Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

32. Bửu Hương Diệu Nghiêm (Đại nguyện thứ 32 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)

07/02/202108:25(Xem: 19319)
32. Bửu Hương Diệu Nghiêm (Đại nguyện thứ 32 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)




Hương Giải Thoát, Đức Hạnh bay
khắp muôn phương & Bát cơm Hương Tích 



Đại nguyện thứ 32: BỬU HƯƠNG DIỆU NGHIÊM 



Giả sử khi tôi thành Phật, từ mặt đất lên đến hư không, những cung điện, lâu đài, ao nước, cây hoa, tất cả vạn vật trong nước tôi đều dùng vô lượng châu báu, trăm ngàn thứ hương hiệp lại làm thành xinh đẹp kỳ lạ hơn hàng thiên nhơn. Hương ấy xông khắp vô lượng thế giới mười phương. Bồ Tát nghe mùi hương ấy đều tu hạnh Phật. Nếu không như vậy thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.



Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp về đại nguyện thứ 32

trong 48 đại nguyện của Đức Phật A Di Đà .

Kính bạch Thầy, qua hai bài pháp thoại trong một chủ đề thật súc tích

và mang nhiều kỷ niệm quá đã khiến con bật khóc.

Cung kính đảnh lễ Thầy, và kích chúc sức khỏe Thầy, HH



Lời đại nguyện khơi nguồn huyền thoại Duy Ma Cật ! 

Bát cơm Hương Tích....lưu phạn từ cõi Chúng Hương 

Chỉ một bát thôi đã tỏa ngát muôn phương 

Thế giới  tâm linh ...chứng nghiệm được ...khó giải thích ! 



Đa tạ Giảng Sư ...với tuyển tập sách Bát Cơm Hương Tích,  

Giờ  quả đường tại Trường Hạ Thiền viện Minh Quang 

Ban trai soạn thành tâm chuẩn bị rất nghiêm trang 

Và huyền thoại đến bây giờ ... biến thành Sự Thật ! 



Tâm huyết được gửi trao đến người con Phật, 

Mỗi người trong chúng ta tiềm chứa hương Từ Bi

Hãy làm sao trưởng dưỡng bất tư nghì

Để lợi mình lợi người cuộc sống an lạc,  hạnh phúc! 



BỬU HƯƠNG DIỆU NGHIÊM ...người tiếp xúc,   

Từ Bi, Giới hạnh hương  tích chứa  trong ta 

Mang ngọt ngào, dịu dàng, ấm áp , ngát tỏa ra 

Cùng chia sẻ và đồng hành bước  lên bờ Giác ! 



Chưa vào bài pháp thoại ... Giảng Sư thật uyên bác,

Giới thiệu Việt ngữ  PHÁP SỰ KHOA NGHI 

Lễ  tang Phật tử thế gian, xuất thế gian lúc ra đi 

Được Đệ Tứ Tăng Thống HT Thích Huyền Quang

 ....biên soạn trong những ngày bị quản thúc ! 



Ai không ngậm ngùi thương cảm ....

....trong lễ di quan được nghe điệu khúc : 

" Tiếng khóc vang lên mấy dặm mây 

 Cô đơn lạnh lẽo đường  đi này 

Đức Phật Như Lai thương tiếp dẫn 

Sen vàng liền nở một trời Tây " 



Kính đa tạ và tri ân HT Thích Minh Dung và TT Giảng Sư Thích Nguyên Tạng đã phổ biến. 

  

Nam Mô Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật . 



Huệ Hương 




***
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 845)
Giáo lý này đã được Shamar Rinpoche giảng ở tỉnh Dordogne Pháp, vào mùa hè năm 1982 trong chuyến viếng thăm Tây phương lần đầu tiên của ngài.
08/04/2013(Xem: 791)
Mọi người hẳn sẽ nhất trí với lời phát biểu rằng đạo đức là giá trị cao quý nhất đối với cuộc sống con người trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày nay. Từ điển Graw Hill Book định nghĩa: “Đạo đức là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con người biểu hiện qua thân, lời, ý và được thực hiện bởi ý chí, . . .
08/04/2013(Xem: 10169)
Wundt là nhà sáng lập phòng thực nghiệm về tâm lý đầu tiên gọi là Psychological laboratory (1879), định nghĩa: “Tôi thiết nghĩ, tâm lý học phải là nghành nghiên cứu về kinh nghiệm của ý thức. Công việc của chúng ta là phân tích các cảm giác, các cảm thọ và các ý niệm, đi vào những phần căn bản (nền tảng) nhất của chúng, . . .
08/04/2013(Xem: 4662)
Có thể nói rằng Duy thức học là một trong những môn học khó hiểu nhất trong các bộ môn Phật học. Vì đó chính là môn học đi sâu phần tâm thức hay còn gọi là tâm lý học. Trong ba Tạng thánh điển của Phật giáo, hầu hết đều đề cập đến các vấn đề tâm thức của con người.
08/04/2013(Xem: 795)
Bạn có lo âu không? Bạn có cảm thấy khốn khổ không? Nếu có, hãy chăm chú đọc quyển sách nhỏ nầy. Những dòng chữ sau đây đã được viết ra cho bạn và cho những ai còn mãi lo âu về những điều không đáng lo - lo suốt đời, lo đến chết!
08/04/2013(Xem: 907)
Phật Giáo và Tâm Lý Học Hiện Đại do ban biên tập của Bồ Đề Học Xã biên soạn, là một tài liệu giá trị cho những ai muốn tìm hiểu sự khác và giống giữa Phật Pháp và Tâm lý Học Trị Liệu Tây phương.
08/04/2013(Xem: 845)
Nhu yếu làm đẹp lòng nhau đã khiến cho người ta ngày một cách xa hơn với sự thật. Những màn trình diễn luôn được xảy ra trong những mối quan hệ sơ giao, những lần gặp gỡ vội, khiên cho đối tượng tiếp xúc luôn có một ấn tượng tốt về mình. Tất nhiên khi ta mặc một bộ đồ tươm tất để đi gặp một nhân vật quan trọng thì đó là thái độ biết tôn trọng kẻ khác.
08/04/2013(Xem: 1070)
Giải quyết vấn đề thoát khổ, Đạo Phật lấy tâm thức của con người làm trọng tâm, bất cứ hệ tư tưởng Phật giáo nào nếu tách rời tâm thức của con người thì Phật giáo không còn đất đứng. Đạo Phật chú trọng vào yếu tố tâm thức của con người bởi lẻ: một là con người là chủ nhân của chính nó, chứ nó không phải là sản phẩm sáng tạo của thượng đế.
08/04/2013(Xem: 11674)
Sau khi Đại lão Hòa thượng thượng Thiện hạ Siêu - Bổn sư của chúng tôi viên tịch, hàng môn đồ pháp quyến đã cố gắng sưu tập các bài giảng, bài viết của Hòa thượng được tìm thấy rải rác trong các báo, trong các di cảo lẻ tẻ còn sót lại và trong cuộn băng từ mà Hòa thượng đã giảng cho Tăng Ni Phật tử khắp ba miền đất nước từ trước tới nay. “Tâm lý Phật giáo trong Tây Du ký” là tác phẩm tiếp theo trong loạt các tác phẩm mà chúng tôi đã sưu tập và xuất bản trong gần 5 năm qua như: Cương yếu Giới luật (2002), Chữ nghiệp trong đạo Phật (2002), Thức biến (2002), Lược giảng kinh Pháp hoa (2003), Phật ở trong lòng (2003), Hư tâm học đạo (2003), Giới thiệu Kinh Thủ Lăng Nghiêm (2004).
08/04/2013(Xem: 1025)
Trong cuộc sống, có người quan niệm tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu, thị hiếu của người khác, là sự cư xử lý tình huống của một người. Đôi khi người ta còn dùng từ tâm lý như khả năng “chinh phục đối tượng”. Thực ra tâm lý kh6ng chỉ là ý muốn nhu cầu,. . .
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]