Một vụ tai nạn xe hơi vào năm 1991 đã khiến cô Munira Abdulla rơi vào tình trạng hôn mê, nhưng con trai của cô không bao giờ mất hy vọng rằng một ngày nào đó mẹ mình sẽ tỉnh dậy.
Khi cô Munira Abdulla lái xe đưa con trai Omar, 4 tuổi, từ trường về nhà ở Al Ain (tiểu vương quốc Abu Dhabi) vào năm 1991, cô không thể lường trước được rằng mình sẽ không thể trò chuyện với con trai trong 27 năm tới.
Xe của họ va chạm với xe buýt trường học, khiến cô Abdulla bị chấn thương sọ não nghiêm trọng. Omar – được mẹ ôm trọn trước khi va chạm – đã thoát khỏi nguy hiểm trong gang tấc chỉ với một vết bầm tím ở đầu.
Cô Abdulla, 32 tuổi, lúc đó bị hôn mê và các bác sĩ tin rằng cô có thể sẽ không bao giờ tỉnh lại nữa. Nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra, cô đã tỉnh lại trong một phòng bệnh ở Đức sau giấc ngủ dài đằng đẵng 27 năm. Gia đình cô nói với The National về chuyện họ đã trải qua, họ cho rằng đó là một phép lạ thời hiện đại, và cách cô thức dậy với một thế giới hoàn toàn khác.
“Tôi chưa bao giờ từ bỏ mẹ vì tôi luôn có cảm giác rằng một ngày nào đó mẹ sẽ thức dậy”, Omar Webair, 32 tuổi trả lời phỏng vấn của The National.
Cô Abdulla giờ đã có thể trả lời các câu hỏi (mặc dù khá khó khăn) và đọc những câu thơ từ Kinh Qur’an. Gần đây cô đã đến thăm Nhà thờ Hồi giáo Lớn Sheikh Zayed, nơi chưa được xây dựng khi cô bị thương.
“Lúc tôi 4 tuổi tai nạn đã xảy ra, chúng tôi từng sống ở Al Ain. Ngày hôm đó, không có xe buýt nào ở trường chở tôi về nhà. Khoảng 4 giờ chiều, bác rể đã lái xe chở mẹ tôi đến đón tôi. Hai mẹ con tôi ngồi ghế sau. Và khi mẹ nhìn thấy tai nạn sắp xảy ra, mẹ đã ôm trọn tôi vào lòng để tránh cú va chạm khủng khiếp này… Không có điện thoại di động nên không thể gọi xe cứu thương. Mẹ tôi đã bất tỉnh tại chỗ trong nhiều giờ”,Anh Omar chia sẻ.
Nhưng may mắn thay, cô được một người Anh phát hiện và đưa đến trung tâm y tế ngày sau đó. Cô ấy hoàn toàn không phản ứng, không có nhận thức về môi trường xung quanh. Các bác sĩ chẩn đoán cô rơi vào trạng thái ý thức tối thiểu. Cô đã được chuyển đến một bệnh viện ở Al Ain và ở lại trong vài năm. Tại đây cô được cho ăn qua ống sonde và trải qua vật lý trị liệu để ngăn chặn teo cơ.
Từ đó, các chuyến thăm mẹ đã trở thành một phần trong thói quen hàng ngày của Omar. Mặc dù, gặp khó khăn trong công việc, nhưng anh vẫn luôn dành thời gian ở bên mẹ. Anh sẽ đi bộ vài cây số để gặp mẹ và ngồi bên mẹ hàng giờ.
“Đối với tôi, mẹ giống như vàng vậy. Thời gian trôi qua càng lâu, mẹ càng trở nên có ý nghĩa rất lớn. Tôi không bao giờ hối tiếc về điều đó. Tôi tin rằng, vì sự ủng hộ của tôi dành cho mẹ, Chúa đã cứu tôi khỏi những rắc rối lớn hơn”, anh Omar nói.
Cô Abdulla đã dành nhiều năm trong bệnh viện các tiểu vương quốc Ả Rập, di chuyển từ nơi này sang nơi khác vì những hạn chế về bảo hiểm. Vào tháng 4/2017, Tòa án Thái tử đã nghe về câu chuyện của cô và trao cho gia đình một khoản trợ cấp trong một chương trình đa ngành toàn diện ở Đức.
Tại Đức, cô Abdulla đã phẫu thuật để điều trị các cơ bắp chân tay bị yếu. Các bác sĩ ưu tiên vật lý trị liệu và kiểm soát chứng động kinh của cô.
Tiến sĩ Ahmad Ryll, nhà thần kinh học của bà Abdulla ở Đức, cho biết: “Cô ấy dường như có nhận thức được những người xung quanh”.
Anh Webair nói: Tôi đã nói với các bác sĩ rằng tôi đang rất mong đợi mẹ tôi bắt đầu nói chuyện trở lại. Và họ nói với tôi rằng ‘Anh đừng nghĩ những chuyện không tưởng nữa. Chúng tôi chỉ đang phục hồi chức năng để khắc phục chất lượng cuộc sống cho bà ấy mà thôi’.
Tuy nhiên, tháng 6 năm ngoái, trong tuần cuối cùng của cô Abdulla ở Đức, điều bất ngờ đã xảy ra. Giường bệnh của cô Abdulla phát ra những âm thanh kỳ lạ và con trai cô liên tục gọi các bác sĩ đến khám. Nhưng họ nói mọi thứ đều bình thường.
“Ba ngày sau, tôi thức dậy khi nghe thấy ai đó gọi tên của mình. Đó là mẹ. Bà ấy đang gọi tên tôi. Tôi đã không thể kiềm chế được niềm vui của mình. Trong nhiều năm tôi đã mơ về khoảnh khắc này, và tên của tôi là từ đầu tiên mà mẹ nói”, Anh Webair xúc động kể lại.
Cô Abdulla gọi tên anh chị em của mình – những người mà cô mong đợi sẽ ở bên. Theo thời gian, cô Abdulla trở nên nhanh nhạy hơn. Bây giờ cô ấy có thể nói cho mọi người biết cô cảm thấy đau ở đâu. Cô ấy thỉnh thoảng đánh thức con trai dậy để đọc kinh sách. Một khi con trai bắt đầu với lời cầu nguyện, cô ấy sẽ đọc câu tiếp theo.
Cô Abdulla tiếp tục được điều trị tại Abu Dhabi. Một báo cáo từ Bệnh viện Mafraq tháng trước cho thấy rằng cô ấy hiện đang có thể giao tiếp một cách rất tốt, đặc biệt là trong các tình huống quen thuộc.
“Tôi đã chia sẻ câu chuyện của mình để nói với mọi người rằng, đừng mất hy vọng vào những người thân yêu của mình. Không nên coi họ đã chết khi họ ở trong trạng thái như vậy. Trong suốt những năm đó, các bác sĩ nói với tôi rằng mẹ tôi là một trường hợp vô vọng và rằng tôi không nên tìm cách chữa trị cho bà. Nhưng bất cứ khi nào tôi nghi ngờ, tôi đặt mình vào vị trí của bà và làm bất cứ điều gì có thể để giúp bà cải thiện tình trạng”, anh Webair nói.
Doctor describes 'ecstatic' moment coma patient woke up after 27 years
Doctors had little hope that Munira Abdulla would ever wake up after suffering a brain injury in a 1991 car crash.
By Carlo Angerer and Patrick Smith
MAINZ, Germany — A doctor who treated a woman who woke up 27 years after a car crash left her in a coma has spoken of the "ecstatic" moment she began to talk again and said how rare her case is.
Munira Abdulla was injured while driving her son, Omar Webair, home from school in their native United Arab Emirates in 1991. She was 32 and he was 4 the time.
While Webair escaped with some bruising, his mother sustained a serious brain injury. Despite treatment at hospitals in the U.A.E, the U.K. and Germany, it was believed she would never wake up.
Then suddenly, last June, she did. Her family has gone public with her story in the last few days to give hope to people with loved ones in long-term comas.
In a phone interview, Dr. Friedemann Müller, the head physician at the Schoen Clinic in Bad Aibling, Germany, where she was being treated, told NBC News that Abdulla gained consciousness after months of therapy. Müller said that when she arrived, only her eyes showed some movement and were able to fixate on persons or objects.
"It’s not like waking up in the morning," he said. "It was a process over weeks as reactions and vocalizations increased and improved."
Abdulla’s son was most optimistic when he heard his mother making sounds, Müller said, but it took a while for doctors to make out words. Soon, Abdulla clearly pronounced her son’s name, greeted doctors in Arabic, and started to cite Quran verses.
"When we realized that she was talking with us, we were ecstatic," Müeller said.
The clinic regularly treats patients who have been in a coma for weeks or months who then regain consciousness — but the sheer length of time Abdulla had been in a coma made this an extremely rare case.
"None us had ever experienced that someone wakes again after 27 years," he said.
Emirati woman wakes up from coma after almost 30 years
A car crash in 1991 left Munira Abdulla in a comatose state but her son never lost hope that she would wake up
Munira Abdulla, who has woken from a 27-year-long vegetative state, visited the at Sheikh Zayed Grand Mosque, which was built 16 yeas after a road crash left her in a coma. Khushnum Bhandari for The National
When Munira Abdulla fetched her son Omar, 4, from school and began the drive to their Al Ain home in 1991, she could not have known she would not see him again for 27 years.
Their vehicle collided with a school bus, leaving Ms Abdulla with a serious brain injury. Omar – cradled by his mother before the impact – escaped with a bruise to the head.
Ms Abdulla, 32 at the time, was left in a coma and doctors believed she would probably never open her eyes again. That was until last year, when she regained consciousness in a German hospital room.
Her family spoke exclusively to The National about their ordeal for the first time, describing a modern-day miracle, and how she has woken to a quite different world.
“I never gave up on her because I always had a feeling that one day she will wake up,” said her son Omar Webair, 32.
When visited in hospital, Ms Abdulla was able to answer questions, albeit with difficulty, and recited verses from the Quran. She recently visited Sheikh Zayed Grand Mosque, which had not been built when she was injured, accompanied by The National.
“I was four when the accident happened, and we used to live in Al Ain,” Mr Webair said.
“That day, there was no bus at the school to take me home.”
At about 4pm, his mother, driven by her brother-in-law, picked up young Omar.
“My mother was sitting with me in the back seat. When she saw the crash coming she hugged me to protect me from the blow,” Mr Webair said.
"My mother was sitting with me in the back seat. When she saw the crash coming she hugged me to protect me from the blow"
Omar Webair
He walked away from the accident, but was left in despair as his mother waited for help.
“There were no mobile phones and we could not call an ambulance. She was left like that for hours,” he said.
Ms Abdulla was taken to hospital, from where she was transferred to one in London. She was completely unresponsive, with next to no awareness of her surroundings. Doctors diagnosed a minimally conscious state. She was moved to a hospital in Al Ain, where she would remain for the next few years. Tube-fed, she underwent physiotherapy to prevent her muscles deteriorating.
Visits to his mother became part of Mr Webair’s daily routine. He would walk several kilometres to see her and would sit with her for hours. Although she could not speak, Mr Webair said he could tell from her expressions whether or not she was in pain.
“To me she was like gold; the more time passed by, the more valuable she became,” he said.
The situation made it difficult for Mr Webair to hold down a job, but he always managed to spend time by her side.
“I never regretted it. I believe that, because of my support for her, God saved me from bigger troubles.”
Ms Abdulla spent years in hospitals in the UAE, moving from place to place because of insurance constraints. In April 2017, the Crown Prince Court heard about her story and gave the family a grant for a comprehensive multidisciplinary programme in Germany.
Ms Abdulla's family thanked the Crown Prince's Court for supporting their family. Mohamed Al Hammadi / Ministry of Presidential Affairs
“We did not even ask for the grant. I am grateful to Sheikh Mohamed [bin Zayed, Crown Prince of Abu Dhabi] for that. Our leaders are always supportive in such situations and we are thankful for it.”
In Germany, Ms Abdulla had surgery to treat weakened limb muscles. Doctors at Schoen Clinic in Bad Aibling, about 50 kilometres south-east of Munich, prioritised physical therapy and controlling her epilepsy.
Dr Ahmad Ryll, Ms Abdulla’s neurologist in Germany, said: “Our primary goal was to grant her fragile consciousness the opportunity to develop and prosper in a healthy body, like a delicate plant that needs good soil to grow.”
She seemed to gain awareness of the people around her.
Mr Webair said: “I told the doctors I was expecting her to start talking again and they told me ‘you are running wild with your imagination. We are only doing rehabilitation to fix her quality of life’.”
Last June, during Ms Abdulla’s final week in Germany, the unexpected happened.
“There was a misunderstanding in the hospital room and she sensed I was at risk, which caused her a shock,” Mr Webair said. He had been involved in an argument at his mother’s bedside when she began to stir.
"Our primary goal was to grant her fragile consciousness the opportunity to develop and prosper in a healthy body, like a delicate plant that needs good soil to grow". Dr Ahmad Ryll, Schoen Clinic
“She was making strange sounds and I kept calling the doctors to examine her,” Mr Webair said. “They said everything was normal.
“Then, three days later, I woke up to the sound of someone calling my name.
“It was her. She was calling my name. I was flying with joy. For years I have dreamt of this moment, and my name was the first word she said.”
Ms Abdulla called her siblings’ names “and everybody who she expected to be around her. When she was screaming it was like she was reliving the accident and then woke up.”
Ms Abdulla's family thanked the Crown Prince's Court for supporting their family. Mohamed Al Hammadi / Ministry of Presidential Affairs
Over time, Ms Abdulla became more responsive.
“Now she can tell us where she is feeling pain, and I can have conversations with her if she is interested in the topic,” Mr Webair said. “She sometimes wakes me up to recite prayers with her. She would give me the topic and once I start with the prayer she continues the lines.”
Ms Abdulla continues to receive treatment in Abu Dhabi.
A report from Mafraq Hospital last month stated that she is “currently able to communicate in a very reasonable manner, especially in familiar situations”.
“I shared her story to tell people not to lose hope on their loved ones,” Mr Webair said. “Don’t consider them dead when they are in such a state.
“All those years, the doctors told me she was a hopeless case and that there was no point of the treatment I was seeking for her, but whenever in doubt I put myself in her place and did whatever I could to improve her condition.”
Lời Đức Phật dạy rất mực thâm sâu. Kinh nào cũng cần nghiền ngẫm, cần tu học với từng lời dạy một.
Trong đó có nhiều kinh liên hệ tới sự chết. Nơi đây, bài viết này sẽ dịch hai kinh: Ud 7.10 và SN 44.9. Cả hai kinh đều dẫn tới nhiều suy nghĩ cho người học Phật.
Kinh Ud 7.10 kể chuyện 500 phụ nữ trong nội cung vua Udena bị chết cháy. Chư tăng hỏi Đức Phật rằng, 500 nữ cư sĩ đó sanh về đâu. Đức Phật nói rằng, tất cả 500 nữ cư sĩ đó đều đắc quả thánh khi lìa đời trong trận hỏa hoạn, có bà đắc quả thánh Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), có bà đắc quả Nhất Lai (Tư Đà Hàm), có bà đắc quả Bất Lai (A Na Hàm).
Thuở xưa vào triều đại nhà Lương ở Trung Hoa có Thiền sư Chí Công là một bậc Đại đức cao tăng. Không sử sách nào ghi lại song thân của Thiền sư là ai. Người ta thường kể với nhau rằng: Một hôm nọ, có người phụ nữ nghe tiếng khóc của một hài nhi trên cành cây cao. Cô ta trèo lên, thấy một hài nhi nằm trong tổ chim ưng, bèn đem hài nhi về nuôi. Tuy thân thể hài nhi này hoàn toàn giống như người nhưng những móng tay, móng chân giống như móng chim ưng. Khi trưởng thành, xuất gia tu đạo, chứng được ngũ nhãn lục thông. Không biết cha mẹ Ngài là ai, chỉ biết Ngài sinh trong tổ chim ưng nên mọi người đều phỏng đoán Ngài được sinh ra từ trứng chim ưng vậy.
Những năm trước, nhân đọc một bài pháp thoại, một vị Thiền sư hỏi những người đệ tử của mình, cuộc sống dài bao lâu? Có người bảo 100 năm, 75 năm, 50 năm, 25 năm, v.v... Nhưng câu trả lời của vị Thiền sư đó là: “Cuộc sống chỉ dài như một hơi thở”, vì nếu một hơi thở vào, mà không ra hoặc ngược lại, tức khắc chúng ta từ giã cuộc đời này. Tự nhiên, khi ngắm hoa Quỳnh nở rồi tàn trong một đêm trăng tròn Mười Sáu, chợt nhớ bài pháp thoại năm nao, tâm cảnh hữu tình mà sáng tác một bài thơ:
Nếu cuộc sống dài như hơi thở,
Ta làm gì giữa hơi thở trong ta?
Hai ngày vừa qua, chuyện về bức ảnh chụp cậu bé Aylan 3 tuổi người Syria trôi dạt vào bờ biển Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ, do nhà báo Nilufer Demir chụp, đã có tốc độ lan tỏa nhanh chóng trên toàn cầu (ảnh 2). Người nữ phóng viên này nói ngay khi ấy cô đã thẩn thờ như chôn chân tại chỗ và với bản năng nghề nghiệp cô cầm máy ảnh giơ lên, để chỉ một vài động tác đơn giản cô đã đưa nó đi xa, làm xao động trái tim hàng triệu con người. “Chẳng biết làm gì, ngoài việc chụp ảnh thằng bé. Tôi nghĩ đấy là cách duy nhất tôi có thể biểu lộ tiếng thét từ thi thể bất động của Aylan”- Cô đã trả lời phỏng vấn ngày 4-9 như thế.
kiếp sống sẽ nối tiếp ? Không thể tính, không thể đếm. Làm thế nào để cái bánh xe sinh tử ngừng quay ? Ai là người có quyền năng như vậy ? Và tại sao lại phải ngừng quay ? Chết ở đây, sống lại chỗ kia cũng thú vị đấy chứ ! Tại sao lại sợ tái sinh ? Tại sao phải nhàm chán luân hồi ?!
Nhà để tro cốt Ruriden thuộc ngôi đền Koukoko-ji, Nhật Bản là nơi đang lưu giữ tro cốt của 2046 người đã mất theo một cách hết sức hiện đại và đầy công nghệ.
Đây là những hình ảnh ghi lại tại nhà để tro cốt Ruriden thuộc ngôi đền Koukoko-ji, Nhật Bản. Nơi đây đang lưu giữ tro cốt của 2046 người đã mất theo một cách hết sức hiện đại và đầy công nghệ. Những bức tường được ngăn thành rất nhiều ngăn, mỗi ngăn có đặt một bức tượng Phật bằng pha lê và được chiếu sáng bằng đèn LED nhiều màu. Đằng sau mỗi bức tượng là hũ đựng tro cốt của người đã khuất. Như có thể thấy trong hình ảnh, màu sắc từ mỗi bức tượng được điều khiển một cách có chủ đích, tạo nên "bức tranh" đầy màu sắc trên tường.
Cái suy nghĩ chính xác của chúng ta, là để tạo ra cái bề ngoài cho đời sống mà thôi. Và nó luôn được biểu thị bằng một đường thẳng. Có nghĩa là nó có khởi đầu và có kết thúc, một cách hữu hạn như có sống có chết vậy…
Một trong những bộ sách đặc biệt của Tây Tạng là bộ Tử Thư (Tibetian Book of the Death) viết về đời sống sau khi chết. Cuốn sách đã được nhiều người nghiên cứu và phiên dịch nhưng vì nó quá hàm súc, khó hiểu nên một số học giả đã rút tỉa vài đoạn trong đó, khai triển rộng ra để an ủi những người đang đau khổ vì cảnh tử biệt. Phần dưới đây trích trong cuốn "To Those Who Mourn" của Giám mục Charles Leadbeater, một nhà thần học nổi tiếng của thế kỷ 20.
Chỉ với tờ giấy khai sinh đã nhòe mực và vốn tiếng Việt bập bõm, suốt 7 năm qua, ông René lặn lội khắp các cơ quan, báo chí ở TP. Hồ Chí Minh và Vũng Tàu để tìm mẹ. Mỗi năm, ông dành dụm để bay sang Việt Nam vài tháng và chỉ mải miết với mục đích của mình mà không phút giây nào thảnh thơi.
Ông René sinh năm 1948 tại Phước Lễ, nay là thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ông là kết quả của mối tình giữa y tá Bùi Thị Năm và một quân nhân Pháp.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.