Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Báo Chánh Pháp số 76, tháng 03 năm 2018

03/03/201809:16(Xem: 23433)
Báo Chánh Pháp số 76, tháng 03 năm 2018


Bao Chanh Phap so 76 -thang 3 nam 2018
CHÁNH PHÁP Số 76, tháng 03.2018

Hình bìa của  Google Images

NỘI DUNG SỐ NÀY: 

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ VU VƠ, CAFÉ PALOMA  (thơ Nguyễn Bá Trạc), trang 8

¨ NỘI DUNG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ ĐIỂM HẸN, MƯỢN TỪ ĐÂU  (thơ NT Khánh Minh), trang 12

¨ CŨNG LẠI LÀ TIM SEN (ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

¨ XUÂN ĐẠO, HƯƠNG XUÂN  (thơ Chúc Hiền), trang 15

¨ THƯ MỜI THAM DỰ LỄ HÚY NHẬT ĐLHT. THÍCH TRÍ CHƠN (TT. Thích Hải Chánh), trang 16

¨ TÂM THƯ VẬN ĐỘNG MUA CƠ SỞ MỚI LÀM CHÙA BÁT NHà(HT. Thích Nguyên Trí) 17

¨ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (Tuệ Uyển dịch), trang 18

¨ MÙA XUÂN & CỎ HOA (thơ Mặc Phương Tử), trang 21

¨ Ở ĐỜI VUI ĐẠO (Nguyễn Thế Đăng), trang 22

¨ ĐÊM NGHE CHUÔNG VỌNG  (thơ Huệ Trân), trang 23

¨ MÙA XUÂN, THI CA VÀ THIỀN ĐẠO (Sakya Minh Quang), trang 24

¨ TA ÚP MẶT (thơ Quách Thoại), trang 27

¨ FRANCIS STORY (1910 – 1971) (HT. Thích Trí Chơn), trang 29

¨ KÍNH LẠY NGƯỜI (thơ Tánh Thiện), trang 31

¨ BA ĐIỀU KHÔNG LÀM ĐƯỢC – Câu chuyện dưới cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ TRÚC LÂM YÊN TỬ – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ NIỆM NIỆM TÂM TA (thơ Đồng Thiện), trang 34

¨ THIỀN SƯ HƯƠNG HẢI, t.t. (Nguyễn Lang), trang 35

¨ CÀNH MAI TRONG HOÀI TƯỞNG, TIẾNG CHUÔNG THƯƠNG NHỚ (thơ xướng họa Tuệ Nga & Ngô Tằng Giao), trang 38

¨ LIỄU NGỘ KIẾP NHÂN SINH (Thích Viên Thành), trang 39

¨ THÁNG HAI HỘI GIỮA MÙA XUÂN (thơ Du Tâm Lãng Tử), trang 40

¨ AN NHIÊN GIỮA BUỒN VUI (Quảng Tánh), trang 41

¨ NHỚ  (Lê Bích Sơn), trang 42

¨ THÔNG BẠCH SỐ 2 – KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 8 (HT. Thích Thông Hải), trang 43

¨ THIỀN SƯ TIẾP KHÁCH (TN Như Thủy), trang 47

¨ KHI EINSTEIN CHIA BUỒN (Nguyên Giác), trang 48

¨ PHẬT, PHÁP (thơ Phan Văn Quân), trang 50

¨ CÀ PHÊ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 51

¨ MIẾU ĐỀN VẪN THIÊNG (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 53

¨ VŨ ĐIỆU THỜI GIAN VÀ BƯỚC NHẢY TÂM THỨC (Huỳnh Kim Quang), trang 54

¨ MỘT CHÚT QUÀ CHO EM (thơ Trần Thiên Thị), trang 55

¨ CON CHÓ ĐÓI (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 56

¨ NẤU CHAY: TÀU HỦ CUỐN RONG BIỂN CHIÊN (Ẩm thực chay), trang 57

¨ KINH TỪ BI – METTA SUTTA (HT Viên Minh & Nguyệt Nguyễn dịch), trang 58

¨ SÓNG VỖ XA BỜ (TN. Hạnh Tâm), trang 60

¨ THƯƠNG ĐIỀU KHÓ THƯƠNG (TN. Diệu Phúc), trang 63

¨ NHÀ HÀNG CHAY BRODARD VEGETARIAN KHAI TRƯƠNG (Việt Báo), trang 64

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM LINH TÁM CHỮ (Steven N.), trang 66

¨ VẪN CHƠI, TÔI ĐI TRONG CÕI  (thơ Phù Du), trang 67

¨ NHỮNG PHO TƯỢNG LẶNG THINH, CHỜ ĐỢI  (Hạnh Chi), trang 68

¨ LỜI NGUYỆN CẦU MÙA XUÂN (Lam Khê), trang 70

¨ VUA A DỤC TRỞ VỀ VỚI PHẬT GIÁO (Thiện Dụng), trang 72

¨ MÙA XUÂN CỐ QUẬN (Tiểu Lục Thần Phong), trang 74

¨ STORY OF EKUDDÀNA THE ARAHAT (Daw Mya Tin), trang 75 

¨ BỤI ĐƯỜNG – chương 5 (Vĩnh Hảo), trang 76

¨ TÂM KHÔNG (thơ Mặc Không Tử), trang 79

 

pdf-icon
Chánh Pháp, số 76, tháng 3.2018
***

00logo-bao-chanh-phap

Ý kiến bạn đọc
19/05/201819:08
Khách
Chao cac Thay
Con muon thinh vai cuon bao chanh phap mail sang Hawaii cho con Le phi la bao nhieu vay Xin cac Thay cho con biet.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/10/2012(Xem: 7716)
Tôi muốn nói về sự thích hợp của tôn giáo trong thế giới hiện đại. Vì bản tánh tự nhiên, tất cả mọi người đều có sự cảm nhận về tự ngã, và từ đó, họ sẽ trải qua các hiện tượng mà họ nhận thức được bằng cảm giác khổ đau, vui sướng hay trung tính... Nếu nền tảng đổi thay thì dĩ nhiên cái danh xưng đặt để cho nó cũng phải thay đổi. Vì vậy, không có một linh hồn thường hằng, bất biến...
03/10/2012(Xem: 2656)
Tôi muốn nói về sự thích hợp của tôn giáo trong thế giới hiện đại. Vì bản tánh tự nhiên, tất cả mọi người đều có sự cảm nhận về tự ngã, và từ đó, họ sẽ trải qua các hiện tượng mà họ nhận thức được bằng cảm giác khổ đau, vui sướng hay trung tính. Đây là sự thật, không cần phải tìm hiểu lý do. Động vật cũng thế. Vì bản tánh tự nhiên, tất cả chúng ta đều muốn được hạnh phúc, không muốn đau đớn và bất hạnh. Ta cũng không cần phải chứng minh điều này. Trên cơ bản này, ta có thể nói rằng mọi người đều có quyền lợi để có một đời sống hạnh phúc và khắc phục khổ đau.
25/08/2012(Xem: 7882)
Đây là bài nói chuyện của Tỳ Kheo Bodhi trong chương trình Google Techtalks vào ngày 3 /11/2010. Trong phần mở đầu, Tỳ Kheo Bodhi nói rằng Ngài biết anh bạn Quản lý chương trình Techtalks là người thích hài hước, nên Ngài phải chọn một nhan đề mang tính hài hước cho bài nói chuyện này là:“ Cần Có Hai Người Để Nhảy Điệu Tango ”,( vì Ngài e ngại bài nói chuyện của Ngài sẽ tẻ nhạt đối với thính giả). Nhưng nếu nói một cách nghiêm túc, thì đề tài của buổi nói chuyện này sẽ là: “Tương Lai Nhân Loại và Tương Lai Phật Giáo ”.
15/08/2012(Xem: 10551)
Cuốn sách này ghi lại những lời phỏng vấncủa Hội Phật Học Đuốc Tuệ với Thầy Thích Nhật Từ, nhân dịp Thầy hoằng pháp ởHoa Kỳ năm 2004. Người Phật tử hải ngoại hôm nay, tronghoàn cảnh “một chốn đôi quê” đang ấp ủ những nỗi niềm cần được giải đáp. Niềmriêng là đối với đạo pháp và dân tộc. Niềm chung là với Phật giáo và thế giới. Chúng ta đang đi vào thế kỷ XXI và cũnglà những năm đầu của thiên niên kỷ thứ 3. Thời gian cứ trôi đi, trôi mãi chẳngchờ đợi ai! Cuộc đời cũng cứ chảy theo dòng sông không hề ngừng nghỉ. Vấn đề đặtra là, chúng ta đã làm được gì cho cuộc sống hôm nay và ngày mai? Nghĩ xa hơn nữathì đạo Phật đã chuyển hóa được những gì trên địa cầu này và đã đóng góp đượcnhững gì cho nhân loại hôm nay cùng tất cả chúng sinh mai sau?
02/08/2012(Xem: 14158)
Phước thiện thuộc về danh pháp (nāmadhamma) hay thuộc về thiện tâm, không phải vật chất, nên khó thấy, khó biết, chỉ có bậc có trí tuệ, có thần thông mới có thể biết người nào có phước thiện.
21/07/2012(Xem: 4173)
Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012, tôi có viết bài Cá Nghe Kinh đăng trên báo Văn Hóa Phật Giáo trong nước và các báo Xuân tiếng Việt khác ở ngoài nước. Yêu cầu của một bài báo Xuân là ngắn gọn (không quá 2000 chữ), có nội dung tươi mát và tinh thần đại chúng. Nghĩa là tránh được hình thức rề rà kinh điển, liệt kê thư tịch, trích dẫn khảo cứu... khô khan được chừng nào hay chừng đó.
05/06/2012(Xem: 28421)
Mới đây theo công trình nghiên cứu của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á. Đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941), Thánh Mahatma Gandhi (1869 - 1948) và một vị hiện sống là Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 (1935-?). Vâng, Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 hiện nay được nhiều nơi trên thế giới công nhận là một hóa thân Quan Âm và một bậc thầy tâm linh vĩ đại của nhân loại
27/05/2012(Xem: 6579)
Vai trò của Phật giáo rất quan trọng trong giáo dục, vì Phật giáo chủ trương hoàn thiện tâm thức, và xã hội. Con người có khả năng nhận thức và lý luận.
06/05/2012(Xem: 6819)
Một trong những biểu tượng của Đạo Phật, Đức Phật Gautama ngồi thiền với bàn tay trái để ngửa trên đùi Ngài, trong khi tay phải chạm đất. Những năng lực ma quỷ đã cố gắng để đẩy Ngài ra khỏi chỗ ngồi, bởi vì vua của chúng, Ma vương, cho rằng vị trí ấy ở dưới cây bồ đề (cây của giác ngộ).
31/03/2012(Xem: 3344)
Vào thế kỷ XIX, người Pháp và người Anh chiếm cứ toàn bộ các vùng phía Nam Á châu và hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, chỉ trừ vương quốc Siam (trở thành Thái Lan). Những người đô hộ không trực tiếp xen vào các vấn đề tôn giáo trong các vùng lãnh thổ mà họ chiếm đóng...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567