Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Vô tận trong lòng bàn tay

17/01/201205:23(Xem: 7556)
Vô tận trong lòng bàn tay
vo-tan-trong-long-ban-taythequantumandthelotus-0
VÔ TẬN TRONG LÒNG BÀN TAY
Tác gỉả: Matthieu Ricard và Trịnh Xuân Thuận

Vô Tận trong lòng bàn tay
Vietsciences- Đỗ Kim Thêm 27/09/2005
Cảm tưởng về quyển "The Quantum and the Lotus"
Vô Tận trong lòng bàn tay. Từ thuyết Đại bùng nổ đến Giác ngộ
Nguyên bản Pháp Ngữ: L'infini dans la paume de la main. Du Big Bang à l'Éveil
Tác gỉả: Matthieu Ricard và Trịnh Xuân Thuận
Nhà xuất bản: Fayard/Nil, Paris 2000 ISBN 2-84111-174-1.
Bản dịch Anh Ngữ: The Quantum and the Lotus, A journey to the Frontiers where Science and Buddhism meet; Publisher Crown Pub, August 2001, 1st Edition ISBN 0-60960-854-1

l-infini-dans-la-paume-de-la-main-du-big-bang-a-l-eveil

Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánh dấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đã khiến nhiều người cho là hai thế giới này không thể nào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác đã cho là: nếu có một tôn giáo có thể đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi của khoa học, thì chính đó là Phật giáo. Einstein muốn nói tới tính cách thuần lý và thực tiển của Phật Giáo, khi ông so sánh thấy các tôn giáo khác chỉ dựa trên kinh điển và giáo điều.
Đúng như điều Einstein cảm nhận, Phật giáo là một tôn giáo có thể đối thoại với khoa học, cả hai không những không đối kháng mà còn bổ khuyết cho nhau trong việc tìm hiểu khoa học hiện đại và đời sống tinh thần của từng cá nhân cũng như trong nỗ lực chế ngự thiên nhiên và kềm chế bản ngã để tìm đường thoát khổ. Đó là nội dung chính của cuốn sách sẽ được giới thiệu sau đây. Tác phẩm này là một công trình đáng kể nhằm đóng góp vào sự tìm hiểu tương quan giữa Khoa học hiện đại và Phật giáo và được hình thành trong khuôn khổ một cuộc hội thảo tại Đại Học Andorre, Pháp, giữa một Phật tử người Việt đã trở thành nhà Khoa học và một nhà Sinh học người Pháp đã trở thành tu sĩ Phật giáo.

MỤC LỤC
ĐẠI Ý
TÁC GIẢ
NỘI DUNG TÁC PHẨM
Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐỌC
LỜI NÓI ĐẦU CỦA MATTHIEU RICARD
Chương 1. NƠI GIAO NHAU NHỮNG CON ĐƯỜNG
Chương 2. TỒN TẠI VÀ KHÔNG TỒN TẠI
Chương 3. ĐI TÌM NGƯỜI THỢ ĐỒNG HỒ VĨ ĐẠI
Chương 4. VŨ TRỤ TRONG HẠT CÁT
Chương 5. NHỮNG ẢO ẢNH CỦA HIỆN THỰC
Chương 6. NHƯ MỘT TIA CHỚP GIỮA ĐÁM MÂY MÙA HÈ
Chương 7. MỖI NGƯỜI CÓ MỘT THỰC TẠI RIÊNG
Chương 8. HÀNH ĐỘNG SINH RA TA
Chương 9. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỜI GIAN
Chương 10. HỖN ĐỘN VÀ HÀI HÒA
Chương 11. RANH GIỚI ẢO
Chương 12. ROBOT CÓ NGHĨ RẰNG CHÚNG BIẾT TƯ DUY HAY KHÔNG?
Chương 13. NHƯ NHỮNG CON SÓNG CỦA ĐẠI DƯƠNG
Chương 14. NGỮ PHÁP CỦA VŨ TRỤ
Chương 15. BÍ MẬT CỦA TOÁN
Chương 16. LÝ TRÍ VÀ CHIÊM NGHIỆM
Chương 17. NHỮNG PHẢN CHIẾU TRONG GƯƠNG
Chương 18. VẺ ĐẸP NẰM TRONG MẮT NGƯỜI NGẮM
Chương 19. TỪ THIỀN ĐỊNH ĐẾN HÀNH ĐỘNG
KẾT LUẬN CỦA NHÀ SƯ
KẾT LUẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC
THUẬT NGỮ KHOA HỌC
THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO

pdf

XEM CHI TIẾT NỘI DUNG PHIÊN BẢN PDF:Cái vô hạn trong lòng bàn tay

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/01/2013(Xem: 3436)
Như được giải thích trong chương trước, tất cả mọi hiện tượng cho dù vô thường hay thường, đều có những phần tử. Những phần tử và toàn thể tùy thuộc với nhau, nhưng chúng dường như có thực thể riêng của chúng. Nếu toàn thể và những bộ phận tồn tại trong cách mà chúng hiện diện đối với quý vị, quý vị phải có thể chỉ ra một tổng thể riêng biệt với những phần tử của nó. Nhưng quý vị không thể làm như thế.
31/12/2012(Xem: 5760)
Phật giáo hiện hữu trên đất nước Việt Nam, hơn 2000 năm đồng hành cùng dân tộc. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm của đất nước Phật giáo luôn làm tròn sứ mệnh của một tôn giáo gắn liền với nền văn hoá nước nhà. Chiến tranh đi qua, để lại bao đau thương mất mát, cảnh vật hoang tàn, đời sống nhân dân nghèo đói cơ hàn. Đến thời độc lập, ngoại xâm không cò n nữa, đất nước từng bước chuyển mình đi lên, Phật giáo cũng nhịp nhàn thay màu đổi sắc vươn lên, GHPGVN được ra đời vào ngày 07/11/1981 đến nay gần 22 năm với VI nhiệm kỳ hoạt động của giáo hội.
29/12/2012(Xem: 5151)
Chủ đề của sách này chính là ‘không’. Nói đơn giản: cái không của A-hàm là xem trọng con đường giải thoát để tu trì. Cái không của Bộ phái dần dần có khuynh hướng bình luận, phân tích về ý nghĩa của pháp. Cái không của Bát-nhã là ‘nghĩa sâu sắc’ của sự thể ngộ. Cái không của Long thọ là là giả danh, tánh không của kinh Bát-nhã, và sự thống nhất trung đạo và duyên khởi của kinh A-hàm.
28/12/2012(Xem: 9091)
Trong bầu không khí trang nghiêm, hòa hợp, thắp sáng niềm tin vào nền giáo dục nhân bản Phật giáo của ngày Hội thảo Giáo dục Phật giáo toàn quốc nhiệm kỳ VI (2007 -2012) của Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương với chuyên đề “Giáo dục Phật giáo Việt Nam định hướng và phát triển”, tôi xin phát biểu một số ý kiến chung quanh vấn đề Giáo dục Phật giáo như sau:
12/12/2012(Xem: 5664)
Như lai tạng (tathāgata-garbha), Như lai giới – Như lai tánh (tathāgata-dhātu), Phật tánh – Phật giới (buddha-dhātu), v.v., đây là một loại danh từ, trên mặt ý nghĩa tuy có sai biệt ít nhiều, nhưng làm tính khả năng để thành Phật, trên phương diệt bổn tánh chẳng phải là hai của chúng sanh và Phật để nói, thì có ý nghĩa nhất trí với nhau. Tại Ấn-độ, sự hưng khởi của thuyết Như lai tạng khoảng vào thế kỷ thứ 3 A.D., từ giai đoạn sơ kỳ Đại thừa tiến vào hậu kỳ Đại thừa Phật giáo.
25/11/2012(Xem: 6212)
Tôi đã trình bày cấu trúc căn bản của đạo lộ Phật giáo căn cứ trên lời giảng về ba chương trọng yếu: Quán mười hai chi duyên khởi, Quán ngã và vô ngã, Quán bốn thánh đế trong Trung Luận của ngài Long Thọ. Bây giờ chúng ta sẽ tiến vào phần thứ hai, làm cách nào đem tất cả các lí hội thông hiểu với cấu trúc này vào công cuộc tu tập Pháp thật sự. Tôi sẽ giảng giải điều này trên căn bản của một bản văn ngắn của ngài Tsong Khapa, “Ba phương diện chính yếu của đạo lộ” (“Three Principal Aspects of the Path”). Ba phương diện mà Ngài Tsongkhapa đề cập trong bản văn của ngài là xuất li siêu việt, tâm bồ đề, và tri kiến đúng về tính không.
22/11/2012(Xem: 13815)
“Lời Cầu nguyện Đức Kim Cương Trì” là tập hợp hai bài giảng riêng biệt của ngài Tai Situpa. - Người dịch: Nguyên Toàn - Hiệu đính: Thanh Liên.
19/11/2012(Xem: 11762)
Người Phật tử, dù là xuất gia hay tại gia đều không thể sống buông thả, phóng dật. Bởi lẽ, chúng ta nhận thức đời người là vốn quý, cuộc sống lại có hạn.
19/11/2012(Xem: 8285)
Nhân minh học là gì? Môn học này của Phật giáo ở phương Tây thường gọi là logic học hay là Luận lý học. Viện sĩ Nga Th.Scherbatsky, trong bản dịch Anh ngữ cuốn "Nyaya bindu" của Luận sư Ấn Ðộ Dharmakirti (Pháp Xứng) cũng dịch đầu đề cuốn sách là "A short treatise of logic" tức "Một bộ luận ngắn về logic".
16/10/2012(Xem: 7520)
Nghiệp (Karma) là một đề tài nghiên cứu lớn của các nhà triết học và tôn giáo Ấn Ðộ, Phật giáo cũng không ngoại lệ. Nó luôn luôn là đề tài thảo luận sôi nổi của con người,con người từ đâu sinh ra và sẽ đi về đâu sau cuộc sống này, là câu hỏi muôn thuở và mãi mãi về sau...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567