Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Hội ngộ giữa tâm lý học Tây phương và Phật giáo

28/02/201217:13(Xem: 1253)
Hội ngộ giữa tâm lý học Tây phương và Phật giáo
HỘI NGỘ GIỮA TÂM LÝ HỌC TÂY PHƯƠNG VÀ PHẬT GIÁO
Thiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche (1939-1987)
Extrait de l’article “The Meeting of Buddhist and Western Psychology”-
The Naropa Journal of Contemplative Psychology- Vol IV. Traduction Karuna-France 2005
Nguyễn Thượng Chánh phỏng dịch



Chogyam_Trungpa-contentĐôi dòng về Thiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche

Chogyam Trungpa Rinpoche (1939-1987) là một trong những đạosư Tây Tạng đầu tiên mang Phật Pháp đến phương Tây. Năm 1963 được học bổng đểdu học tại Ðại Học Oxford. Năm 1967 sau khi tốt nghiệp Ngài thành lập Trung TâmThiền Samaye-Ling tại Scotland với phương pháp thiền áp dụng vào đời sống hàngngày. Ngài nhận thấy hình thức cư sĩ thuận tiện hơn trong việc hoằng pháp, sauđó Ngài hoàn tục. Năm 1974 Ngài thành lập Học Viện Phật Giáo Naropa tạiBoulder, Colorado. Khóa đầu tiên có 2000 sinh viên ghi danh. Học Viện quy tụ nhữnggiáo sư nổi tiếng như: Trungpa (dạy Kim Cang Thừa), Ram Dass (Bhagava Rita),Jack Kornfield (Phật Giáo Nguyên Thủy), Joseph Goldstein, Mahasi Sayadaw,Anagarika Munindra (Nguyên Thủy)” (Trích từ-Công cuộc hoằng pháp tại Hoa Kỳ và những đóng góp của Phật giáo Việt Nam -Trangmạng Tìm Hiểu Đạo Phật Sốngđờithanhthản).

Theo Wikipedia

Ngài là thiền sư, giảng sư và nghệ sĩ. Sanh năm 1939tại Tây Tạng và mất năm 1987. Ngài là hóa thân thứ 11 của sư trưởng TrungpaTulku.

Thiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche, là một nhà sư TâyTạng nổi tiếng khắp thế giới. Ngài có những đóng góp đáng kể trong việc truyềnbá Phật Giáo Mật Tông tại các quốc gia Tây phương, nhưng đồng thời với việc hoằngpháp, tư tưởng và cuộc sống cá nhân của ngài cũng để lại lắm điều tranh luận…

Chögyam Trungpa Rinpoche(Wylie: Chos rgyam Drung pa; February 28, 1939 – April 4, 1987) was a Buddhistmeditationmaster and holder of both the Kagyuand Nyingmalineages, the eleventh Trungpa tülku, a tertön, supreme abbot of the Surmang monasteries, scholar, teacher, poet, artist, and originator of a radicalre-presentation of Shambhalavision.

Recognized both by Tibetan Buddhistsand by other spiritual practitioners and scholars as a preeminent teacher of Tibetan Buddhism, he was a major, albeit controversial, figure in the dissemination of Tibetan Buddhismto the West, founding Vajradhatuand Naropa Universityand establishing the Shambhala Trainingmethod.

Among his contributions are thetranslation of a large number of Tibetan texts, the introduction of the Vajrayana teachingsto the West, and a presentation of theBuddhadharma largely devoid of ethnic trappings. Regarded as a mahasiddhaby many senior lamas, he is seen ashaving embodied the crazy wisdom(Tib. yeshechölwa) tradition of Tibetan Buddhism. Some of his teaching methods and actionswere the topic of controversy during his lifetime and afterwards.(wikipedia).

Mời xem video: “Minh triết điên dại” phim tài liệu về cuộc đời của thiềnsư Chogyam Trungpa Rinpoche

Video: Crazy Wisdom: The life & Times of Chogyam TrungpaRinpoche-Trailer-Shambhala

http://www.youtube.com/watch?v=80jGSadccmY

***

TheSanityWeAreBornWith-contentKinhnghiệm trực tiếp và lý thuyết

Phật Giáo, nhấn mạnh vào tầm quan trọng của kinhnghiệm trực tiếp trong vấn đề nghiên cứu tâm lý học. Nếu chỉ chú trọng duy nhấtvào lý thuyết thì sẽ đánh mất đi những điều căn bản.

Theo quan điểm Phật Giáo, việc học tập về lý thuyếtchỉ là một bước đầu tiên mà thôi. Nó cần phải được bổ túc thêm bằng sự huấn luyệnvề kinh nghiệm trực tiếp, trong chúng ta và trong cả tha nhân nữa.

Trong truyền thống Phật Giáo, khía cạnh thực nghiệmđược phát triển bằng thiền định và đây là một sự quán trực tiếp vào trí tuệ.Thiền định trong Phật Giáo không phải là một nghi thức lễ nghi, nhưng nó là phươngpháp giúp chúng ta làm sáng tỏ bản chất chân thật của trí tuệ cũng như kinhnghiệm của chính bản thân mình.

Thông thường thiền định gồm có ba phần:

  • Giới luật (Shila, discipline)
  • Định (Samadhi, méditation)
  • Bát nhã, tuệ minh, (Prajna, prise de conscience immediate)

Shila:mụcđích đơn giản hóa cuộc sống nói chung và loại bỏ đi những phiền toái vô ích. Đểphát triển một kỷ luật tinh thần thật sự, điều cần thiết trước tiên là chúng tahãy tự quán để biết mình không ngớt thay đổi gánh nặng trong các sinh hoạt và côngviệc bên ngoài.

Samadhi:Định là trọng tâm trong vấn đề tu luyện của Phật Giáo. Phương pháp gồm có tọathiền và theo dõi hô hấp, và khi nhận biết lúc mình xao lãng nhịp thở (vì vọngtưởng) thì phải kéo sự chú ý trở lại liền. Lúc ngồi thiền, thái độ của thiền giảlà phải chú tâm đến tất cả các hiện tượng đang xảy ra như luồng tư tưởng, ý nghĩ,cảm xúc và tình cảm dấy lên trong khắp thân tâm. Có thể nói rằng, thiền định làcon đường đem tình thân hữu (amitié)đến cho chính mình. Đây là một kinh nghiệm về bất gây hấn (non agression). Thật vậy, phương pháp thiền định thường được gọi là“sống hòa bình” (demeurer en paix). Hànhthiền là con đường giúp chúng ta đi sâu vào nền tảng của bản thể, vượt ra ngoàicác lược đồ (schémas) sinh hoạt thôngthường.

Prajna:là sự nhận thức cấp thời (prise deconscience immédiate), vô khái niệm (nonconceptuelle) và đồng thời nó dẫn chúng ta vào việc nghiên cứu tri thức (étude intellectuelle). Khi một cá nhân thậtsự thấu hiểu được sự hoạt động của trí tuệ và để làm sáng tỏ thêm họ liền đặtthành tên kinh nghiệm mà họ vừa trải qua. Sự tò mò đó rất là tự nhiên (spontanée), thế sao lại có người cho rằngđó là bản chất của trí tuệ (nature del’esprit)? Sự nhận thức cấp thời đưa họ vào việc nghiên cứu nhưng đồng thờicũng rất cần phải duy trì một kỷ luật thường trực trong việc hành thiền để nhữngkhái niệm không bao giờ chỉ thuần nhất là khái niệm mà thôi. Công việc rèn luyệntâm lý vẫn sống động, tươi mát, và bám rễ chặt chẽ…

Prajnaest une prise de conscience immédiate et non-conceptuelle et en même temps,elle nous amène à l’étude intellectuelle. Lorsque quelqu’un a vu commentfonctionne vraiment son propre esprit, il a un désir naturel de clarifier et demettre en mots ce dont il a fait l’expérience. Cette curiosité est spontanée :comment d’autres personnes ont-elles parlé de la nature de l’esprit? La prisede conscience immédiate mène vers l’étude mais en même temps, il est nécessairede maintenir une discipline permanented’entraînement à laméditation de façon à ce que les concepts ne deviennent jamais uniquement desconcepts. Le travail psychologique reste alors vivant, frais et bien enraciné.

Shilalà giới luật, căn bản của thiền định, Samadhilà định hay con đường ứng dụng còn Prajnalà quả hay tuệ minh.

Prajna đượckhai mở nhờ vào thiền định. Qua kinh nghiệm Prajna, thiền giả giả cảm nhận trựctiếp và cụ thể cách vận hành thật sự của trí tuệ, cũng như cơ chế và phản xạtrong từng giây phút một. Prajna theo thông lệ thường hay được gọi là cái nhìnphân biệt (vision discriminante).Đókhông có nghĩa là có sự ưu đãi và chọn lựa. Prajna chỉ nên được xem như sự thấuhiểu không định kiến (sans aucun préjugé)thế giới và trí tuệ của chính mình, nhưng Prajna lại có tính phân biệt (discrimine) giữa sự loạn tâm (không trụ một nơi, confusion) và chứng bệnh thầnkinh hay tâm căn (neurosis, névrose).

Shilaest la base de la méditation et samadhi est le chemin de la pratique. Le fruiten est prajna, ou la prise de conscience. Elle commence à se développer grâce àla méditation. Dans l’expérience de prajna, la personne perçoit directement etconcrètement comment l’esprit fonctionne réellement, ses mécanismes et sesréflexes à chaque instant. Prajna est traditionnellement appelée la visiondiscriminante, ce qui ne signifie pas que l’on développe des préférences.Prajna est plutôt la connaissance de son propre monde et de son propre espritsans aucun préjugé. Prajna discrimine en ce sens qu’elle distingue la confusionde la névrose.

Một câu hỏi quan trọng thường được nhắc đến khi cácnhà tâm lý học Tây phương bắt đầu nghiên cứu Phật Giáo: “Có phải bắt buộc để trởthành Phật tử khi nghiên cứu Phật Giáo?” Lẽ dĩ nhiên câu trả lời là không, nhưngchúng ta cần hỏi ngược lại họ: “Vậy các người muốn học những gì?”

ĐiềuPhật Giáo thật sự cần truyền đạt đến các nhà tâm lý học Tây phương là họ phảibiết làm thế nào để tự liên hệ một cách chặt chẽ vào kinh nghiệm bản thân (relier plus étroitement à sa propreexpérience), vào sự tươi mát (fraicheur),tính trọn vẹn (l’entièreté) và sự cấpthời (l’immédiateté) của kinh nghiệmđó.

Ce que lebouddhisme a vraiment à apprendre au psychologue occidental, c’est de savoircomment se relier plus étroitement à sa propre expérience et à la fraîcheur, àl’entièreté et à l’immédiateté de cette expérience.

Muốn được như thế, họ không cần phải trở nên là Phật tử, nhưng cần phảikiên trì áp dụng thiền định.

Rất có thể chỉ cần học lý thuyết về tâm lý học Phật Giáo mà thôi, nhưngnhư thế thiền giả sẽ hoàn toàn đi bên cạnh yêu cầu của họ.

Nếu chúng ta không dựa vào kinh nghiệm của chính mình, chúng ta chỉ diễngiải các ý niệm Phật Giáo thông qua các khái niệm (concepts) Tây phương màthôi.

Kinh nghiệm về thiền định sẽ làm phong phú cá nhân mình và người khác.

Đây là một sự trợ giúp quan trọng bất luận mục đíchcủa việc nghiên cứu Phật Giáo là gì.

Vềkhía cạnh sức khỏe

Tâm lý học Phật Giáo được đặt trên nền tảng là tất cảchúng sanh đều có căn bản tốt hết. Đó là những tính tích cực như khai tâm (ouverture), thông minh, và nhân ái (chaleur). Ý niệm trên xuất phát ra từkinh nghiệm về lòng tử tế, về giá trị của chính mình và của người khác. Sự hiểubiết này rất quan trọng. Đây là cảm hứng tiên khởi (inspiration primordiale) trong ứng dụng và trong tâm lý học Phật giáo.

Theo nhãn quan Phật giáo, những khổ ải trong cuộc đờinên được xem như là những điều bất hảo tạm thời, phớt sơ ngoài mặt và chúng chelấp bản tính căn bản tốt đẹp của con người. Phương diện vừa nêu ra mang tính tíchcực và lạc quan, nhưng một lần nữa chúng ta cần phải nhấn mạnh thêm là nó khôngmang thuần túy tính khái niệm (conceptuel).Nó xuất phát ra từ kinh nghiệm thiền quán và sức khỏe. Có nhiều lược đồ thầnkinh (schémas névrotiques), thường làtạm thời và xuất phát ra từ quá khứ nhưng chúng ta có thể nhìn thấy và cắtngang qua chúng được.

Qua việc áp dụng những điều nghiên cứu, chúng ta sẽtạo ra được sức khỏe căn bản của trí tuệ, cho mình và cho cả người khác nữa. Chúngta thấy rằng những problèmescủa mìnhcũng không bám rễ đến độ quá sâu. Đúng là có sự tiến bộ. Chúng ta trở nên có ýthức hơn, khỏe mạnh hơn và sáng suốt hơntheo thời gian. Thật là điều vô cùng phấn khởi.

Xu hướng ưu đãi sức khỏe và tâm từ (bonté) xuất phát ra từ kinh nghiệm vô ngãvà ý niệm này đã gây không ít khó khăn cho các nhà tâm lý học Tây phương. Vô ngãkhông phải là không có gì hết như nhiều người lầm tưởng. Nó không phải là một hìnhthức của thuyết đoạn kiến hay hư vô (nihilisme)nhưng ngược lại chúng ta có thể buông xả (lâcherprise) ra khỏi các lược đồ thần kinh thông thường. Khi buông xả là chúng talàm thật sự. Chúng ta không tạo lại một cái vỏ (coquille) khác liền ngay sau đó đâu. Vô ngã, có nghĩa là mình có đủtự tin để không cần phải xây dựng lại cái gì hết nhờ vậy nó đem đến cho ta kinhnghiệm về sức khỏe và sự tươi mát.

Kinh nghiệm vô ngã (absence d’égo) chỉ có xuyên qua thiền định mà thôi.

Kinh nghiệm này sẽ tạo cho mình một sự đồng cảm (empathie) thật sự đối với tha nhân. Ngã(ego) chen vào trong trường hợp có thểcó sự trao đổi thật sự trực tiếp… Và rõ ràng đây là việc rất thiết yếu trong tiếntrình tri liệu.

Vô ngã giúp tất cả tiến trình làm việc với người kháctrở nên đích thực (authentique), caoquý (généreux) và tự do.

Theo Phật giáo nếu khôngcó vô ngã (sansabsence d’égo), thì khôngthể nào có lòng từ bi (compassion)thật sự được.

Lepoint de vue de la santé

Lapsychologie bouddhiste est fondée sur la notion que les êtres humains sontfondamentalement bons. Leurs qualités les plus fondamentales sont des qualitéspositives : l’ouverture, l’intelligence et la chaleur. Cette idée prend racinedans l’expérience de la bonté et d’un sentiment de valeur en soi-même et chezles autres. Cette compréhension est vraiment fondamentale. Elle estl’inspiration primordiale de la pratique et de la psychologie bouddhistes.

Dansla vision bouddhiste, les problèmes que nous rencontrons sont considérés commedes imperfections passagères et superficielles qui recouvrent notre bontéfondamentale. Ce point de vue est positif et optimiste mais, encore une fois,nous devons souligner que ce point de vue n’est pas purement conceptuel. Ilprend racine dans l’expérience de la méditation et dans la santé qu’elle faitémerger. Il y a des schémas névrotiques habituels temporaires qui sedéveloppent à partir du passé mais on peut les voir et couper à travers eux.

Parla pratique associée à l’étude, on fait l’expérience de la santé fondamentalede l’esprit, le nôtre et celui des autres. On peut voir que nos problèmes nesont pas enracinés si profondément que ça. On remarque qu’on peut vraimentfaire des progrès. On découvre que l’on devient plus conscient, que l’ondéveloppe plus de santé et de clarté au fur et à mesure qu’on avance. C’estextrêmement encourageant.

Cetteorientation qui privilégie la santé et la bonté provient de l’expérience del’absence d’ego, une notion qui pose un certain nombre de difficultés auxpsychologues occidentaux. L’absence d’ego ne signifie pas que rien n’existe,comme certains l’ont pensé. Il ne s’agit pas d’une forme de nihilisme. Celasignifie au contraire que vous pouvez lâcher prise de vos schémas névrotiqueshabituels et que, quand vous lâchez prise, vous le faites vraiment. Vous nerecréez pas une autre coquille immédiatement après. L’absence d’ego, c’estavoir suffisamment confiance pour ne pas reconstruire du tout et c’est fairel’expérience de la santé et de la fraîcheur qui vont avec le fait de ne pasreconstruire. On ne peut faire pleinement l’expérience de l’absence d’ego qu’àtravers la pratique de la méditation.

L’expérienced’absence d’ego développe une véritable empathie à l’égard des autres. L’egointerfère avec la possibilité d’une communication véritablement directe, horscette communication directe est de toute évidence essentielle dans le processusthérapeutique. L’absence d’ego rend tout le processus de travail avec lesautres authentique, généreux et libre dans sa forme. C’est la raison pourlaquelle, dans la tradition bouddhiste, on dit que, sans absence d’ego, il estimpossible de développer une compassion véritable.

Ápdụng vào trị liệu

Nhiệm vụ của người thầy là giúp bệnh nhân kếtnốilại với tâm từ và sức khỏe cơ bản của họ. Những người có tiềm năng bệnh đến khám với một tâm trạng tha hóa (aliénation) và nghèo nàn bên trong. Chúng tôi phải chỉ mảnh đất sức khỏe chính tronghọ và điều này còn quan trọng hơn là phải làm một lô xét nghiệm có tính kỹ thuậthầu giải quyết các vấn đề sức khỏe của họ.

Người tacó thể nghĩ rằng đây là một sự đòi hỏi quá đáng, nhất là khi chúng ta phải đốiđầu với công việc chữa trị những cá nhân có bệnh sử tồi tệ và khó khăn. Nhưng cănbản của sức khỏe tâm thần nằm ở trong tầm tay chúng ta và nó có thể được thựcnghiệm dễ dàng và đáng khuyến khích.

Để thực hiện điều trên, khỏi cần phải nói là ngườithầy phải bắt đầu bằng việc thí nghiệm trí tuệ của ông ta.

Thông qua thiền định, sự trong sáng và hơi nóng của ngườithầy sẽ được phát triển ra và có thể lan rộng qua người bệnh.

Quan điểm Phật giáo đặt tầm quan trọng vào lý vô thườngvà vào khía cạnh tạm bợ của vạn vật. Quá khứ là quá khứ, tương lai thì chưa xảyđến, bởi thế chúng ta làm việc với những gì chúng ta đang có sẵn nơi đây vàtrong giây phút hiện tại. Sự kiện này giúp chúng ta không phân loại (ne pas catégoriser) và không lý thuyếthoá (ne pas théoriser). Hoàn cảnh tươimát và sinh động (vivante) lúc nào cũngcó mặt trong giây phút hiện tại...

Chúng ta không cần phải quay nhìn về quá khứ để biếtchúng ta và người khác như thế nào. Câu giải đáp tự nó đã sáng tỏ tại đây vàngay trong giây phút này.

Lapratique thérapeutique

Latâche du thérapeute est d’aider les patients à se reconnecter à leur bonté et àleur santé fondamentales. Des patients potentiels viennent à nous avec un fortsentiment d’aliénation et de pauvreté intérieure. Nous devons leur pointer ceterrain fondamental de santé qui existe en eux et cela est plus importantencore que de leur donner une batterie de techniques pour combattre leursproblèmes. On pourrait penser que c’est beaucoup demander, surtout lorsque l’onest confronté au travail avec quelqu’un qui a tout un historique de problèmes etde difficultés. Mais la santé de l’esprit de base est en fait à portée de mainet peut-être facilement expérimentée et encouragée.

Pourcela, il va sans dire que le thérapeute doit d’abord commencer par fairel’expérience de son propre esprit de cette manière. A travers la méditation, laclarté et la chaleur envers soi-même ont la place de se développer et ellespeuvent ensuite être étendues au patient.

Lepoint de vue bouddhiste donne de l’importance à l’impermanence et au côtétransitoire des choses. Le passé est le passé, le futur n’a pas encore eu lieu,ainsi nous travaillons avec ce qui est ici, la situation présente. Ceci nousaide à ne pas catégoriser ou théoriser. Une situation fraîche et vivante existesans cesse, dans l’instant présent. Avec cette approche qui ne catégorise pas,on est totalement présent plutôt que d’essayer de prolonger un évènement passé.Nous n’avons pas à regarder la passé pour voir de quoi nous et les autressommes faits. Les choses parlent d’elles-mêmes ici et maintenant.

Phậtgiáo và tâm lý học Tây phương

Lúc ở Oxford, một số điểm mạnh của tâm lý học Tây phươngđã làm tôi nể phục và tôi vẫn còn như thế cho đến ngày hôm nay. Đó là tính nét khaiphóng, mở rộng trước những quan điểm và khám phá mới đồng thời nó cũng duy trìmột thái độ biết tự phê bình đối với chính họ. Tâm lý học Tây phương là mộttrong nhiều ngành nghiên cứu tri thức (étudeintellectuelle) dựa nhiều nhất vào kinh nghiệm.

Nhưng đồng thời, nếu xét theo quan điểm tâm lý họcPhật giáo, chắc chắn rằng Tâm lý học Tây phương vẫn còn thiếu sót một cái gì đótrong lối tiếp cận của họ.

Phần tử còn thiếu đó, như chúng tôi đã đề cập trongsuốt phần nhập đề, là tính tối thượng của kinh nghiệm trong giây phút hiện tại(primauté de l’expérience immédiate)./.

Bouddhismeet psychologie occidentale

Lorsquej’étais à Oxford, j’ai été impressionné par certains points forts de lapsychologie occidentale et je le suis toujours. Elle est ouverte à de nouveauxpoints de vue et à de nouvelles découvertes et maintient une attitude critiqueenvers elle-même. Elle est une des disciplines intellectuelles occidentales quiest le plus basée sur l’expérience. Mais en même temps, du point de vue de lapsychologie bouddhiste, il y a certainement quelque chose qui manque dans sonapproche. Cet élément manquant, comme nous l’avons suggéré dans toute cetteintroduction, est la primauté de l’expérience immédiate.

Chögyam Trungpa Rinpoche, 1982

(extraits de l’article “The Meeting ofBuddhist and Western Psychology”, édité par Nathan Katz dans The NaropaJournal of Contemplative Psychology, Volume IV, texte réédité en 2005 parles éditions Shambhala dans l'ouvrage The Sanity We are Born With (Trí Tuệ Bẫm Sinh)

Traduction Karuna-France, 2005

Thamkhảo

-LaRencontre de la Psychologie Occidentale et de la Psychologie Bouddhiste-ChogyamTrungpa Rinpoche-Traduction Karuna France-2005
http://www.formation-karuna.com/index.php?option=com_content&view=article&id=44&Itemid=55
-TheSanity We Are Born With: A Buddhist Approach to Psychology. Reviewed by AntonioWood
http://live.shambhala.com/learn-more/chogyam-trungpa/books-by-chogyam-trungpa/reviews/sanity-we-are-born-with/
-Shambhala-Chogyam Trungpa Rinpoche
http://www.shambhala.org/teachers/chogyam-trungpa.php
Montreal Feb 21, 2012

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/02/2022(Xem: 37224)
48 Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà (loạt bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong mùa dịch cúm Covid-19)
17/11/2021(Xem: 26158)
Nghiệp, phổ thông được hiểu là quy luật nhân quả. Nhân quả cũng chỉ là mối quan hệ về tồn tại và tác dụng của các hiện tượng tâm và vật trong phạm vi thường nghiệm. Lý tính của tất cả mọi tồn tại được Phật chỉ điểm là lý tính duyên khởi.266F[1] Lý tính duyên khởi được nhận thức trên hai trình độ khác nhau. Trong trình độ thông tục của nhận thức thường nghiệm, quan hệ duyên khởi là quan hệ nhân quả. Chân lý của thực tại trong trình độ này được gọi là tục đế, nó có tính quy ước, lệ thuộc mô hình cấu trúc của các căn hay quan năng nhận thức. Nhận thức về sự vật và môi trường chung quanh chắc chắn loài người không giống loài vật. Trong loài người, bối cảnh thiên nhiên và xã hội tạo thành những truyền thống tư duy khác nhau, rồi những dị biệt này dẫn đến chiến tranh tôn giáo.
14/11/2021(Xem: 22022)
Một thuở nọ, Đức Thế Tôn ngự tại xứ Sāvatthi, gần đến ngày an cư nhập hạ suốt ba tháng trong mùa mưa, chư Tỳ khưu từ mọi nơi đến hầu đảnh lễ Đức Thế Tôn, xin Ngài truyền dạy đề mục thiền định, đối tượng thiền tuệ thích hợp với bản tánh của mỗi Tỳ khưu. Khi ấy, có nhóm năm trăm (500) Tỳ khưu, sau khi thọ giáo đề mục thiền định xong, dẫn nhau đến khu rừng núi thuộc dãy núi Himavantu, nơi ấy có cây cối xanh tươi, có nguồn nước trong lành, không gần cũng không xa xóm làng, chư Tỳ khưu ấy nghỉ đêm tại đó. Sáng hôm sau, chư Tỳ khưu ấy dẫn nhau vào xóm làng để khất thực, dân chúng vùng này khoảng một ngàn (1.000) gia đình, khi nhìn thấy đông đảo chư Tỳ khưu, họ vô cùng hoan hỉ, bởi vì những gia đình sống nơi vùng hẻo lánh này khó thấy, khó gặp được chư Tỳ khưu. Họ hoan hỉ làm phước, dâng cúng vật thực đến chư Tỳ khưu xong, bèn bạch rằng: – Kính bạch chư Đại Đức Tăng, tất cả chúng con kính thỉnh quý Ngài an cư nhập hạ suốt ba tháng mùa mưa tại nơi vùng này, để cho tất cả chúng con có
13/11/2021(Xem: 13929)
“Bát Thánh Đạo” là phương pháp tu hành chơn chánh cao thượng đúng theo qui tắc Phật giáo mà đức Thế Tôn đã có lời ngợi khen là quí trọng hơn tất cả con đường tu hành, là con đường không thẳng cũng không dùn, không tham vui cũng không khắc khổ, vừa thành tựu các điều lợi ích đầy đủ đến hành giả, hiệp theo trình độ của mọi người. Cho nên cũng gọi là “TRUNG ĐẠO” (Majjhimapaṭipadā) là con đường giữa. Ví như đàn mà người lên dây vừa thẳng, khải nghe tiếng thanh tao, làm cho thính giả nghe đều thỏa thích. Vì thế, khi hành giả đã thực hành đầy đủ theo “pháp trung đạo” thì sẽ đạt đến bậc tối thượng hoặc chứng đạo quả trong Phật pháp không sai. Nếu duyên phần chưa đến kỳ, cũng được điều lợi ích là sự yên vui xác thật trong thân tâm, từ kiếp hiện tại và kết được duyên lành trong các kiếp vị lai. Tôi soạn, dịch pháp “Bát Thánh Đạo” này để giúp ích cho hàng Phật tử nương nhờ trau dồi trí nhớ và sự biết mình. Những hành giả đã có lòng chán nản trong sự luân hồi, muốn dứt trừ phiền não, để
08/11/2021(Xem: 15536)
Đây chỉ là chiếc thuyền nan, chưa tới bờ bên kia, vẫn còn đầy ảo tưởng chèo ra biển cả. Thân con kiến, chưa gột sạch đất cát, bò dưới chân Hy Mã Lạp Sơn, nghe tiếng vỗ của một bàn tay trên đỉnh cao. Chúng sinh mù, nếm nước biển, ngỡ bát canh riêu cá, Thế gian cháy, mải vui chơi, quên cảnh trí đại viên. Nắm vạt áo vàng tưởng như nắm lấy diệu quang, bay lên muôn cõi, theo tiếng nhạc Càn Thát Bà réo gọi về Tịnh Độ, ngửi mùi trầm Hương Tích, an thần phóng thoát. Con bướm mơ trăng Cực Lạc, con cá ngụp lặn dưới nước đuôi vàng như áo cà sa quẫy trong bể khổ, chờ thiên thủ thiên nhãn nghe tiếng sóng trầm luân vớt lên cõi Thanh văn Duyên giác. Những trang sách còn sở tri chướng của kẻ sĩ loanh quanh thềm chùa Tiêu Sơn tìm bóng Vạn Hạnh, mơ tiên Long Giáng lào xào bàn tay chú tiểu Lan trên đồi sắn.
07/11/2021(Xem: 15542)
Kinh Vô Lượng Nghĩa nói “vô lượng pháp từ một pháp mà sinh ra”. Ma Ha Chỉ Quán của Thiên Thai Trí Giả (538-597), quyển 5, nói: “Phật bảo các Tỳ-kheo, một pháp thâu nhiếp tất cả pháp, chính là Tâm”. Phổ môn là vô lượng giáo pháp. Vô lượng giáo pháp này cũng từ một giáo pháp mà sinh ra. Một giáo pháp phổ cập tất cả gọi là phổ môn. Chư Phật thuyết giáo thuận theo Tâm của chúng sinh. Giáo là những ngôn từ được thuyết ra cho những chúng sinh chưa thấu suốt. Pháp là những phương thức với nhiều tướng trạng giống nhau hoặc khác nhau. Tâm ý chúng sinh có bao nhiêu ngõ ngách thì giáo pháp có chừng ấy quanh co. Chư Phật dùng muôn vàn phương tiện khế cơ mang lại lợi ích cho chúng sinh. Ngài Xá Lợi Phất từng nói: “Phật dùng nhiều thứ nhân duyên và thí dụ, phương tiện ngôn thuyết như biển rộng khiến tâm người trong pháp hội được yên ổn, con nghe pháp ấy khiến lưới nghi dứt” là nghĩa trên vậy.
05/09/2021(Xem: 18190)
Bắt đầu gặp nhau trong nhà Đạo, người quy-y và người hướng-dẫn biết hỏi và biết tặng món quà pháp-vị gì cho hợp? Thực vậy, kinh sách man-mác, giáo-lý cao-siêu, danh-từ khúc-mắc, nghi-thức tụng-niệm quá nhiều – nghiêng nặng về cầu-siêu, cầu-an – không biết xem gì, tụng gì và nhất là nhiều người không có hoàn-cảnh, thỉnh đủ. Giải-đáp thực-trạng phân-vân trên, giúp người Phật-tử hiểu qua những điểm chính trong giáo-lý, biết qua sự nghiệp người xưa, công việc hiện nay và biết đặt mình vào sự rèn-luyện thân-tâm trong khuôn-khổ giác-ngộ và xử-thế, tôi biên-soạn cuốn sách nhỏ này. Cuốn sách nhỏ này không có kỳ-vọng cao xa, nó chỉ ứng theo nhu-cầu cần-thiết, mong giúp một số vốn tối-thiểu cho người mới vào Đạo muốn tiến trên đường tu-học thực-sự. Viết tại Sài-thành mùa Đông năm Mậu-tuất (1958) Thích-Tâm-Châu
23/07/2021(Xem: 17952)
Giữa tương quan sinh diệt và biển đổi của muôn trùng đối lưu sự sống, những giá trị tinh anh của chân lý bất diệt từ sự tỉnh thức tuyệt đối vẫn cứ thế, trơ gan cùng tuế nguyệt và vững chãi trước bao nổi trôi của thế sự. Bản thể tồn tại của chân lý tuyệt đối vẫn thế, sừng sững bất động dẫu cho người đời có tiếp nhận một cách nồng nhiệt, trung thành hay bị rũ bỏ, vùi dập một cách ngu muội và thô thiển bởi các luận điểm sai lệch chối bỏ sự tồn tại của tâm thức con người. Sự vĩnh cửu ấy phát xuất từ trí tuệ vô lậu và tồn tại chính bởi mục đích tối hậu là mang lại hạnh phúc chân thật cho nhân loại, giúp con người vượt thoát xiềng xích trói buộc của khổ đau. Tuỳ từng giai đoạn của nhân loại, có những giai đoạn, những tinh hoa ấy được tiếp cận một cách mộc mạc, dung dị và thuần khiết nhất; có thời kỳ những nét đẹp ấy được nâng lên ở những khía cạnh khác nhau; nhưng tựu trung cũng chỉ nhằm giải quyết những khó khăn hiện hữu trong đời sống con người và xã hội.
24/06/2021(Xem: 5144)
Lòng Từ bi là một giá trị phổ quát. Tranh đấu cho công bằng xã hội – nghĩa là bảo đảm quyền lợi và cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người – thường xuất phát từ sự phẫn nộ, thúc đẩy con người chống lại những bất công có hệ thống. Tôi tin rằng đấu tranh cho công bằng xã hội sẽ có hiệu quả tốt nhất nếu được kích hoạt bởi lòng từ bi. Nếu động lực đấu tranh cho công bằng xã hội của chúng ta là do lòng từ bi đích thực, chúng ta sẽ được tiếp thêm năng lượng để hoạt động tích cực hơn nhằm bảo đảm cho tất cả mọi người có được một phẩm chất đời sống xứng đáng. Tôi tin rằng nữ giới có thể đóng một vai trò đặc biệt trong việc đấu tranh cho công bằng xã hội bằng cách tu tập lòng từ bi và trí tuệ.
07/05/2021(Xem: 21835)
Phật Điển Thông Dụng - Lối Vào Tuệ Giác Phật, BAN BIÊN TẬP BẢN TIẾNG ANH Tổng biên tập: Hòa thượng BRAHMAPUNDIT Biên tập viên: PETER HARVEY BAN PHIÊN DỊCH BẢN TIẾNG VIỆT Chủ biên và hiệu đính: THÍCH NHẬT TỪ Dịch giả tiếng Việt: Thích Viên Minh (chương 11, 12) Thích Đồng Đắc (chương 1, 2) Thích Thanh Lương (chương 8) Thích Ngộ Trí Đức (chương 7) Thích Nữ Diệu Nga (chương 3, 4) Thích Nữ Diệu Như (chương 9) Đặng Thị Hường (giới thiệu tổng quan, chương 6, 10) Lại Viết Thắng (phụ lục) Võ Thị Thúy Vy (chương 5) MỤC LỤC Bảng viết tắt Bối cảnh quyển sách và những người đóng góp Lời giới thiệu của HT Tổng biên tập Lời nói đầu của Chủ biên bản dịch tiếng Việt GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Giới thiệu dẫn nhập Giới thiệu về cuộc đời đức Phật lịch sử Giới thiệu về Tăng đoàn: Cộng đồng tâm linh Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Thượng tọa bộ Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Đại thừa Giới thiệu về các đoạn kinhcủa Phật giáo Kim cương thừa PHẦN I: CUỘC ĐỜI ĐỨC
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]