Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   


hoi-thao-day4-19hoi-thao-day4-6
hoi-thao-day4-3
Phật Pháp Vấn Đáp 3

HT Quảng Ba
TT Bổn Điền

TT Như Định

TT Minh Hội
ĐĐ Hạnh Tri
ĐĐ Hạnh Phẩm
NS Viên Thông


***

 


CÂU HỎI
PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP 3




  1. Trong quyển “ Đại Bi Chú Giảng Giải” của cố Hòa Thượng Tuyên Hóa có nói đến 42 thư nhãn. Vậy thư nhãn là gì?
  2. Tại sao một số Kinh dịch ra Việt Ngữ không đồng nhất?
  3. Sự khác nhau của Nam Tông va Bắc Tông? Ăn mặn thì không đạt được thành tựu , vậy bên Nam Tông ăn mặn thì sao? Tại sao Nam Tông không thờ Phật A Di Đà?
  4. Sự khác nhau của cõi giới A Tu La và Ngạ Quỷ?
  5. Tại sao Giáo Hội mình gọi là Hải Ngoại? Vậy mình không hành đạo ở trong nước sao? Có Giáo Hội khác không? Tại sao không chỉ có một Giáo Hội cho gọn, cho mạnh? Tại sao Giáo Hội không xây chùa  giao cho tăng ni trụ trì mà để tăng ni bán cơm chay, làm hoạt động gây quỹ ( xổ số , ca nhạc...) cực khổ quá?
  6. Tại sao khi xuống tóc tu gieo duyên 3 tháng thì được điền đơn “Cửu cửu huyền thất tổ” (bao gồm ông bà cha mẹ anh em ) , còn đơn tu 1 tháng thì chỉ cho mình thôi?
  7. Mỗi phật tử được quy y bao nhiêu lần và với bao nhiêu thầy? Nếu đã quy y rồi có thể đổi thầy hay Pháp danh hay không?
  8. Có bao giờ Quý Thầy dẫn dắt Phật tử đi sai đường? Nếu trường hợp đó xảy ra, Giáo Hội sẽ làm gì để Quý Thầy quay đầu vào bờ?
  9. Tại sao không thể  sám hối với 4 trọng tội “ Sát, Đạo, Dâm, Vọng”?
  10. Điều kiện và lứa tuổi để xuất gia? Trong đoạn kỳ này, tại sao có người xuống tóc người không mà vẫn được tâm y của Đức Phật? Như vậy có đúng pháp không? Quý Thầy có nhiều phiền não không? Làm sao để bớt đau khổ trong cõi ta bà này?
  11. Sự khác biệt của các Giáo Hội ở Úc?
  12. Tại sao không xuất gia thì không được ở Chùa? Còn xuất gia thì vẫn được ở nhà?
  13. Làm sao để trợ duyên cho người đã phát nguyện xuất gia?
  14. Tại sao lại không đọc Kinh mà lại tụng Kinh như xướng ca?
  15. Có nên hay không đổi Kinh tụng ( chẳng hạn từ Kinh Pháp Hoa sang Kinh Địa tạng?)
  16. Tại sao các Phật tử không ủng hộ các Chùa hay Tu viện có dạy thiền hay tụng mà lại đến các Thiền đường mới mở?
  17. Có thể đến Chùa làm lễ chứng hôn không? Vì cửa Chùa là nơi thanh tịnh và đạo Phật có phải là đạo diệt dục không mà đã có hôn nhân tan vỡ khi làm lễ thành hôn ở Chùa?
  18. Làm sao giữ được “chánh niệm” khi tụng niệm hay thiền trong khi có quá nhiều tạp niệm trong đầu?
  19. Lứa tuổi dành cho Kinh Pháp Hoa?
  20. Tại sao Đức Phật chỉ buối tóc còn Quý Thầy thì “cạo tóc”?
  21. Làm sao đoạn trừ “Ái Hoặc” và “ Ái Kiến” để đi đến con đường giải thoát?
  22. Khi Thầy truyền giới mà Phật tử không dám lạy vì sợ không giữ được giới, như vậy giới có được thành lập hay không?
  23. Địa ngục có thật không?
  24. Ý nghĩa của “Cúng Dường Tam Bảo”? Cách thiết thực để cúng dường Chư Tăng?
  25. Làm gì để đền đáp và siêu thoát cho người mất( mẹ) khi Phật tử không có thời gian đi Chùa?
  26. Khi đang nghe giảng mà người khác nói chuyện làm phân tâm vì không nghe được lời giảng thì người đó có tội không?
  27. Tụng Kinh tại gia thế nào cho đúng ? Pháp Hoa hay Chú Đại Bi?
  28. Trường hợp hiến các bộ phận có ảnh hưởng đến người mới qua đời hay không?
  29. Nghĩa của “Thất Phật diệt tôi chơn”?
  30. Trong Kinh Pháp Bảo Đàn , Lục Tổ Huệ Năng dạy “Phật Pháp ngay tại thế gian, không lìa xa thế gian, lìa thế gian mưu cầu tìm tánh giác, là chuyện không thể có được như tìm con rùa có lông hay con thỏ có sừng”. Xin Quý Thầy giảng rõ thêm
  31. Đạo Phật nhập thế là sao ạ? Sao con thấy các Chùa VN tại Úc chuyên tâm trong việc “độ tử“ hơn là “độ sinh”? Trong các lễ khóa hằng tuần, toàn là lễ tang, cầu siêu, cúng thất, có giảng chừng 20 đến 30 phút, nhưng cũng là cho thân nhân gia đình có tang sự, nên Phật tử đâu hiểu gì nhiều về giáo lý siêu việt của đạo Phật. Kính xin giảng thêm cho các con
  32. Giáo hội PGVNTN tại Úc và Tân Tây Lan có thái độ ứng xử thế nào với những phong trào tự phát lập cơ sở tư viện, thiền đường, thất ... do một vài Phật tử về Vn xin cạo tóc , rồi tự đắp y, lập đạo tràng một nhóm người tu tập với nhau khi oai nghi tế hạnh của họ rất lôi thôi và tệ hơn nữa là họ mặc pháp y của Phật và ôm bát đi xin tiền?
  33. Ngũ ẫm và ngũ uẫn khác hay giống nhau?
  34. Niết bàn và Cực lạc khác hay giống nhau?
  35. 7 nạn trong Kinh Quán Thế Âm?
  36. Chuyển thức thành trí?
  37. Ý nghĩa của Lưu Phạn khi cúng quả đường .
  38. Đức Phật khi sinh ra có đi trên 7 hoa sen không? Kinh nào ghi chép sự kiên này? Nếu ngoại đạo chỉ trích chúng ta là đạo huyễn hoặc, đạo mê tín dị đoan qua chi tiết này và nhiều chi tiết khác... thì Phật tử chúng con phải làm sao, trả lời thế nào?
  39. Làm sao để vừa phát triển uy thế Giáo Hội vừa giúp danh nghĩa chung của PGVN tại Úc? Vì sao mà các vị Tăng trẻ có hành tung hoạt động từ VN đến Úc hay từ một Phật Giáo hải Ngoại tuy có quan hệ tốt với Giáo Hội Úc mà lại không có sắp xếp liên hệ nhau để hỗ trợ hoạt động mà do quần chúng tự phát mời?
  40. Giải thích các lý do nào mà vài vị Tăng trẻ từ các nước khác qua giảng thì Phật tử tham dự rất nhiều, trong khi các Thầy và Chư Tăng tốn công sức tổ chức như vầy mà lại ít số lượng hơn?
  41. Phật tử phải làm sao trong trường hợp có vị Thầy trụ trì tu hành chân chính và rất quý trọng Chùa của mình mà lại chê bai Chùa khác?
  42. Xin Thầy viện trưởng Tu Viện Vạn Hạnh sớm khánh thành Tu Viện. Thầy có cầu nguyện Phật và Bồ Tát gia hộ cho Vạn Hạnh không và kinh nghiệm như thế nào? Tại sao Thầy xây Tu Viện lớn như vậy để lao tâm nhọc trí và có sử dụng hết công năng của một tu viện quuy mô rộng lớn nhu thế không?
  43. Khi còn ở VN, con đi Chùa được nghe Thầy trụ trì hỏi Phật tử đi chùa sáng nay có ăn chay không? Có lo cơm nước cho chồng/ vợ con chưa? Như vậy mà ăn mặn có tội không ?
  44. Con nghe nhiều Hòa Thượng và Đại Đức giảng, nhiều Phật tử đi chùa không được phước mà bị tổn phước, nhờ Thầy tóm lược tổn phước – được phước?
  45. Con hiểu ngôi Chùa là nơi dẫn dắt Phật tử hiểu về Phật Pháp , nhưng có nhiều người cầu nguyện việc này việc khác, nếu cầu được thì cho là Chùa đó linh, còn nếu không thì không đi Chùa đó nữa. Xin Quý Thầy giảng giải cho chúng con
  46. Xin Quý Thầy hoan hỉ giảng cho chúng con rõ về việc trong những buổi gây quỹ, một số Chùa thường đem các tượng Phật hoặc tranh Phật ra đấu giá. Vậy có đúng không?
  47. Phật Giáo không chỉ là một tôn giáo mà còn là một triết lí sống. Làm thế nào để phát huy, truyền bá lời Phật dạy cho tất cả mọi người, kể cả các tôn giáo khác?
  48. Các hình thức ma chay cúng bái có phải bắt nguồn từ Phật Gíao?
  49. GHPGVN có liên hệ gì với GHPGVN tại Úc và Tân Tây Lan hải ngoại không?
  50. Con là Phật tử tại gia, suốt ngày chép Đại Tạng Kinh miệt mài suốt một năm nay bằng chữ nho không bỏ sót một ngày nào, nếu trong quá trình chép có điều sơ sót vậy thì có tội hay không.
  51. Ban đánh máy: Hoằng Lân, Nguyên Thọ & Quảng Tường Nguyên
  52. Layout: Phổ Trí 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03/07/2024(Xem: 1307)
Như vậy là các bạn học sinh sinh viên đã chính thức nghỉ hè. Với các em, đây là quãng thời gian quý giá để nghỉ ngơi, thư giãn, phát triển bản thân, tìm hiểu và học hỏi những gì hợp nhất, cần nhất, tốt nhất cho chính mình. Nắm bắt được nguyện vọng và nhu cầu này, năm nay một chương trình rất thú vị được tổ chức ngay trong những ngày tới. Với chủ đề “Ươm Mầm Thiện Nhân”, trại hè Phật Giáo tổ chức tại chùa Đại Tùng Lâm Hoa Sen mong muốn tạo môi trường sinh hoạt hè bổ ích giúp các bạn trẻ, đặc biệt là gieo thiện duyên để các em biết đến Đạo Phật và được trải nghiệm tu học Phật Pháp, tiếp thu những giá trị tốt đời đẹp đạo mà Đức Phật đã tìm ra và để lại cho chúng ta để ứng dụng vào đời sống học tập, làm việc, sinh hoạt hàng ngày.
28/06/2024(Xem: 1921)
Bố thí và cúng dường là một trong những hạnh đầu tiên để làm cho cõi này tốt đẹp hơn, và là những bước đi đầu tiên của Phật tử trên đường giải thoát. Suốt cuộc đời Đức Phật, ngài đã sống bằng phẩm vật cúng dường. Tương tự, sự phát triển của Phật giáo lan rộng khắp thế giới và được hộ trì cho tới giờ cũng là nhờ phẩm vật cúng dường của đàn na thí chủ. Do vậy, bài này được viết để mời nhau giữ hạnh bố thí và cúng dường.
03/05/2024(Xem: 692)
Thông Báo V/v An Cư Kiết Hạ năm 2024 của Giáo Hội Âu Châu
08/03/2024(Xem: 1938)
Chương Trình Của Phái Đoàn Hoằng Pháp Âu-Mỹ Tại Miền Nam California Từ ngày 12/3/2024 đến ngày 17/3/2024 Phái Đoàn đến vùng Orange County gồm: 1. HT Thích Như Điển - Phương trượng Tổ đình Viên Giác Hannover, Đức Quốc 2. HT Thích Thông Triết - Viện chủ Thiền Viện Chánh Pháp Oklahoma 3. TT Thích Viên Giác - Trụ trì Chùa Đôn Hậu Na Uy 4. TT Thích Thiện Trí - Trú xứ tại Dallas, TX 5. TT Thích Thánh Trí, Trụ trì Chùa Bồ Đề, Washington State 6. TT Thích Hạnh Định - Trụ trì Chùa Viên Giác, Hannover, Đức Quốc 7. TT Thích Hạnh Tuệ - Trụ trì Tu Viện Pháp Vương Escondido 8. ĐĐ Thích Trung Thành - Đang tu học tại Đài Loan 9. ĐĐ Thích Chúc Hiếu - Trú xứ Tổ Đình Chúc Thánh, Hội An
15/09/2023(Xem: 8902)
Như đã trình bày ban đầu, chương trình Học Phật Trong Mùa Đại Dịch là phần ôn lại một loạt kinh được tụng và giảng vào lúc Dịch Covid 19 bùng phát và lan tràn khắp thế giới, tức vào đầu tháng Hai năm 2020, do chùa chiền bị đóng cửa hoặc hạn chế sinh hoạt nên Đạo Tràng của chúng ta đành phải sinh hoạt qua mạng internet, với lập trình Zoom. Cho đến sau Hè 2022 chúng ta mới trở lại sinh hoạt bình thường ở chùa. Để mở đầu cho chương trình ôn tập này, chúng ta đã học xong bài Kinh Châu Báu, tiếp đến là bài Kinh Phổ Môn mà Nhật Duyệt hân hạnh xin trình bày lại cùng các bạn đồng tu trong Đạo Tràng An Lạc, chùa Trúc Lâm Paris, cũng như toàn thể các độc giả bốn phương.
07/06/2023(Xem: 2203)
Vào ngày 03/6/2023 (ngày 16/4 Quý Mão), chư Tôn đức Tăng, Ni 12 tự viện tại miền Bắc California gồm 89 vị (24 Tăng, 65 Ni) đã vân tập về chùa Bảo Phước số 270 Senter Road, thành phố San Jose, tiểu bang California làm Lễ Kiết giới An cư.
02/12/2021(Xem: 20025)
Nam Mô A Di Đà Phật. Kính bạch Chư Tôn Thiền Đức, Kính thưa quý đồng hương Phật tử thân mến, Kể từ ngày 12/04/2020, nước Úc của chúng ta cũng như các nước khác trên toàn thế giới đã bắt đầu bị đại dịch Covid hoành hành và lây lan một cách nhanh chóng. Hai năm qua toàn thế giới đã phải chịu ảnh hưởng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, thương trường. Ngay cả đời sống tinh thần của mọi người dân cũng bị ảnh hưởng không ít, nhất là đối với những gia đình đã phải nhìn thấy người thân ra đi trong sự cô đơn lạnh lẽo, không người đưa tiễn. Biết bao hoàn cảnh đau thương... Tính đến hôm nay nước Úc của chúng ta đã được ổn định phần nào, trên 80% người dân đã được tiêm ngừa theo quy định của chính phủ, cũng như việc không còn phải lockdown, người dân được đi lại tự do giữa các tiểu bang cũng như được hội họp, sinh hoạt hội đoàn và tôn giáo. Trong đại dịch, 2 năm qua nước Úc số người bị nhiễm Covid lên đến 113,411 người và số người không may mắn đã ra đi vĩnh viễn là 1,346 người.
01/12/2021(Xem: 7161)
Ngẫm lại, điều gì ta xem trọng nhất trong đời. - Một người phụ nữ bất hạnh tìm đến lão Thiền sư nơi thâm sơn mong được Ngài chỉ dạy cho bí quyết nhân sinh hạnh phúc. Lão thiền sư trang nghiêm trong tư thế kiết già, khung cảnh tĩnh lặng chỉ còn nghe tiếng suối chảy róc rách và tiếng lá khô xào xạc. Thiền sư hỏi: “Xin hỏi đạo hữu, điều mà đạo hữu đang xem trọng nhất là gì?”.
10/11/2021(Xem: 11494)
Kính gởi đại chúng chương trình Phật Pháp Online Liên Châu lần thứ 7 với chủ đề "Pháp Tùy Pháp Hành - Thực hành chánh Pháp" sẽ trở lại vào thứ 5, ngày 25 tháng 11 năm 2021. Kính mời đại chúng cùng tham dự. kính nhờ quý vị chia sẻ thông tin này để quảng kết thiện duyên.
01/08/2021(Xem: 12641)
Chuông mõ gia trì là 2 pháp khí rất quan trọng trong nghi thức hành trì và tu tập mỗi ngày đối với người đệ tử Phật. Tiếng chuông, tiếng mõ rất là quen thuộc gần gũi trong sự hành trì tu tập hằng ngày của người Phật tử, nhất là Phật tử theo truyền thống Bắc tông. Phật tử theo truyền thống Nam tông trước kia thì không có gõ mõ, thỉnh chuông khi tụng kinh, nhưng bây giờ đã có chuông rồi, còn bên Bắc tông thì chuông mõ đã có từ ngàn xưa.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]