Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phụ lục

06/05/201313:13(Xem: 11571)
Phụ lục

Chết an lạc, tái sinh hoan hỷ

Phụ lục

Thích Nhu Ðiển và Thích Nguyên Tạng

Nguồn: Thích Nguyên Tạng - Thích Nhu Ðiển


Một vài lễ nghi đơn giản cho người Phật tử khi qua đời.



Điều quan trọng để thực tập những hình thức lễ bái cầu nguyện và thiền định nơi một vị Phật và những vị Phật Tịnh Độ ở trước, trong khi hay sau khi của một người quá cố là phải lễ bái một vài vị Phật, tốt hơn là đức Phật Vô Lượng Quang (A Di Đà), đức Quán Thế Âm, đức Kim Cang Tát Đỏa, bằng 100 sự hòa bình và những vị thần phẫn nộ, Sarvavid Vairochana hoặc Vajrabhairava (Kim Cang Đại Sĩ). Trong đó sự giới hạn của quyển sách này, tôi không thể dụng ý làm rõ từng chi tiết về những lễ nhạc cho việc qua đời có tính cách truyền thống được. Thay vào đó, tôi sẽ đưa ra một vài nghi lễ đơn giản, nhưng những nghi lễ ấy có tính cách quan trọng mà có thể thực hiện bởi một vị Lạt Ma hay người trợ tử cho một người sắp chết hay đã qua đời.

Lễ cầu siêu được giới thiệu ở phần phụ lục A và B, những việc này rất phổ thông ở Tây Tạng và là căn bản chính cho việc cầu nguyện cũng như thiền định với đức Phật Vô Lượng Quang (A Di Đà). Những tài liệu đặc biệt mà tôi xử dụng ở đây được trích dẫn từ những công trình của các vị Lạt Ma lớn thuộc truyền phái Nyjingma.

Nếu các bạn thỉnh cầu để thực hiện một vài lễ nhạc như thế này thì hãy cố gắng đọc những chữ bằng tiếng Tây Tạng in đậm có đính kèm nếu các bạn có thể. Nếu các bạn thích thì thay vào đó các bạn cũng có thể đọc bằng bảng dịch tiếng Anh đi kèm, tuy nhiên những Thần chú và tên người cầu nguyện thì các bạn phải đọc bằng tiếng Tây Tạng hoặc tiếng Sanskrit mà những chữ ấy cũng sẽ hiện ra đậm kèm theo đó.

Một vài chú giải khi yêu cầu phát âm bằng tiếng Tây Tạng được thể hiện nơi đây được giản dị hóa qua cách phát âm để người đọc có thể đọc được và tụng kinh cầu nguyện. Tiếng Tây Tạng khác nhau giữa một vài âm điệu mà chẳng phải lúc nào những người nói tiếng Anh khó nhận ra được. Điều quan trọng được ghi nhận rằng những người nói tiếng Anh cần phải phân biệt cách phát âm của một vài phụ âm. Như vậy tôi mong trong sự trích dẫn đặc biệt này nên chú ý về những âm sau đây.

-Ph và Th: Tiếng Tây Tạng phát âm P và T nhưng được viết Ph và Th. Tùy theo những chữ giống như phowa và Thamel. Những âm này không đánh vần giống như tiếng Anh F và Th như Fat và That. Thay vào đó chúng phải được gần giống với tiếng Anh như P và T riêng lẽ cho phần phát âm ra hơi, có thể nghe bằng tiếng Anh trong âm P trong chữ “put’’, như trái ngược lại với P trong chữ paper và chữ T trong butter như là sự trái ngược lại với việc không nhiệt thành trong chữ but.

-Ch: điều quan trọng nên ghi nhớ những sự khác biệt ấy giữa tiếng Tây Tạng và tiếng Anh về cách phát âm và không phát âm theo bản dịch của tiếng Anh âm Ch. Ở trong bản phụ lục này việc phát âm tiếng Tây Tạng Ch như dưới đây bởi dấu nhấn như là chữ ch’o. Đây là điều nhấn mạnh hơn âm cho. Việc phát âm Ch’ có thể ngẫu nhiên gặp trong tiếng Anh là chesse như ngược lại và mềm hơn ch trong chữ chess. Chữ Ch’ hoặc Ch âm ấy chẳng hề đánh vần giống như chữ Ch nặng trong tiếng Anh như chord.

Zh- là ngang qua giữa tiếng Anh sh và z và được phát âm đại khái giống như một tử âm trong tên Zsa Zsa.

-Ts và được phát âm Tsh là những âm khó tìm ra trong tiếng Anh ở phần bắt đầu của một âm tiết; nhưng có thể được nghe chữ ấy giống như its và heats.

-Dz là giống với Ts; nhưng với âm của một chữ z

-Ng và Ny không phải lúc nào cũng được phân biệt như trong tiếng Anh từ chữ N. Tuy nhiên những âm thanh ấy có thể nghe giống như trong chữ Long Island (phát âm không mạnh như chữ G) và trong chữ can you.

* Ghi chú của dịch giả: để đơn giản hoá cách đọc tụng, chúng tôi chỉ dịch phần tiếng Anh đã được dịch từ tiếng Tây Tạng sang tiếng Việt và chúng tôi không kèm theo phần tiếng Tây Tạng trong sách này. Nếu quý vị nào cần tụng đọc tiếng Tây Tạng thì xin xem nguyên mẫu hoặc trong quyển sách tiếng Anh này đã được phiên âm cho các Phật tử Tây phương làm quen để đọc tụng.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
24/12/2010(Xem: 7579)
Đối với Phật giáo, sự sinh tồn của con người và môi trường là bình đẳng, không tách rời; Giáo dục Phật giáo đưa con người gần với môi trường tự nhiên, cùng sinh tồn, coi yếu tố môi trường là một, gần gũi thân thiện chứ không phải là đối tượng để con người lợi dụng.
17/12/2010(Xem: 21156)
Ý thức được cái chết là điều hệ trọng: phải hiểu rằng ta không ở lâu trên địa cầu này. Không ý thức được cái chết, ta sẽ không thể tận dụng toàn vẹn cuộc sống của ta.
17/12/2010(Xem: 2955)
Giá cả, ít nhất là một phần ba thấp hơn mức trung bình, được liệt kê rõ ràng trên trang web của công ty. Giảm giá 10 phần trăm cho các thành viên. “Chúng tôi thậm chí còn đưa ra biên lai,” ông Hayashi nói.
15/12/2010(Xem: 7631)
Trong tâm của chúng ta, nước là do ái mà hiện tướng. Nước là thứ đi xuống, chảy xuống, chứ không bao giờ chảy lên. Hễ có sân, ghét, bực bội thì có lửa, phực lửa bật ra...
14/12/2010(Xem: 10457)
Vào ngày trăng tròn tháng năm năm 623 trước Tây lịch, một hoàng tử thuộc bộ tộc Thích Ca (1) của Ấn Ðô, tên là Tất Ðạt Ða (Siddhattha) họ Cồ Ðàm (Gotama) đã ra đời...
13/12/2010(Xem: 21595)
Văn hóa như hơi thở của sự sống. Chính vì vậy mà qua bao thăng trầm nghiệt ngã của lịch sử, Đạo Phật như một sức sống văn hóa ấy vẫn còn đó, như một sinh chất nuôi dưỡng nếp sống tâm linh cho con người.
11/12/2010(Xem: 11085)
Trong cuộc sống hiện tại, là một con người, ai không phải suy nghĩ. Người có cuộc sống đơn giản cũng suy nghĩ về ăn uống, sinh hoạt, nghĩ về gia đình...
09/12/2010(Xem: 3287)
Tiến trình cục bộ hóa Phật giáo có thể nói là bắt đầu từ sự phân chia các bộ phái Phật giáo, sau đó là sự phân chia các tông phái. Tự thân sự phân chia Phật giáo thành những bộ phái, tông phái không thể coi là tiến trình cục bộ hóa. Nhưng sự khép kín cô lập, thậm chí là phát sinh mâu thuẫn giữa các bộ phái, tông phái có thể coi là tiến trình “cục bộ hóa”.
05/12/2010(Xem: 8129)
Lịch sử nhân loại nhìn từ một khía cạnh nào đó chính là lịch sử của tư duy con người. Các biến cố lịch sử, chiến tranh, sự tiến bộ về mọi mặt, các thảm kịch..., tất cả phản ảnh bản chất hoặc tiêu cực hoặc tích cực của tư duy con người. Các danh nhân, các nhà cách mạng, các tư tưởng gia..., đều là các vĩ nhân đại diện cho những tư duy tích cực. Thảm kịch, bạo ngược, chiến tranh tàn khốc... phát sinh từ những tư duy tiêu cực.
16/11/2010(Xem: 10001)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567