Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Quan niệm về thượng đế

16/11/201015:54(Xem: 10809)
Quan niệm về thượng đế

 

 

QUAN NIỆM VỀ THƯỢNG ĐẾ

Trên đây cho thấy sự tưởng tượng và nhân đạo ngẫu nhiên hỗn hợp với nhau tạo thành tôn giáo. Một số người nói rằng thật khó để có thể tin là một đấng thiêng liêng nào đó đã tạo ra tôn giáo. Có lẽ chúng tôi cũng có thể nói con người tạo ra tôn giáo và sau đó giới thiệu quan niệm đấng thiêng liêng vào tôn giáo. Một triết gia Hoa Kỳ, giáo sư Whitehead (5), một lần đã tuyên bố nguyên thủy con người tạo ra đấng thiêng liêng và sau đó đấng thiêng liêng tạo ra người. Cái mà ông ta muốn giải thích là quan niệm về đấng thiêng liêng do con nguời tạo ra và sau đó quan niệm này biến thành thần thánh. Mặt khác, một triết gia Pháp, Anatole France (6), nói nếu quan niệm về đấng thiêng liêng không có, con người phải tạo một vị bởi lẽ rất cần thiết cho tâm linh con người. Thế lực thần quyền cần thiết để làm dịu bớt sợ hãi trong nội tâm, nghi ngờ, lo lắng, bực dọc, băn khoăn, dục vọng. Để tránh các phiền não, chúng ta phải trông vào một tha lực để chúng ta được an ủi. Hiểu biết bản chất tâm linh con người, cho nên Anatole France đã nói nếu không có đấng thiêng liêng, chúng ta phải tạo ra một đấng thiêng liêng.

Trong ý nghĩa ấy chúng ta chỉ như trẻ nít. Khi em nhỏ đang khóc và người mẹ đang bận rộn không bế em được, cái người mẹ làm ngay là đưa vào miệng em một núm vú khiến em thoải mái và em nín ngay. Quan niệm về đấng thiêng liêng cứu giúp con người cũng như vậy. Để con người ngưng phiền muộn và nước mắt khóc than ngưng chảy, người ta đã triển khai mọi cách đem an lạc dưới những hình thức niềm tin tôn giáo và hành đạo.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/12/2010(Xem: 23156)
Ý thức được cái chết là điều hệ trọng: phải hiểu rằng ta không ở lâu trên địa cầu này. Không ý thức được cái chết, ta sẽ không thể tận dụng toàn vẹn cuộc sống của ta.
13/12/2010(Xem: 24257)
Văn hóa như hơi thở của sự sống. Chính vì vậy mà qua bao thăng trầm nghiệt ngã của lịch sử, Đạo Phật như một sức sống văn hóa ấy vẫn còn đó, như một sinh chất nuôi dưỡng nếp sống tâm linh cho con người.
11/12/2010(Xem: 13253)
Bằng cách tập trung vào sự kiện của tình trạng bị quy định chặt chẽ và sự cần thiết cho tinh thần phải trải qua một cách mạng, Krishnamurti dẫn chúng ta đến nền tảng chung, đến cái nguồn của cả cá thể lẫn xã hội.
07/12/2010(Xem: 5144)
Phật giáo nhìn tính dục dưới khía cạnh của sự thèm khát và đau đớn : đó là một mối hiểm nguy xô đẩy con người vào cảnh đọa đày của dục vọng và khổ đau.
30/11/2010(Xem: 3184)
Lời Phật dạy: “Tất cả chỉ là phương tiện.” Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay xuất phát từ việc con người đã quên đi sự thật này.
28/11/2010(Xem: 8304)
Mùa thu vừa rồi, tôi đã tiến hành một loạt phỏng vấn với Đức Đạt Lai Lạt Ma qua những buổi giải lao hiếm hoi trong thời khóa biểu của ngài khi ngài chính thức trong một khóa thuyết giảng. Tôi thật may mắn có đủ nhân duyên để có thể viếng thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn tại tịnh thất khiêm tốn, đầy màu sắc sống động của ngài ở Dharamsala lần đầu tiên năm vào năm 1974, khi tôi là một thiếu niên.
27/11/2010(Xem: 11484)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
17/11/2010(Xem: 4140)
Những lời thống thiết xuất phát từ lòng từ bi vô lượng của chư Phật, chư tổ chính là kim chỉ nam cho chúng ta cứu vãn, khôi phục và làm rực rỡ nền văn hoá đạo đức truyền thống của dân tộc. Ý nghĩa văn hoá và phương pháp tu trì của Tịnh độ tông chẳng những có thể đáp ứng mong muốn của con người hiện đại ở trình độ cao mà còn có khả năng chữa trị có hiệu quả những căn bệnh của xã hội ngày nay.
16/11/2010(Xem: 16053)
Trên thế giới đã có nhiều tôn giáo, tại sao lại còn cần thiết cho chúng ta có một đạo khác nữa gọi là Đạo Phật? Phải chăng có cái gì thật đặc sắc...
13/11/2010(Xem: 8729)
Học Phật là tìm biết vai trò của đạo Phật trong suốt lịch sử của sự sống nhân loại, những đóng góp của đạo Phật trong văn hóa nhân loại, những luồng sinh khí mà đạo Phật đã thổi vào...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]