Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

13. Thọ Mạng Vô Lượng (Đại nguyện thứ 13 của Đức Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)

03/02/202119:17(Xem: 14525)
13. Thọ Mạng Vô Lượng (Đại nguyện thứ 13 của Đức Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)




TT Thích Nguyên Tạng, Đại Nguyện Thứ  13, Thọ Mạng Vô Lượng
Đừng cầu về 28 tầng trời của ba cõi .

(vì khi hết phước hữu lậu vẫn trỏ về sinh tử luân hồi) ! 

Đại nguyện thứ 13 : THỌ MẠNG VÔ LƯỢNG . 

(Giả sử khi tôi thành Phật, thọ mạng có hạn lượng,
tối thiểu là trăm ngàn ức na do tha kiếp thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.) 



Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp về Đại nguyện 13 .
Kính đa tạ Thầy, bài pháp thoại nào cũng sâu sắc và lôi cuốn
nên con cứ nghe tiếp tục các đại nguyện và trình pháp mãi quên hết cả thời gian .
Kính chúc sức khỏe Thầy, HH






Lời đại nguyện thoạt nghe qua khó ước lượng 

Nhưng kinh Tương Ưng Bộ và kinh Lời Vàng 

Tích truyện Nàng Vọng Phu được Phật kể  rằng: 

Sống tại Ta Bà vài chục năm nhưng cõi trời ...chỉ vài phút !



Giảng Sư đã  giới thiệu tuổi thọ của  6 tầng trời cõi Dục, 

Thấp nhất từ ngàn năm đến 16 ngàn năm 

Cõi trời Sắc giới, Vô Sắc giới nghe thật xa xăm, 

Phải tính từ tiểu kiếp, trung kiếp rồi đại kiếp ****

( 1 tiểu kiếp = 16 triệu 800 ngàn năm ) 



Cõi Cực Lạc không  bị chi phối bởi nhân quả nghiệp !

Thọ mạng vô lượng nhờ công đức miên mật hành trì 

 Trái lại Phước hữu lậu hết  ...nào chắc chắn gì, 

Vẫn sẽ trở về vòng luân hồi sinh tử ! 



Dù Phật dạy chớ mong cầu cõi Trời... Phước hữu 

Đắm nhiễm nhiều trong dục lạc sẽ ....Quên Tu.

Tuy vậy Phật Pháp  khuyến ngôn cho bịnh Phàm phu

Hành THẬP THIỆN, cầu vãng sanh sẽ tiếp nhận Ánh Sáng !



Điều tiên quyết nhất tâm trong tinh tấn hạnh, 

Đấy là lý do các Hoà Thượng Cao Tăng 

Đều ước ao kết duyên nơi Đâu Suất hạ sanh 

Để nghe Bồ Tát Di Lặc thuyết pháp trong nội viện.

Mong chờ có mặt trong hội Long Hoa như nguyện ! 



Nam Mô Đại Từ Đại Bi  A Di Đà Phật .

Huệ Hương 





Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/04/2013(Xem: 6183)
Có hai khái niệm sâu sắc, tinh tế và phổ biến trong tất cả các kinh điển Đại-thừa (Truyền thống Phật giáo Phát triển) là Bồ tát và Tánh không. Thật ra, hai khái niệm này có nguồn gốc từ kinh tạng Pali (Truyền thống Phật giáo Nguyên thuỷ). Nói cách khác, tác phẩm này nhằm giới thiệu quan điểm sống và phương pháp tu tập thực tiển để tuệ giác Tánh không và minh chứng với các đọc giả những học thuyết trong Phật giáo Đại thừa và Nguyên thuỷ thực chất là cùng nguồn gốc, bản chất và mục đích.
09/04/2013(Xem: 10097)
Tất cả chúng sanh đều vô thỉ đến nay, vì chấp có thật ngã, thật-pháp mà tạo ra các nghiệp, rồi bị các nghiệp dắt dẫn nên xoay vành mãi theo bánh xe sanh tử luân-hồi. Nếu con người hiểu rỏ một cách chắc chắn rằng: tất cả các pháp trong vũ-trụ, nhân và ngã đều không thật có, chỉ do thức biến hiện, như cảnh trong chiêm bao, mà không còn gây phiền não, tạo nghiệp-chướng nữa, thì tất không còn bị ràng buộc, trong bánh xe sanh tử luân hồi. Để phá trừ hai món chấp thật-ngã và thật-pháp, Đức-Phật có rất nhiều phương-pháp, có rất nhiều pháp thiền, mà Duy-Thức-Tôn hay Pháp-tướng-tôn là một pháp tu rất cần thiết, rất hiệu-nghiệm để đi đến giải-thoát.
08/04/2013(Xem: 25917)
Cuốn sách này gạn lọc trí tuệ hàng ngàn năm của Phật Giáo Tây Tạng, được chuyển tải bằng những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu đối với mọi người. Mục đích chính yếu của tôi là trình bày những giáo lý không chỉ có tính cách chữa trị sự đau khổ và vô minh của chúng ta về sự chết và sự hấp hối mà còn giúp chúng ta chứng đạt mục tiêu an lạc vô thượng, không những cho đời này mà còn cho sự chết và cõi bên kia nữa.
08/04/2013(Xem: 784)
Như đã trình bày ở phần A, ta thấy rằng Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyên Tây lịch, rồi tồn tại, phát triển và chan hòa với dân tộc này cho đến tận hôm nay. Nếu thời gian là thước đo của chân lý thì với bề dày lịch sử đó ...
08/04/2013(Xem: 819)
Đạo Phật xuất hiện cách đây hơn 20 thế kỷ, trải qua bao cuộc thăng trầm biến thiên của lịch sử, Đạo Phật vẫn mãi mãi là ánh sáng, vẫn mãi mãi là tiếng nói trong trẻo, tươi mát, trẻ trung, khả ái của tình thương và độ lượng.
08/04/2013(Xem: 902)
Âm hưởng của cung đàn có thể dư ba mãi trong lòng thính giả bởi người nghệ sĩ tài ba. Tương tự, Phật giáo có thể trường tồn cùng lịch sử chính do Tăng già hoằng hóa.
08/04/2013(Xem: 991)
Bồ tát Quán Thế Âm, hình ảnh thân thiết gần gũi đối với mọi tầng lớp quần chúng, nhất là những người Á Đông. Nhiều người chưa quy y Tam Bảo, chưa trở thành Phật tử chính thức cũng thường xưng niệm danh hiệu và thỉnh tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ tát để phụng thờ ...
08/04/2013(Xem: 971)
Nói đến Phật giáo chúng ta không thể không nói đến Phật giáo thời Lý – Trần. Đây là thời kỳ mà có thể cho là cục thịnh nhất trong quá trình Phật giáo tồn tại ở Việt Nam. Song song với sự phát triển của Phật giáo thời bấy giờ, nền văn học Việt Nam cũng được khơi nguồn từ đó.
08/04/2013(Xem: 968)
“Thất niệm là bóng đêm Chánh niệm là ánh sáng Đưa tỉnh thức trở về Cho thế gian tỏ rạng”. Thiền sư Nhất Hạnh Chánh niệm là một pháp vô cùng quan trọng. Như ánh sáng xoá tan màn đêm u ám, đem lại sự tỏ rạng cho thế gian, cũng vậy ...
08/04/2013(Xem: 837)
Sinh ra trong cuộc đời, hầu như ai cũng muốn phấn đấu để đạt được cuộc sống hạnh phúc. Hạnh phúc trong cuộc sống đời thừơng không gì khác hơn những nhu cầu về cuộc sống vật chất hay những địa vị quan trong xã hội, gia đình mạnh khỏe bình yên …
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]