Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

NHỮNG SÁCH CỦA THIỆN TRI THỨC ĐÃ XUẤT BẢN

02/10/201015:35(Xem: 3813)
NHỮNG SÁCH CỦA THIỆN TRI THỨC ĐÃ XUẤT BẢN

NHỮNG SÁCH CỦA THIỆN TRI THỨC ĐÃ XUẤT BẢN 
Thiện Tri Thức

Những Khai Thị Từ Đức Liên Hoa Sanh Về Con Đường Đại Toàn Thiện – Padmasambhava
Trí Huệ Và Đại Bi – Dalai Lama Thứ 14
Một Tia Sấm Chớp Sáng Trong Đêm Tối – Dalai Lama Thứ 14
Kho Tàng Tâm Của Các Bậc Giác Ngộ – Dilgo Khyentse
Đại Toàn Thiện Tự Nhiên – Khenpo Nyoshul
Con Đường Đến Tự Do Vô Thượng – Dalai Lama Thứ 14
Con Đường Kim Cương Thừa Về Sự Tịnh Hóa – Lama Yeshe
Cuộc Đời Siêu Việt Của 16 Vị Tổ Karmapa Tây Tạng – Karma Thinley
Mật Thừa Tây Tạng – Tsong Khapa và Dalai Lama Thứ 14
Những Yoga Tây Tạng Về Giấc Mộng Và Giấc Ngủ – Tenzin Wangyal Rinpoche
Những Giáo Huấn Của Gampopa – Lama Yeshe Gyamtso và Evans Wentz
Tu Hành Tâm Linh Liên Hệ Với Trung Ấm – Tulku Pema Wangyal
Năng Lực Chữa Lành Của Tâm – Tulku Thondup
Phật Tâm – Longchen Rabjam
Milarepa ¬– Lobsang P. Lhalungpa
Con Đường Căn Bản Đến Giác Ngộ – Chošgyam Trungpa
Tử Thư Tây Tạng – Chošgyam Trungpa và Francesca Fremantle
Nghệ Thuật Để Sống Trọn Vẹn Ý Nghĩa Cuộc Đời – Akong Tulku Rinpoche
Đại Ấn – Karmapa Thứ Chín Wangchug Dorje
Sông Lửa Sông Nước – Taitetsu Unno
Vài Chú Giải Về Thiền Đốn Ngộ – Nguyên Giác Phan Tấn Hải
Một Kho Tàng Các Giáo Huấn Siêu Việt – H. H. Orgyen Kusum Lingpa
Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải – Đương Đạo
Những Chữ Vàng – Garab Dorje
Bức Thư Bồ Tát Long Thọ Gởi Cho Vua Gautamiputra – Sakya Trizin
Yoga Giấc Mộng Và Sự Thực Hành Ánh Sáng Tự Nhiên – Namkhai Norbu
Tịnh Độ Tư Tưởng Luận – Các đại sư Tịnh Độ Trung Hoa
Uống Dòng Suối Núi – Milarepa
Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Chúa Jésus – Dalai Lama Thứ 14
Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày – Đương Đạo
Tánh Giác Lộ Toàn Thân – Karma Chagmé
Chánh Pháp Nhãn Tạng – Thiền sư Đạo Nguyên
Sống Trong Tham Thiền Chu Kỳ Ngày Và Đêm – Namkhai Norbu
Xã Hội Giác Ngộ – Chošgyam Trungpa
Sáu Yoga của Naropa – Garma C. C. Chang và Glenn H. Mullin
Krisnamurti với chính mình – Krisnamurti

Ý kiến bạn đọc
17/12/201901:01
Khách
Mô Phật, tôi muốn thỉnh một số sách, xin cho biết cách đặt mua ạ . Sđt của tôi: 0357445668
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/08/2013(Xem: 9828)
Mấy năm gần đây, nhất là trong năm đánh dấu 50 năm pháp nạn Phật Giáo Việt Nam, 1963-2013, một hiện tượng xấu ác xảy ra khi một vài người chuyên môn ném hỏa mù vào biến cố lịch sử này bằng những bài viết tung lên các diễn đàn và gửi email đi khắp nơi. Mục đích của số người này là gây hoang mang, ngộ nhận, hiểu lầm về biến cố lịch sử pháp nạn 1963 để qua đó chạy tội cho chế độ nhà Ngô và chụp mũ Phật Giáo Việt Nam
02/07/2013(Xem: 6390)
Ngay khi khởi đầu cuộc tranh đấu chống chính sách kỳ thị tôn giáo của ông Ngô Đình Diệm, các vị lãnh đạo đã ra một bản Tuyên ngôn đọc ngày 10-5-1963 tại chùa Từ Đàm, trong đó phương pháp bất bạo động được long trọng xác định: “Phương pháp tranh đấu mà chúng tôi áp dụng là bất bạo động. Chúng tôi phải thể hiện tư tưởng của Phật giáo ngay trong cuộc tranh đấu của chúng tôi. Chúng tôi chấp nhận một sự hy sinh đến cùng độ và lấy sự hy sinh ấy làm sức mạnh để rung chuyển tận lòng người chứ không phải chỉ rung chuyển chính sách mà thôi. Ngay từ bây giờ chúng tôi có thể tuyên bố minh bạch rằng những người Tăng sĩ của Phật giáo là những người sẵn sàng noi gương Gandhi - vị Thánh của sức mạnh bất bạo động”.
29/06/2013(Xem: 18114)
1963 – 2013! Năm mươi năm đã trôi qua… Một nửa thế kỷ là khoảng thời gian đủ dài để có thể soát xét và suy nghiệm xem từ biến cố đó ta rút ra được những bài học lịch sử gì.
29/06/2013(Xem: 18096)
Nhằm mục đích góp phần giúp thế hệ trẻ Việt Nam ở trong nước cũng như ở hải ngoại biết rõ lịch sử Việt Nam trong năm 1963 xảy ra như thế nào và nhất là để có nhận thức sâu sắc hơn về điều mà dân tộc đã khẳng định: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc như hình với bóng, tuy hai mà một”.
29/06/2013(Xem: 20754)
Đạo Phật chỉ xem hành động là có, còn tất cả đều không. Chống, là chống hành động, không chống con người. Cho nên sự chống đối ấy, từ đầu, mang tính văn hóa, đạo đức, chứ không phải chính trị.
22/06/2013(Xem: 30508)
16 Lý Do Để Ghét Việt Nam: Sự gian dối Kiểu nói thách giả cả Tiếng ồn Ngôn ngữ Giao thông Phí xin thị thực để vào Việt Nam Những tòa nhà mỏng Cách người Việt làm cản trở lối ra vào trước cửa hàng Tôm hùm Cái ghế nhựa, con gián và bệnh dịch tả Cái mũ cối (mũ bộ đội) Tài xế taxi ở Việt Nam Món ăn ở Việt Nam Sự vô ý vô tứ (vô ý thức) Khả năng về kiến thức và thông tin kém của người Việt Sự khác biệt văn hóa, góc nhìn cá nhân
06/06/2013(Xem: 6448)
Pháp nạn năm 1963 mở đầu cho một sự tham dự trực tiếp của Phật giáo vào tình hình của thời cuộc gây nên do chiến tranh và sự lợi dụng chiến tranh để nắm giữ quyền hành của dư đảng ông Diệm. Lần đầu tiên, tên gọi "Phật giáo dấn thân" xuất hiện trên báo chí. Phật giáo làm chính trị chăng?
05/06/2013(Xem: 5873)
“Thời gian đó tôi là phóng viên nhiếp ảnh của chính quyền Sài Gòn nên tôi có những điều kiện đi lại, tác nghiệp trong thời kì đấu tranh của Phật giáo lúc ấy. Tôi là người phụ trách trong khu vực Quận 3 nên tôi luôn theo dõi 24/24 những diễn biến của các chùa ở đây. Trước ngày đó chúng tôi được tin bên Giáo hội sẽ có cuộc mít tinh đi ra Hạ Viện (tức là bây giờ nó là Nhà hát Thành phố) Tăng Ni sẽ mit tinh, mổ bụng để phản đối kì thị tôn giáo. Đồng thời đến 11/6 (tức 20/4/1963) chúng tôi bắt đầu đi công tác và thấy các Tăng Ni tập trung ở đường Cao Thắng, trước Phật Bửu tự, bên cạnh Tam Tông miếu, có khoảng 300 Tăng Ni, với biểu ngữ và y phục vàng.
30/05/2013(Xem: 5720)
Mở đầu cuộc đấu tranh, Phật giáo ra một tuyên ngôn, đọc tại chùa Từ Đàm, Huế, ngày 10-5-1963, trong đó đoạn cuối nói về phương pháp tranh đấu như sau: "Phương pháp ấy là "bất bạo động". Chúng tôi ý thức đang ở trong hoàn cảnh mà chính trị và quân sự cực kỳ phức tạp. Chúng tôi, hơn thế nữa, phải thể hiện tư tưởng của Phật giáo ngay trong công cuộc tranh đấu của chúng tôi. Vì những lý do đó, chúng tôi chấp nhận một sự hy sinh đến cùng độ và lấy sự hy sinh ấy làm sức mạnh để rung chuyển tận lòng người chứ không phải chỉ rung chuyển chính sách mà thôi. Ngay từ bây giờ, chúng tôi có thể tuyên bố minh bạch rằng những người tăng sĩ của Phật giáo là những người sẵn sàng noi gương Gandhi - vị thánh của sức mạnh bất bạo động".
30/04/2013(Xem: 6545)
Thưa Đại Vương, những người, có được tài sản lớn, mà không bị chúng làm say đắm... rất hiếm hoi trên đời này... Diệu Liên Lý Thu Linh
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]