiên Tri.............................................. 364

1. Thời đại tiên tri........................................................................... 364

2. Lật đổ thần mặt trời...................................................................... 365

3. Cuộc tàn sát và sự diệt vong............................................................ 367

4. Từ khi bị đi lưu đày đến lúc về lại quê hương........................................ 368

Tiết 4: Do Thái Giáo Thời Đại Hy Lạp Và La Mã................................. 372

1. Thời đại Hy Lạp thống trị............................................................... 372

2. Ba phái Do Thái giáo.................................................................... 374

3. Do Thái giáo sau Jesus và thần học Do Thái giáo................................... 377

Tiết 5: Thần Thoại Do Thái Giáo...................................................... 381

1. Thánh điển của Do Thái giáo........................................................... 381

2. Sự biến đổi của Chúa trong Do Thái giáo ............................................ 384

3. Phân tích tính chất của Yahweh........................................................ 385

4. Ba thần thoại trọng yếu.................................................................. 387

CHƯƠNG VIII

CƠ ĐỐC GIÁO

Tiết 1: Khởi Thủy Của Cơ Đốc Giáo................................................. 394

1. Bối cảnh thời đại Jesus.................................................................. 394

2. Sự phục sinh của Jesus................................................................. 397

3. Nhân cách và giáo huấn của Jesus..................................................... 401

Tiết 2: Thánh Điển Và Giáo Hội Cơ Đốc Giáo...................................... 404

1. Cựu ước và Tân ước.................................................................... 404

2. Những tín đồ Cơ Đốc thời kỳ đầu..................................................... 406

3. Sự truyền giáo của sứ đồ Paul......................................................... 408

4. Giáo hội thời kỳ đầu..................................................................... 411

5. Những nhân tố phát triển giáo hội..................................................... 413

6. Sự trưởng thành của giáo hội........................................................... 417

7. Sự chia rẽ của giáo hội.................................................................. 419

Tiết 3: Thần Học Cơ Đốc Giáo......................................................... 423

1. Giữa triết học và thần học............................................................... 423

2. Ngọn nguồn của thần học............................................................... 425

3. Sự ngổn ngang trăm mối của triết học giáo phụ...................................... 432

4. Ba cuộc tranh luận lớn về thần học giáo lý............................................ 438

5. Augustine................................................................................. 441

6. Những người theo chủ nghĩa đan tu .................................................. 444

Tiết 4: Cơ Đốc Giáo Từ Thời Trung Cổ Về Sau.................................... 448

1. Thời đại Trung cổ........................................................................ 448

2. Nền giáo dục của giáo hội.............................................................. 451

 

3. Triết học rườm rà........................................................................ 453

4. Cơ Đốc giáo thời cận đại................................................................ 458

CHƯƠNG IX

HỒI GIÁO

Tiết 1: Cội Nguồn Của Hồi Giáo....................................................... 464

1. Tên gọi Hồi giáo......................................................................... 464

2. Cái nôi của Hồi giáo..................................................................... 465

3. Người Arab............................................................................... 466

Tiết 2: Giáo Chủ Hồi Giáo............................................................... 469

1. Nơi Mohammed ra đời.................................................................. 469

2. Mohammed trước khi kết hôn.......................................................... 471

3. Đời sống hôn nhân của Mohammed................................................... 473

4. Đời sống tôn giáo của Mohammed.................................................... 478

5. Đời sống truyền giáo của Mohammed................................................ 481

6. Sự thành công của Mohammed........................................................ 484

Tiết 3: Giáo Lý Hồi Giáo................................................................. 487

1. Chủ nghĩa nhất thần..................................................................... 487

2. Tư tưởng về tương lai................................................................... 488

3. Thiên đường của Hồi giáo.............................................................. 490

4. Một tôn giáo cổ vũ chiến đấu........................................................... 493

5. Kinh Koran............................................................................... 495

Tiết 4: Nghi Lễ Và Sự Truyền Bá Của Hồi Giáo................................... 501

1. Thực tiễn đời sống tín đồ Hồi giáo.................................................... 501

2. Đức tin của tín đồ Hồi giáo............................................................. 504

3. Những giới cấm của Hồi giáo.......................................................... 506

4. Sự truyền bá Hồi giáo................................................................... 508

 

Tiết 5: Hồi Giáo Ở Trung Quốc........................................................ 510

1. Hồi giáo bắt đầu truyền vào Trung Quốc............................................. 510

2. Sự truyền bá Hồi giáo tại Trung Quốc................................................ 512

3. Các tông phái của Hồi giáo............................................................. 514

4. Các hệ phái Hồi giáo ở Trung Quốc................................................... 515

CHƯƠNG X

ĐẠO PHẬT

Tiết 1: Bối Cảnh Thời Đại Đức Phật.................................................. 520

1. Ấn Độ trước thời đức Phật............................................................. 520

2. Sáu phái triết học và sáu thầy ngoại đạo.............................................. 521

3. Văn minh lưu vực sông Hằng.......................................................... 522

4. Sự ra đời của đức Phật.................................................................. 523

Tiết 2: Đức Phật Và Giáo Đoàn Của Ngài........................................... 526

1. Bồ-tát trước lúc xuất gia................................................................. 526

2. Từ khổ hạnh đến thành đạo............................................................. 527

3. Một đời của đức Phật.................................................................... 530

4. Giáo đoàn của đức Phật................................................................. 534

Tiết 3: Giáo Lý Của Đức Phật.......................................................... 537

1. Phật giáo Nguyên thủy.................................................................. 537

2. Tứ thánh đế............................................................................... 539

3. Thập nhị nhân duyên.................................................................... 541

4. Tam pháp ấn.............................................................................. 544

5. Bát chánh đạo............................................................................ 547

Tiết 4: Phật Giáo Ấn Độ Từ Tiểu Thừa Đến Đại Thừa........................... 553

1. Sự phân phái của Phật giáo............................................................. 553

2. Phật giáo Tiểu thừa...................................................................... 556

3. Từ Tiểu thừa đến Đại thừa.............................................................. 558

4. Sự diễn tiến của tư tưởng............................................................... 562

5. Những dòng chính của Phật giáo Đại thừa........................................... 564

6. Sự diệt vong của Phật giáo tại Ấn Độ................................................. 568

7. Bồ-tát và các vị khác..................................................................... 570

8. Kinh sách của Phật giáo................................................................. 573

Tiết 5: Phật Giáo Trung Quốc Trước Thời Tùy Đường.......................... 576

1. Phật giáo truyền vào Trung Quốc...................................................... 576

2. Phật giáo thời đại Tam Quốc........................................................... 578

3. Đạo An và Huệ Viễn.................................................................... 580

4. Pháp Hiển và Kumārajīva............................................................... 582

5. Thời đại Nam Bắc triều.................................................................. 583

6. Sự hưng khởi của các tông phái........................................................ 586

Tiết 6: Tám Tông Phái Lớn Thời Tùy Đường...................................... 589

1. Thiên Thai tông và Tam Luận tông.................................................... 589

2. Hoa Nghiêm tông........................................................................ 592

3. Duy Thức tông........................................................................... 594

4. Luật tông và Tịnh Độ tông.............................................................. 597

5. Thiền tông và Mật tông................................................................. 599

Tiết 7: Xu Hướng Phát Triển........................................................... 604

1. Sự thịnh suy của các tông phái......................................................... 604

2. Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa Phật giáo và Nho giáo................................ 606

3. Xu thế phát triển của Phật giáo quốc tế................................................ 608

]œ

 

迴向偈

願以此功德,莊嚴佛淨土。

上報四重恩,下濟三塗苦。

若有見聞者,悉發菩提心。

盡此一報身,同生極樂國。

KỆ HỒI HƯỚNG

Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh độ.

Trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường.

Nếu có ai thấy nghe, đều phát lòng Bồ đề.

Hết một báo thân này, đồng sanh cõi Cực Lạc.

VERSE OF TRANSFERENCE

May the merit and virtue accrued from this work,

Adorn the Buddha’s Pure Lands.

Repaying four kinds of kindness above,

And aiding those suffering in the paths below.

May those who see and hear of this,

All bring forth the resolve for Bodhi.

And when this retribution body is over,

Be born together in Ultimate Bliss.

Printed in Taiwan

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/02/2012(Xem: 3940)
Đây không phải là một câu hỏi dễ trả lời, bởi vì Phật giáo bao gồm nhiều tông phái và sự thực hành, hoặc những gì chúng ta gọi là truyền thống. Những truyền thống này đã phát triển trong những thời điểm khác nhau và các nước khác nhau, và trong vài mức độ cách biệt nhau. Mỗi tông phái đã phát triển tính năng đặc biệt mà một người quan sát bình thường có thể nhận ra được sự khác biệt lớn. Tuy nhiên, những khác biệt này thường xuyên bao phủ văn hóa một cách đơn thuần, và trong các trường hợp khác, chúng nó chỉ khác biệt trong sự chú trọng cách tiếp cận. Trong thực tế, tất cả các truyền thống được củng cố bởi điểm cốt lõi của niềm tin và sự thực hành phổ biến
17/02/2012(Xem: 4091)
Đây là một thời đại trong đó vấn đề tình dục được thảo luận với sự cởi mở lớn. Có rất nhiều người bị bối rối khi tìm hiểu thái độ của Phật giáo đối với tình dục, và vì thế mong rằng các việc hướng dẫn sau đây có thể tìm ra hữu ích hướng tới sự hiểu biết. Dĩ nhiên, đó là đúng để nói rằng Phật giáo, trong việc duy trì nguyên tắc của con đường Trung đạo sẽ không ủng hộ chủ nghĩa đạo đức cực đoan hoặc sự buông thả thái quá, nhưng điều này, như một nguyên tắc hướng dẫn mà không có chi tiết kỹ thuật xa hơn, có thể dường như không có khả năng lợi ích cho hầu hết mọi người
17/02/2012(Xem: 4663)
Trong bài này, tôi tham khảo các loại dược phẩm- ý nghĩa của tất cả các loại thuốc, bất cứ điều gì chúng ta có thể trở nên quen thuộc và rồi chúng ta thích thú tùy theo mức độ phụ thuộc. Điều này có vẻ như những loại dược phẩm bị hiểu lầm. Chúng nó có một lịch sử rất dài. Tất cả mọi người, và trong mọi lúc, cần một cái gì đó để làm cho cuộc sống của họ có ý nghĩa và hầu như luôn luôn có nhu cầu đối với các loại dược phẩm, thức ăn, tình dục, cũng như tôn giáo.
16/02/2012(Xem: 6515)
‘Sự quyến rũ của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới’ được tuyển dịch từ những bài viết và pháp thoại của nhiều bậc Tôn túc và các học giả Phật Giáo nổi tiếng thế giới...
15/02/2012(Xem: 6408)
Trường Đại Học Dharma Realm Buddhist và Đại Học San Francisco State. Tài liệu nghiên cứu "Súc Quyền và Sự Quan hệ của Con Người Đối Với Sinh Vật Học-San Francisco State University” (March 29-April 1, 1990). Tôi muốn bàn đến hai ví dụ nổi bật về loài vật hành động với nhiều nhân tính hơn hầu hết con người. Quan điểm của tôi không phải cho rằng động vật nhân đạo hơn con người, nhưng điều này có một bằng chứng rằng động vật có thể hành động theo những cách mà không chứng minh bằng những khuôn mẫu nhất định của phương Tây về năng lực của chúng.
15/02/2012(Xem: 4251)
Một sự phân tích về Phật giáo xác minh rằng nhân quyền có thể bắt đầu ở Ấn Độ, nơi sinh của Phật giáo. Vào năm 1956, BR Ambedkar, người đạo Hindu đã quy y Phật giáo và đưa gần 4.000.000 người giai cấp “hạ tiện” khác cùng quy y.[1] Sangharakshita, một Phật tử đã đóng một vai trò quan trọng trong phong trào cải đạo hàng loạt mà Ambedkar vận động, các ký giả viết về Ambedkar
15/02/2012(Xem: 3039)
Hai nghìn năm trước, nhân loại không có kinh nghiệm với sự đe doạ nghiêm trọng thực sự đối với sự sống còn của mình. Khi bước vào thiên niên kỷ này, chúng ta có một sự khủng hoảng ngày càng tệ hơn về môi trường của trái đất, và điều này đã làm dấy lên một sự đe doạ thực sự đối với sự tồn tại của con người trên quy mô toàn cầu. Hệ sinh thái của trái đất có cơ nguy cơ thoái hóa nếu sự suy thoái của môi trường sẽ không được lùi lại.
15/02/2012(Xem: 3475)
Trong hai thập kỷ qua, tôi đã tiếp xúc liên tục với các cộng đồng Phật giáo, trong cả hai: văn hóa truyền thống và công nghiệp hóa phương Tây. Những kinh nghiệm này đã làm cho tôi nhận thức được rằng sự phát triển công nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến cách sống của chúng ta, nhưng còn là quan điểm thế giới của chúng ta. Tôi cũng đã học được rằng nếu chúng ta muốn tránh một sự hiểu sai đối với giáo lý Phật giáo, chúng ta cần phải xem xét chặt chẽ vào sự khác biệt cơ bản giữa các xã hội là bộ phận của nền kinh tế toàn cầu công nghiệp hóa và điều này phụ thuộc vào nhiều nền kinh tế địa phương.
15/02/2012(Xem: 3458)
Đức Phật xuất thân từ một chiến binh đẳng cấp và ngài được sinh ra trong xã hội với các vị vua, hoàng tử và các quần thần. Mặc dù nguồn gốc và sự liên hệ của Ngài như thế, Ngài không bao giờ viện đến sự ảnh hưởng của quyền lực chính trị để giới thiệu trong sự giảng dạy của Ngài, và cũng không cho phép Giáo pháp của Ngài lạm dụng sự ảnh hưởng này để đạt được quyền lực chính trị.
15/02/2012(Xem: 3869)
Lý tưởng nhất, giáo dục là công cụ chủ yếu của việc tăng tiến con người, cần thiết cho việc thay đổi trẻ con mù chữ thành một người lớn trưởng thành và có trách nhiệm. Tuy nhiên, ngày nay ở khắp mọi nơi, cả trong các nước phát triển và các nước đang phát triển, chúng ta có thể thấy rằng hình thức giáo dục đang gặp rắc rối nghiêm trọng. Sự giảng dạy lớp học đã trở thành thông lệ và được vỗ về rằng trẻ em thường cân nhắc việc học và thực tập trong sự kiên nhẫn chứ không phải là một cuộc mạo hiểm trong học tập.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567