Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Môi trường và phản ánh trách nhiệm của tu sĩ

01/09/201015:09(Xem: 12760)
Môi trường và phản ánh trách nhiệm của tu sĩ

MÔI TRƯỜNG VÀ PHẢN ÁNH
TRÁCH NHIỆM CỦA TU SĨ

His HolinessThe Dalai Lama - Tuệ Uyển chuyển ngữ

Theo dòng diễn tiến của những cuộc du hóa qua những quốc gia trên thế giới, giàu và nghèo, Đông và Tây, chúng tôi đã từng thấy con người say sưa với niềm vui sướng, và những con người khổ đau. Sự phát triển của khoa học kỷ thuậtdường như có đạt được thêm một ít đường nét, một số cải tiến; phát triển thường có nghĩa thêm ít nhiều những tòa nhà ở thành thị. Như một kết quả, sự cânbằng sinh thái – căn bản chính của đời sống chúng ta trên mặt đất - đã bị ảnh hưởng vô cùng rộng lớn.

Mặt khác, trong những ngày đã qua, người dân Tây Tạng đã sống một đời sống hạnh phúc, không có vấn nạn ô nhiễm, trong những điều kiện thiên nhiên. Ngày nay, khắp thế giới, kể cả Tây Tạng, môi trường sinh thái thoái hóa nhanh chóng vượt qua chúng ta. Chúng tôi hoàn toàn bịthuyết phục rằng, nếu tất cả chúng ta không làm một sư phối hợp năngđộng, với một ý nghĩa trách nhiệm toàn cầu, chúng ta sẽ thấy “sự sụp đổ dần dầncủa những hệ thống sinh thái mong manh đã nâng đở chúng ta, kết quả trong sự thoái hóa không thể đảo ngược không thể hồi phục của hành tinh chúng ta, trái đất.

Những đoạn thơ đã được viết nên để nhấn mạnh sự quan tâm sâu xa của chúng tôi, và để kêu gọi sự lưu tâm của tất cả mọi người để tiếp tục làm nên những tác động để bảo tồn và cứuchửa sự thoái hóa môi trường của chúng ta.

1-
Ôi ĐứcThế Tôn
Đảnsinh từ cội Vô ưu
Đấngvô tỉ, không ai sánh bằng
Người,thấy sự tỏa khắp tất cả thiên nhiên
Củatương liên phụ thuộc
Giữamôi trường và tất cả chúng sinh
Luânhồi và Niết bàn
Độngvà bất động
Giáohuấn thế gian về từ bi
Bancho lòng nhân từ bao la trên tất cả chúng con

2-
Ôi Đấngcứu độ
Ngườigọi là Quán Tự Tại
Hìnhtượng hóa của thân thể từ bi
Củatất cả chư Phật
Chúngcon khẩn cầu Ngài làm cho tâm linh chúng con được chín muồi.
Và làmcho ra quả để quán sát thực tại.
Để tanđi vọng tưởng

3-
Tínhvị kỷ của chúng con như là đá khối
Thâmcăn cố đế trong tâm thức chúng con
Từ vôthỉ kiếp
Làmnhơ bẩn, đục ngầu và ô nhiễm
Môitrường
Tạothành nghiệp báo chung
Củatất cả chúng sinh

4-
Ao vàhồ đã biến mất
Sự trongsạch, sự xinh tươi
Khôngkhí bị nhiễm ô
Vòmtrời tự nhiên nóng như lửa cháy
Nổ tungtừng mãnh
Chưatừng được biết trước đây

5-
Núituyết lâu đời rực rở lộng lẫy vinh quang
Cúixuống và chảy ra thành nước
Đạidương uy nghiêm mất sự cân bằng muôn thuở
Và ngậptràn hải đảo

6-
Nhữngsự nguy hiểm của lửa, nước và gió là không hạn chế
Hơinóng ngột ngạt phơi khô rừng xanh tươi tốt
Bạohành thế giới chúng ta với cuồng phong chưa từng nghe thấy.
Và nhữngđại dương dâng muối cho sức mạnh thiên nhiên.

7- Mặc dùcon người không thiếu giàu sang
Họ khôngđủ sức gìn giữ để thở không khí trong lành
Mưavà suối làm sạch sẽ không
Nhưngvẫn là những dung dịch trơ trơ và không năng lực

8-
Chủngloại con người
Và vôsố chúng sinh
Sốngtrên cạn và nơi ẩm thấp
Quaycuồng dưới ách của khổ đau thân thể
Nguyênnhân bởi dịch bệnh hiểm nguy
Tâmthức họ tối tăm ảm đạm
Vớichậm chạp, sửng sờ và si ám
Hỉ lạcvới thân thể và tâm linh
Xa,xa lắc ở nơi vô tận

9-
Chúngta làm ô nhiễm không cần thiết
Tâmtư công bình của bà mẹ đất chúng ta
Xé toạcnhững cây cối của bà để nuôi dưỡng những tham lam thiển cận.
Biếnđất đai phì nhiêu của chúng ta thành sa mạc cằn khô.

10-
Thiênnhiên lệ thuộc tương liên
Củamôi trường ngoại tại
Và tựnhiên nội tại loài người
Diễntả trong mật điển tantra
Hoạtđộng về y dược và thiên văn học
Quảthực đã được chứng minh
Bằngnhững kinh nghiệm hiện tại của chúng ta

11-
Tráiđất là nhà để muôn loài sinh sống
Bìnhđẳng và công bằng đến động và bất động
Vì thếlời dạy của Phật là âm thinh chân lý
Vớitrái đất vĩ đại là chứng nhân

12-
Nhưnhững chúng sinh cao quý nhận thức lòng ân cần
Củabà mẹ chúng sinh
Và làmsự báo đền ơn ấy
Vì thếtrái đất bà mẹ toàn cầu
Vớisự dưỡng nuôi bình đẳng
Nênđược lưu tâm với săn sóc và yêu thương

13-
Hãytừ bỏ sự hoang phí (làm)
Nhiễmô không là thiên nhiên sạch sẽ sáng trong
Củabốn đại
Và tànphá sự cát tường của nhân loại
Nhưnghãy miệt mài chính mình trong những hành động
Lợiích cho toàn nhân loại

14-
Dướigốc cây là câu chuyện vĩ đại Đức Phật đản sinh
Dướigốc cây, Ngài vượt thắng đam mê
Và đạt đến giác ngộ hoàn toàn
Dướihai cây sala Ngài đã nhập niết bàn
Quảthực, Đức Phật đã giữ cây trong một sự quý mến vô vàn.

15-
Nơiđây, phát nguyên của Văn Thù Sư Lợi
ĐạoSư Tông Khách Ba thân hiển lộ rực rở đẹp tươi
Đượcghi dấu bởi cây trầm hương
Manghàng trăm nghìn hình tượng của Phật

16-
Có phảikhông được biết rõ
Rằngmột số bổn tôn siêu việt
Nhữngtâm linh và bổn tôn địa phương cao cả
Xâydựng những lâu đài của họ trong cây?

17-
Câyxum xuê tịnh hóa làn gió
Giúpchúng ta thở không khí duy trì sự sống
Chúnglàm vui ánh mắt và tâm chân thật
Bóngcủa chúng làm một nơi ngơi nghĩ hân hoan

18-
Trongluật tạng, Phật dạy tu sĩ
Chămsóc cho những cây yếu mềm
Từ đây,chúng con học đạo đức
Củatrồng trọt và bảo dưỡng cây xanh

19-
Đức Phật cấm tu sĩ cắt cây
Nguyênnhân những người khác cắt cây đang sống
Pháhoại những hạt giống hay làm ô uế cỏ xanh tươi
Điềunày nên truyền cảm hứng cho chúng ta
Yêumến và bảo vệ môi trường chứ?

20-
Ngườita nói rằng, trong thế giới Cực lạc thiên đàng
Câycối khởi sinh
Nhờsự gia hộ của Đức Phật
Và tiếngdội của âm thanh
Là nhữnggiáo lý đạo Phật căn bản
Nhưvô thường

21-
Đấylà cây mang đến mưa
Câygiữ bản chất của đất
Kalpa-Taru,cây của ước nguyện đủ đầy
Nhữngsự cư trú thật sự trên đất
Để phụcvụ tất cả những mục tiêu

22-
Ngày xửa ngày xưa ấy
Ôngbà tổ tiên ta đã ăn trái trên cây
Mặcáo quần bằng lá cây
Khámphá ra lửa bằng sự cọ xát gỗ
ẩn náogiữa những tàng cây
khihọ chạm trán phải hiểm nguy

23-
Ngaycả trong thời đại của khoa học
Củakỷ thuật
Câycung cấp cho ta nơi trú ngụ
Ghếcho ta ngồi lên
Giườngcho ta nằm xuống
Khitrái tim rực cháy
Vớingọn lửa của giận hờn
Nhiênliệu của cải vả xung đột
Câymang đến sự tươi vui, đón chào mát mẻ

24-
Trêncây mang những tiếng gầm vang
Củatất cả đời sống trên mặt đất
Khinó bị quét sạch đi
Mặtđất được minh họa bằng thí dụ
Củacây Jambu
Sẽ chỉcòn lại chẳng gì khác hơn là một sa mạc buồn thảm hoang tàn.

25-
Khôngcó gì thân thiết đến đời sống hơn là sự sống
Liễungộ điều này, như trong Luật tạng
ĐứcPhật đã ban điều ngăn cấm
Nhưdùng nước có những vi sinh

26-
Trongnhững vùng hẻo lánh của Hy Mã Lạp Sơn
Vàonhững ngày xưa, vùng đất Tây Tạng
Tuântheo sự ngăn cấm săn bắt hay câu cá
Và,trong những thời điểm định rõ, ngay cả xây dựng
Nhữngtruyền thống này là quý báo
Bởivì chúng bảo vệ và ấp ủ
Sự sốngcủa những tạo vật thấp hèn, bơ vơ, không khả năng tự vệ

27-
Vuichơi với sự sống của những tạo vật khác
Mà khôngcó chút cảm thương hay ngượng ngịu
Là tronghành động của săn bắt hay câu cá hay thể thao
Là mộthành vi bạo động không chú ý và vô ích
Mộtsự vi phạm những quyền nghiêm trọng
Củatất cả mọi sự sống và chúng sinh

28-
Chămchú ân cần đến thiên niên
Củasự tương tức tương nhập của tất cả tạo vật
Củacả sinh vật lẫn những vật vô tri
Chúngta không bao giờ nên dễ duôi trong nổ lực
Để bảotồn và duy trì năng lượng của thiên nhiên

29-
Trongmột ngày, tháng, năm nào đấy chúng ta nên tiến hành
Buổilễ về trồng cây
Do thế,chúng ta phải đầy đủ ý thức trách nhiệm
Phụcvụ những thành viên của chúng ta
Khôngchỉ mang đến niềm hạnh phúc cho một người
Mà làmlợi lạc cho tất cả.

30-
Nguyệncho năng lực để tuân thủ điều này là đúng đắn
Và sựngăn chừa từ những thực hành sai lầm và những hành động xấu ác
Nuôidưỡng và tăng thêm sự thịnh vượng của thế giới
Nguyệncho nó làm cho cường tráng chúng sinh và giúp chúng nở hoa
Nguyệncho niềm vui sướng núi rừng và niềm hạnh phúc nguyên sơ
Mãimãi gia tăng, mãi mãi lan tỏa và bủa khắp tất cả.

This poem was releasedon the occasion of the presentation.by His Holiness the Dalai Lama of a statueof the Buddha to the people of India.and to mark the opening of the International Conference on EcologicalResponsibility: A Dialogue With Buddhism on October 2, 1993, at. New Delhi, (A booklet. of the poem, in Tibetan andEnglish, is distributed by Tibet House, NewDelhi)

The Sheltering Tree ofInterdependence: Buddhist Monks Reflections on Ecological Responsibility
Tuệ Uyểnchuyển ngữ
11-10-2009
http://www.dalailama.com/page.89.htm

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/08/2010(Xem: 3888)
Trong thời gian gần đây, nhiều sách đã được viết về đề tài kinh tế và lý thuyết kinh tế, tất cả đều từ quan điểm Tư Bản hay Xã Hội chủ nghĩa. Không có một hệ thống nào lưu ý đến hay xét đến sự phát triển nội tâm của con người, một yếu tố quan trọng trong sự phát triển xã hội.
28/08/2010(Xem: 62918)
Quyển 6 • Buổi Pháp Thoại Trên Đỉnh Cao Linh Thứu (Gijjhakūṭa) • Ruộng Phước • Tuệ Phân Tích Của Tôn Giả Sāriputta • MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI CHÍN (Năm 569 trước TL)- Mỹ Nhân Giá Mấy Xu? • Chuyện Cô Sirimā • Móc Cho Con Mắt Đẹp • Ngạ Quỷ Mình Trăn • Cùng Một Nguyên Lý • “Hớt” Phước Của Người Nghèo! • Ghi chú đặc biệt về hạ thứ 19: • MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI (Năm 568 trước TL)-Phước Cho Quả Hiện Tại • Bảy Thánh Sản • Chuyện Kể Về Cõi Trời • Hóa Độ Gia Đình Thợ Săn • Nhân Duyên Quá Khứ
28/08/2010(Xem: 7454)
Văn hóa và giáo dục Phật giáo là phương tiện để ươm mầm và nuôi dưỡng hạt giống bồ đề tâm trong từng cá thể xã hội. Khi những hạt mầm lớn lên sẽ là những con người đi vào cuộc đời bằng tâm bồ đề, bằng trí giác ngộ, bằng trái tim từ bi để không những thắp sáng lý tưởng cao cả của Phật Đạo, mà còn là những nhân tố hữu ích để góp phần xây dựng và phát triển xã hội.
28/08/2010(Xem: 5685)
Ngay cả trong thời đại văn minh khoa học, xã hội phát triển theo xu hướng hội nhập toàn cầu, thì định hướng trung tâm của tính cách con người vẫn có phần thuộc đời sống hướng nội và phần thuộc đời sống hướng ngoại mà Phật giáo Thiền gọi là nội quán và ngoại quán, bao gồm trong Tứ niệm xứ với các đề tài thiền quán về thân, thọ, tâm, và pháp, theo đó, thân thì bất tịnh, thọ mang lại khổ đau, tâm thì vô thường, và pháp vốn vô ngã. Từ các pháp quán, con người có thể đứng về mặt nhận thức luận để biết bản chất cuộc đời, rồi từ đó, đứng về mặt đạo đức học, con người có những hành động phù hợp với nhận thức.
28/08/2010(Xem: 59003)
Sau khi sinh hoạt của hội chúng đã tạm thời đi vào quy củ, nền nếp; đức Phật thấy thời tiết có nắng nhẹ, trời không lạnh lắm, thuận lợi cho việc du hành nên quyết định rời Gayāsīsa, đến kinh đô Rājagaha, đường xa chừng sáu do-tuần. Thấy đoàn sa-môn quá đông, khó khăn cho việc khất thực, đức Phật gợi ý với ba anh em Kassapa cho chúng đệ tử phân thành từng nhóm,
28/08/2010(Xem: 10377)
Viết về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.
27/08/2010(Xem: 24256)
Còn nghĩ rằng “Đời là thế, vốn dĩ đời là thế”, “giữa cuộc đời cũng chỉ thế mà thôi”. Trước hiên nhà, lá rụng đầy sân, Chớm lộc mới, ngát hương đường cũ. Vậy nên: Hương xưa còn đọng trên đường, Ngàn lau lách ấy xem dường trinh nguyên. Âm ba tiếng hát đỗ quyên, Lung linh trăng nước xe duyên sơn hà.
17/08/2010(Xem: 8575)
Tôi luôn luôn tự xem mình như một nhà sư Phật Giáo đơn giản. Tôi cảm thấy như thế mới là tôi thật. Tôi cảm thấy rằng Đạt Lai Lạt Ma với cương vị nhà cầm quyền thế gian là một định chế nhân tạo. Khi nào người ta còn chấp nhận Đạt Lai Lạt Ma, họ sẽ chấp nhận tôi. Nhưng, là một vị sư là một điều thuộc về tôi. Không ai có thể thay đổi điều đó. Tận sâu thâm tâm, tôi luôn luôn tự xem mình là một nhà sư, ngay cả trong các giấc mơ của tôi.
22/07/2010(Xem: 13320)
Tôi phải thú nhận rằng hình như có điều gì không ổn khi một người suốt đời sống trong thế tục như tôi lại viết lời giới thiệu cho một quyển sách về giáo lý của Đức Phật về sự thành đạt, trí tuệ và bình an nội tâm. Quan điểm của tôi về tôn giáo đã bị chỉ trích nhiều, vì tôi tin rằng hầu hết các tôn giáo đều là một hình thức tâm bị nhiễm vi-rút (virus) làm lây nhiễm chúng sanh bình thường mạnh khỏe –và thường là có tri thức. Chỉ có Phật giáo dường như tách biệt với các tôn giáo khác vì tính chất cởi mở, uyển chuyển và thực dụng. Do đã sống hơn nữa thể kỷ ở Sri Lanka, tôi đã nhìn thấy giáo lý của Đức Phật đã được áp dụng như thế nào bởi nhiều thành phần xã hội, bằng nhiều phương cách khác nhau. Dầu nghe có vẻ lạ, nhưng những người hoàn toàn có lý trí và những kẻ bảo thủ một cách điên cuống đều cho rằng niềm tin và thái độ củ
20/07/2010(Xem: 17013)
Với quyển Phật Pháp Cho Mọi Người, chúng tôi tương đối đã đạt được phần nào kết quả khi có thể mang những bài pháp thoại của nhiều tác giả đến với người đọc, nhất là những người sơ cơ như chúng tôi. Cũng đã ba năm kể từ quyển sách đó được phát hành, cũng đã có thêm nhiều bài pháp được chúng tôi chuyển ngữ. Theo sự gợi ý của một số thân hữu, lần này chúng tôi cũng xin tổng hợp các bài dịch rải rác đó đây để mang đến cho quý độc giả xa gần một luồng gió mát của chân Pháp. Mong là chúng tôi không phụ lòng mong đợi của quý độc giả. Dầu đã hết sức cố gắng, nhưng chúng tôi chắc rằng sẽ khó thể tránh những thiếu sót trong phần dịch thuật và biên tập, mong quý tôn sư, quý độc giả hoan hỷ chỉ bày. Lần nữa chúng tôi xin cảm tạ quý đạo hữu luôn chung tay với chúng tôi trong Phật sự này, để một số sách luôn đến tay quý độc giả dưới dạng ấn tống. Nguyện cho phước báu trong Pháp thí này được chia sẻ đến chư thiên, quý ân sư, quý ân nhân, đạo hữu, thân quyến và mọi chúng sanh. Na
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]