Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Một Cuộc Đời, Một Vầng Nhật Nguyệt (tập 5)

04/01/201123:10(Xem: 42313)
Một Cuộc Đời, Một Vầng Nhật Nguyệt (tập 5)

mot_cuoc_doi_tap_tap_5



MỤC LỤC TẬP 5

MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI LĂM 7
Chuyện Ở Sākya 8
Kinh Đại Không 16
Lửa Địa Ngục Trong Phòng 27
Đất Rút 30
Như Lai Không Tranh Luận Với Đời 36
Giảng Sư Rāhula 44
Tỳ-Khưu Rāhula Vô Dư Niết-Bàn 50
Tâm Hộ Pháp Của Hai Vị Đại Thí Chủ 60
Cậu Công Tử Hư Hỏng 63
Thương Nhiều Khổ Nhiều 71
Ta Thương Yêu Bản Thân Ta Nhất 77
Bốn Câu Hỏi Của Trời Đế Thích 83
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI SÁU 89
Hoá Độ Dạ-Xoa Āḷavaka 90
Chấn Chỉnh Chư tăng Āḷavakā 111
Độ Người Nông Dân Nghèo 116
Tu Tập Niệm Chết 120
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI BẢY 133
Cái Lõi Cây 134
Đất Hoá Vàng 137
Tấm Lòng Của Cô Gái Uttarā 147
Đần Độn Quá Trời! 157
“ Làm Bậy! Làm Bậy!” 167
Ai Mua Mỹ Nhân? 180
Tên Đồ Tể 189
Về Vải Dơ Quăng Bỏ 193
Ngỗng Trời Cất Cánh Thênh Thang 200
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI TÁM 205
Cô Gái Con Người Thợ Dệt 206
Trên Đỉnh Cao Linh Thứu 212
Ruộng Phước 222
Tuệ Phân Tích Của Tôn Giả Sāriputta 229
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI CHÍN 236
Móc Cho Con Mắt Đẹp 237
Ngạ Quỷ Mình Trăn 254
Cùng Một Nguyên Lý 264
“Hớt” Phước Của Người Nghèo! 268
MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI 278
Phước Cho Quả Hiện Tại 279
Bảy Thánh Sản 289
Chuyện Kể Về Cõi Trời 295
Hóa Độ Gia Đình Thợ Săn 300
Nhân Duyên Quá Khứ 306
MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI MỐT 310
Tối Thượng Trân Bảo 311
Tôn Giả Ānanda Làm Thị Giả 325
Đông Phương Lộc Mẫu 336
Cảm Hóa Aṅgulimāla 342
“Cái Một” 370
Nam Hóa Nữ, Nữ Hóa Nam 385
TỪ HẠ THỨ HAI MƯƠI HAI ĐẾN HẠ THỨ BỐN MƯƠI BỐN 397
Chính Thức Ban Bố Giới Luật Căn Bản Thanh Tịnh (Pātimokkha) 398
Bà Mẹ Hộ Độ Tuyệt Vời 410
Từ Ngũ Giới Đến Bát Quan Trai Giới 423
Thu Phục Rồng Chúa Nandopananda 449

Layout bản điện tử: Tâm Từ - Diệu Thanh


Mot_Cuoc_Doi_01Mot_Cuoc_Doi_2Mot_Cuoc_Doi_3










Mot_Cuoc_Doi_4Mot_Cuoc_Doi_5Mot_Cuoc_Doi_6


Chân thành cảm ơn Hòa Thượng Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Đạo Hữu Chánh Trí và Đạo Hữu Viên Hướng đã gởi tặng
trang nhà Quảng Đức phiên bản điện tử và CD-MP3 của tập sách này (Thích Nguyên Tạng, 11-2013)





Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/12/2012(Xem: 5137)
Chủ đề của sách này chính là ‘không’. Nói đơn giản: cái không của A-hàm là xem trọng con đường giải thoát để tu trì. Cái không của Bộ phái dần dần có khuynh hướng bình luận, phân tích về ý nghĩa của pháp. Cái không của Bát-nhã là ‘nghĩa sâu sắc’ của sự thể ngộ. Cái không của Long thọ là là giả danh, tánh không của kinh Bát-nhã, và sự thống nhất trung đạo và duyên khởi của kinh A-hàm.
28/12/2012(Xem: 9050)
Trong bầu không khí trang nghiêm, hòa hợp, thắp sáng niềm tin vào nền giáo dục nhân bản Phật giáo của ngày Hội thảo Giáo dục Phật giáo toàn quốc nhiệm kỳ VI (2007 -2012) của Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương với chuyên đề “Giáo dục Phật giáo Việt Nam định hướng và phát triển”, tôi xin phát biểu một số ý kiến chung quanh vấn đề Giáo dục Phật giáo như sau:
12/12/2012(Xem: 5599)
Như lai tạng (tathāgata-garbha), Như lai giới – Như lai tánh (tathāgata-dhātu), Phật tánh – Phật giới (buddha-dhātu), v.v., đây là một loại danh từ, trên mặt ý nghĩa tuy có sai biệt ít nhiều, nhưng làm tính khả năng để thành Phật, trên phương diệt bổn tánh chẳng phải là hai của chúng sanh và Phật để nói, thì có ý nghĩa nhất trí với nhau. Tại Ấn-độ, sự hưng khởi của thuyết Như lai tạng khoảng vào thế kỷ thứ 3 A.D., từ giai đoạn sơ kỳ Đại thừa tiến vào hậu kỳ Đại thừa Phật giáo.
25/11/2012(Xem: 6177)
Tôi đã trình bày cấu trúc căn bản của đạo lộ Phật giáo căn cứ trên lời giảng về ba chương trọng yếu: Quán mười hai chi duyên khởi, Quán ngã và vô ngã, Quán bốn thánh đế trong Trung Luận của ngài Long Thọ. Bây giờ chúng ta sẽ tiến vào phần thứ hai, làm cách nào đem tất cả các lí hội thông hiểu với cấu trúc này vào công cuộc tu tập Pháp thật sự. Tôi sẽ giảng giải điều này trên căn bản của một bản văn ngắn của ngài Tsong Khapa, “Ba phương diện chính yếu của đạo lộ” (“Three Principal Aspects of the Path”). Ba phương diện mà Ngài Tsongkhapa đề cập trong bản văn của ngài là xuất li siêu việt, tâm bồ đề, và tri kiến đúng về tính không.
22/11/2012(Xem: 13781)
“Lời Cầu nguyện Đức Kim Cương Trì” là tập hợp hai bài giảng riêng biệt của ngài Tai Situpa. - Người dịch: Nguyên Toàn - Hiệu đính: Thanh Liên.
19/11/2012(Xem: 11679)
Người Phật tử, dù là xuất gia hay tại gia đều không thể sống buông thả, phóng dật. Bởi lẽ, chúng ta nhận thức đời người là vốn quý, cuộc sống lại có hạn.
19/11/2012(Xem: 8241)
Nhân minh học là gì? Môn học này của Phật giáo ở phương Tây thường gọi là logic học hay là Luận lý học. Viện sĩ Nga Th.Scherbatsky, trong bản dịch Anh ngữ cuốn "Nyaya bindu" của Luận sư Ấn Ðộ Dharmakirti (Pháp Xứng) cũng dịch đầu đề cuốn sách là "A short treatise of logic" tức "Một bộ luận ngắn về logic".
16/10/2012(Xem: 7480)
Nghiệp (Karma) là một đề tài nghiên cứu lớn của các nhà triết học và tôn giáo Ấn Ðộ, Phật giáo cũng không ngoại lệ. Nó luôn luôn là đề tài thảo luận sôi nổi của con người,con người từ đâu sinh ra và sẽ đi về đâu sau cuộc sống này, là câu hỏi muôn thuở và mãi mãi về sau...
03/10/2012(Xem: 7203)
Tinh túy của đạo Phật là: nếu có khả năng, ta nên giúp đỡ người khác; nếu không thể giúp họ, thì tối thiểu nên hạn chế việc gây hại cho họ. Đây là tinh túy của cách sống một cuộc đời đạo đức. Mỗi một hành động đều bắt nguồn từ một động cơ. Nếu ta phương hại người khác, điều này bắt nguồn từ một động cơ; và nếu ta giúp đỡ người khác, điều ấy cũng bắt nguồn từ một động cơ. Thế nên, để hỗ trợ hay phục vụ người khác, chúng ta cần một động cơ nào đấy. Vì thế, ta cần các khái niệm nào đó.Tại sao ta lại giúp đỡ và không phương hại người khác?
20/09/2012(Xem: 5308)
Chúng ta đang sống ở một thời đại đặc biệt. Phật pháp bây giờ đã được khắp thế giới biết đến. Phật pháp được thực hành ở những vùng đất mới, trong dân chúng với những truyền thống và mối quan tâm khác nhau. Phật pháp đang đóng góp vào một nền văn hóa mới toàn cầu. Điều này thật thú vị và phấn khích. Và là những Phật tử chúng ta có thể hân hoan khi thấy rằng năng lực chữa trị của lời dạy Đức Phật đang được người ta lắng nghe khắp nơi. Nhưng có một mặt khác của việc phát triển này. Việc truyền bá Phật pháp đến một nền văn hóa mới, đặc biệt khi nền văn hóa đó đang gia tăng ưu thế toàn cầu, tạo ra cho Phật giáo những nguy cơ. Tôi xin nói rõ nguy cơ này. Thế giới hiện đại đã phát triển mà không có sự hiểu biết về Pháp (Dharma). Những thực hành, giá trị và quan điểm hiện đại được đặt cơ sở nơi những khái niệm, sự nhận thức và niềm tin mà chúng thường trái ngược với lời dạy của Đức Phật. Đây là nơi nguy cơ tiềm tàng. Nếu những người phương Tây thích ứng với Phật giáo quá nhanh chóng, nhìn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567