Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chủ động cái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn

17/12/201016:07(Xem: 21010)
Chủ động cái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn

CHỦ ĐỘNG CÁI CHẾT

Để Tái Sinh Trong Một Kiếp Sống Tốt Đẹp Hơn
Đức Đạt Lai Lạt Ma
Hoang Phong dịch
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG, TP. Hồ Chí Minh 10- 2010

chudongcaichet-bia-sm
Ấn bản tiếng Việt 2010
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG, TP. Hồ Chí Minh 10- 2010
Nhà sách VĂN THÀNH
60/116 Lý Chính Thắng, P.8, Q.3,
TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 38 482 028 - 0908 585 560
Email: thanhnguyen@hcm.vnn.vn
adviceondying-cover

Ấn bản tiếng Anh:
ADVICE ON DYING
And Living a Better Life
(ATRIA Books, New York, 2002, ISBN: 0-7434-6302-1)
adviceondying-cover2
Ấn bản tiếng Pháp:
VAINCRE LA MORT

et vivre une vie meilleure

(PLON, Paris, 2003, ISBN: 2-259-19859-7)
Copyright by His Holiness the Dalai Lama and Jeffrey Hopkins, Ph.D. 2002


Sách nguyên bản bằng tiếng Tây tạng, dịch sang tiếng Anh và xuất bản năm 2002 (tựa đề: Advice on Dying And Living a Better Life, nhà xuất bản Atria Books, New York), dịch sang tiếng Pháp năm 2003 (tựa đề: Vaincre la Mort et vivre une vie meilleure, nhà xuất bản Plon, Paris). Bản dịch sang tiếng Việt dựa trên hai quyển sách này. Sách vỡ và tài liệu tiếng Việt về Phật giáo Tây tạng tương đối hiếm hoi, mục đích của người dịch không phải để đóng góp một ít tư liệu bằng Việt ngữ về Phật giáo Tây tạng, mà chỉ ước mong những lời khuyên của Đức Đạt-lai Lạt-ma sẽ đem đến những hiểu biết thiết thực và hữu ích cho người đọc.

Tôi xin cảm tạ Văn phòng Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Dharamsala, GS Tiến sĩ Jeffrey Hopkins tại Canada, người dịch quyển sách này từ tiếng Tây tạng sang tiếng Anh, và nhà xuất bản Atria Books tại Hoa kỳ đã cho phép tôi dịch quyển sách này của Ngài, và xin chắp tay hồi hướng công lao nhỏ nhoi này để thành khẩn cầu xin cho thế giới của chúng ta ít hận thù hơn, an bình hơn và hạnh phúc hơn. (Hoang Phong)

«Tất cả mọi người đều chết, nhưng chẳng có ai chết cả»

Tục ngữ Tây tạng

«Bất kể rằng ta giàu có đến đâu,
Khi ta bước sang kiếp khác,
Ta cũng chỉ có một mình, không vợ, không con,
Không quần áo mặc, không bạn bè,
Giống như một người đem hiến dâng cho kẻ thù trong sa mạc,
Nếu như ta không còn giữ được chính cái tên của ta,
Thì xá gì đâu những thứ khác? »
Phật

VÀI NÉT VỀ DỊCH GIẢ:

hoangphongnguyenductien

Nguyễn Đức Tiến
Bút hiệu : Hoang Phong

Sinh năm : 1939

Về hưu năm : 1999

Hội viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale)

Cựu Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon

Cựu Địa chất gia và Kỹ sư tầm khỏa công ty dầu khí TOTAL

Tiến sĩ Khoa học

Hiện đang sống tại Pháp Quốc

Thư Viện Hoa Sen xin cảm tạ dịch giả và nhà xuất bản (nhà sách Văn Thành)
đã gửi tặng ấn bản tiếng Việt và xin giới thiệu đến quý độc giả. (Tâm Diệu - 11-2010)

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/01/2011(Xem: 3079)
Dù là thuyết giảng, phân tích hay đàm thoại, đức Phật đều sử dụng một loạt các phương pháp giáo dục thực hành tiêu chuẩn. Ngài nhắm vào trình độ trí thức của người học và tuyên giảng cùng một ý tưởng bằng nhiều phương thức khác nhau tùy theo bản tánh và thể chất của người nghe.
05/01/2011(Xem: 32068)
Từ ngày 6 đến ngày 16 tháng 6 năm 2007 này, Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ viếng thăm Úc Châu, đây là chuyến thăm Úc lần thứ năm của Ngài để giảng dạy Phật Pháp. Mọi người đang trông đợi sự xuất hiện của ngài. Bốn lần viếng thăm Úc trước đây đã diễn ra vào các năm 1982, 1992, 1996, 2002, đặc biệt trong lần viếng thăm và hoằng pháp lần thứ tư năm 2002, đã có trên 110. 000 người trên khắp các thủ phủ như Melbourne, Geelong, Sydney, và Canberra đến lắng nghe ngài thuyết giảng để thay đổi và thăng hoa đời sống tâm linh của mình.
04/01/2011(Xem: 42269)
QUYỂN 5 MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI BỐN (Năm 574 trước TL) 91 CÁC LOẠI CỎ Đầu Xuân, khi trời mát mẻ, đức Phật tính chuyện lên đường trở về Sāvatthi. Thấy hội chúng quá đông, đức Phật bảo chư vị trưởng lão mỗi vị dẫn mỗi nhóm, mỗi chúng phân phối theo nhiều lộ trình, qua nhiều thôn làng để tiện việc khất thực. Hôm kia, trời chiều, cạnh một khu rừng, với đại chúng vây quanh, đức Phật ngắm nhìn một bọn trẻ đang quây quần vui chơi bên một đám bò đang ăn cỏ; và xa xa bên kia, lại có một đám trẻ khác dường như đang lựa tìm để cắt những đám cỏ xanh non hơn; ngài chợt mỉm cười cất tiếng gọi:
03/01/2011(Xem: 3996)
Tôi có nhân duyên với Đạo Phật từ khá sớm, hồi còn học trung học vào đầu thập niên 40. Thế Giới ấy đối với tôi là niềm vui thích và tin tưởng càng ngày càng lớn.
02/01/2011(Xem: 7486)
Người xưa nói: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Con người có mặt trong cuộc sống, ngoài việc phải nắm bắt thời gian, giành lấy thời gian, tận dụng thời gian, làm nhiều việc mang lại lợi ích cho xã hội, ngoài mục đích kéo dài tuổi thọ về mặt thời gian ra, còn cần phải mở rộng phạm vi đời sống, mở mang không gian tâm linh, để bản thân có thể hòa nhập vào nhân quần, hướng về cộng đồng thế giới.
01/01/2011(Xem: 9287)
Ðức Phật là một chúng sanh duy nhất, đặc biệt Ngài là nhà tư tưởng uyên thâm nhất trong các tư tưởng gia, là người phát ngôn thuyết phục nhất trong các phát ngôn viên...
29/12/2010(Xem: 3958)
Hiện nay, chúng ta đang sống trong một thời đại của nhiều cuộc khủng hoảng to lớn, đương đầu với những thách thức trầm trọng nhất...
13/12/2010(Xem: 21433)
Văn hóa như hơi thở của sự sống. Chính vì vậy mà qua bao thăng trầm nghiệt ngã của lịch sử, Đạo Phật như một sức sống văn hóa ấy vẫn còn đó, như một sinh chất nuôi dưỡng nếp sống tâm linh cho con người.
11/12/2010(Xem: 11936)
Bằng cách tập trung vào sự kiện của tình trạng bị quy định chặt chẽ và sự cần thiết cho tinh thần phải trải qua một cách mạng, Krishnamurti dẫn chúng ta đến nền tảng chung, đến cái nguồn của cả cá thể lẫn xã hội.
07/12/2010(Xem: 4661)
Phật giáo nhìn tính dục dưới khía cạnh của sự thèm khát và đau đớn : đó là một mối hiểm nguy xô đẩy con người vào cảnh đọa đày của dục vọng và khổ đau.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567