Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

43. Văn Danh Đắc Phước (Đại nguyện thứ 43 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)

07/02/202118:38(Xem: 15355)
43. Văn Danh Đắc Phước (Đại nguyện thứ 43 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)


f

TT Thích Nguyên Tạng, Đại Nguyện Thứ 43, Văn Danh Đắc Phước-2

Muốn nghe được Tự Tánh Di Đà của mình không phải dễ !  

Khi được sanh vào nhà tôn quý rồi phải tiếp tục tu tập ! 



Đại nguyện thứ 43 : VĂN DANH ĐẮC PHƯỚC 



Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác nghe danh hiệu tôi,

sau lúc thọ chung sanh nhà tôn quý. Nếu không như vậy thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp về đại nguyện thứ 43 trong 48 đại nguyện của Đức Phật A Di Đà . Kính bạch Thầy những câu chuyện kể trong bài pháp thoại thật làm xúc đông đến tâm can. Kính nguyện cầu ai khi nghe được pháp thoại này sẽ bằng mọi cách sách tấn và khuyến khích mọi người quy y Tam Bảo . Cung kính đảnh lễ Thầy và kính chúc sức khỏe Thầy, HH



Kinh Pháp Hoa - VĂN ( Tánh Nghe) vốn được 1200 công đức!  

Văn đứng đầu trong tiến trình vào bước đường Tu, 

Nghe được pháp âm ...Phước nhiều kiếp tận thu 

Nên Đại nguyện thứ 43 lại càng giúp thêm phương tiện ! 



Sáu chữ Di Đà cần tâm tâm niệm niêm, 

Làm sao nghe được Tự Tánh trong  ta

Là Diệu Âm  ...tiếng lòng mình khởi phát ra 

Nhất là khi đã được sinh vào nhà tôn quý! 



Đa tạ Giảng Sư luôn nhắc nhở viên dung Sự, Lý .

Lồng trong pháp thoại... ẩn dụ thâm thuý làm sao 

Chuyện thế gian, xuất thế gian ...thấm đạo dâng trào 

Như khuyến khích mọi  người nên quy y Tam Bảo! 



Kính ghi lại  lời xưng tán về  Phật, Pháp, Tăng trong Đạo :



Phật là Đấng Chí Tôn trong ba cõi,  

Trí Tuệ diệt tận gốc vô minh

Công Đức rộng sâu như biển cả 

Cúi đầu đảnh lễ xin quy y.



Pháp thật vi diệu diệt phiền não, 

Phá trừ tội chướng như núi cao 

Đưa chúng sinh thoát biển sinh tử 

Cúi đầu đảnh lễ xin quy y.

 

Tăng  chiếc cầu nối đưa chúng sanh qua bờ giác,  

Trang  nghiêm Phật ngợi khen 

Hành trì Bát Chánh ..lìa vọng tưởng 

Định, Tuệ kiêm muôn hạnh 

Cúi đầu đảnh lễ xin quy y.



Từ pháp thoại khắc ghi điều phải nhớ :

Phúc được sinh vào nhà Tôn Quý ...tiếp tục thực thi.

Hạnh lắng nghe ...ưu tiên nhất lúc hành trì 

Và Danh hiệu Di Đà...luôn nằm trong tâm trí ! 



Nam Mô Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật 



Huệ Hương 




***
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 4279)
Việt Nam, xứ sở của sự giao thoa các trào lưu tư tưởng nhưng vẫn khẳng định một nền văn minh mang tính đặc thù dân tộc. Đạo Phật Việt Nam chung hưởng hai suối nguồn Phật giáo lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Trong suốt chiều dài lịch sử đó, Phật giáo đã tồn tại trong hai quốc gia chịu nhiều tang thương chinh chiến, chung chịu biết bao cảnh thăng trầm, vinh nhục.
08/04/2013(Xem: 439)
Hơn 2500 năm trước, một Vĩ nhân xuất hiện trên đời, trong bối cảnh Ấn Độ đang đắm chìm trong sáu mươi hai học thuyết ngoại đạo chấp thủ ngã và ngã sở, bị vây bủa bởi chiều dày lịch sử phân chia giai cấp, nhân loại khổ đau, nhưng không tìm ra lối thoát. Sự xuất hiện của Ngài như vầng dương toả rạng, phá tan mọi tối tăm của màng mây vô minh trong đêm dài bất tận.
08/04/2013(Xem: 576)
Đức Phật là vị giáo chủ đầy tính vị tha, Ngài đã khẳng định sự ra đời của Ngài là vì muốn đem lại hạnh phúc cho chư thiên và loài người. Ngài xuất hiện trên đời này là vì hết thảy chúng sanh đang khổ đau. Bởi lầm chấp vọng tưởng đảo điên nhận huyễn làm chơn, bỏ hình theo bóng cho nên chúng sanh mới bị cuốn trôi theo dòng xoáy của luân hồi sinh diệt.
08/04/2013(Xem: 506)
Người đi qua cuộc đời với muôn ngàn lẽ sống, mỗi phương diện của cuộc đời người thể hiện bằng những hành động, cách sống và suy nghĩ khác nhau. Mỗi quốc độ, mỗi lãnh thổ, người hòa mình vào dòng trôi của lịch sử thế nhân, lần trôi trong luân chuyển của kiếp người. Cuộc sống luôn đầy đủ cả hạnh phúc và khổ đau.
08/04/2013(Xem: 669)
Để việc tu hành đạt đến lợi lạc cao nhất, điều quan trọng nhất, hành giả phải học thông hiểu rành nội dung của bài kinh, và phải xem đây là một công thức tối cần không thể thiếu đối với việc hành thiền Phật giáo, vì tất cả những lời chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếp của Đức Thế Tôn về việc hành thiền quán đều được ghi lại một cách khúc chiết rõ ràng và giản dị, ai học rồi cũng có thể hiểu được và hành theo. Những gì là nội dung của kinh?
08/04/2013(Xem: 8822)
Bản dịch quyển "The Buddha and His Teachings -- Đức Phật và Phật Pháp" được tu chỉnh và bổ túc lần thứ ba theo bản Anh ngữ cuối cùng của Ngài Narada, xuất bản ...
08/04/2013(Xem: 12894)
Một Tôn Giáo Hiện Đại (nguyên tác Anh ngữ: "What is this Religion? - Tôn giáo này là gì ?", ấn hành tại Đài Loan vào năm 1992), là một trong mấy mươi tác phẩm...
01/04/2013(Xem: 5508)
Này các Tỷ-kheo, nếu có người hủy báng Ta, hủy báng Pháp hay hủy báng Tăng, các người chớ có vì vậy sanh lòng công phẫn, tức tối, tâm sanh phiền muộn. Này các Tỷ-kheo, nếu có người hủy báng Ta ...
01/04/2013(Xem: 5162)
Bài pháp này đã được Đức Phật thuyết cho ẩn sĩ Subhadda ngay vào lúc sắp viên tịch Níp Bàn giữa hai cây Sàlà (vườn Ingyin) gần thành Kusinãra, xin trích đoạn sau ...
01/04/2013(Xem: 6493)
“ Đức Phật dạy chư tỳ kheo có bổn phận suy xét hằng ngày 4 điều: Ân đức Phật, rãi tâm từ, niệm sự chết và quán bất tịnh!”. Hành giả cần phải: Hành 14 giờ chính thức mỗi ngày bằng thiền, trong tư thế ngồi và đi ...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567