Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

day 3_phat phap van dap (107)day 3_phat phap van dap (106)day 3_phat phap van dap (82)

Phật Pháp Vấn Đáp 2

HT Huyền Tôn

HT Minh Hiếu
TT Tâm Minh
TT Nguyên Tạng
TT Nhuận Chơn
ĐĐ Đạo Nguyên
ĐĐ Phổ Huân
ĐĐ Viên Trí
SC Thảo Liên

 Lớp Thiếu Nhi A & B:
HT Quảng Ba
ĐĐ Thông Pháp

SC Nguyên Khai
SC Nhuận Hoa
Đh Tuệ Quang



CÂU HỎI

PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP 2

  1. Con là Phật tử đã qui y ngũ giới, nhưng gia đình chồng con là đạo Công Giáo, (đạo ai nấy giữ) nếu con hay chồng của con, 1 trong 2 mất trước thì chúng con phải làm sao? (Con có con cái nhưng đều theo đạo Phật và cũng đã qui y) mong thầy cho con ý kiến
  2. Tứ Diệu Đế trong Kinh Phật là nói về 4 cái khổ ở thế gian, vậy trong thời gian Phật còn tại thế giảng Kinh thuyết Pháp suốt 49 năm, ngài có gặp khổ không?
  3. Con xin hỏi, thường con thấy Phật tử đem dầu cá OMEGA 3 về VN để cúng dường quý Sư, như vậy nếu Sư dùng thuốc ấy thì có gọi là phạm giới không? Vì trong những viên thuốc Omega 3 làm bằng cá, mà rất là nhiều nhiều con cá mới làm thành 1 viên, vậy có gọi là sát sanh không? Còn chúng Phật tử cúng dường như vậy có mang trọng tội không? Xin thầy giải rỏ cái gì nên cúng dường và cái gì không nên trong thuốc men và thức ăn chẳng hạn.
  4. Con đang ăn chay trường đã được 4 năm rồi, con có được thọ giới Bồ Tát không? Nếu được con sẽ phải làm gì để có được duyên nầy?
  5. Xin thầy chỉ cho hang Phật tử chúng con,”Con đường ngắn nhất để tu tập đi đến giải thoát giác ngộ?
  6. Lúc con tụng Kinh, trên tóc con như có luồn điện vậy có sao không thầy?
  7. Xin thầy tóm tắc cho con đường lối tu hành cho Phật tử tại gia bận rộn với công việc làm hằng ngày?
  8. Bạch thầy khai thị, làm cách nào mà đệ tử sẽ tu tập cho đúng? Có phải là tụng Kinh mỗi ngày, hay sám hối mỗi tháng 2 lần? Như vậy có đúng hay không?
  9. Con có 1 câu hỏi về nhân quả, nếu như khi mình chưa biết về Phật Pháp và phạm 1 trong 5 ngủ giới vậy có nghĩa là mình sẽ bị đọa phải không?
  10. Tại sao lại có danh hiệu là Hòa Thượng và Thượng Tọa? Họ thường làm những việc gì? Họ còn có chức vụ khác nữa không?
  11. Câu hỏi về nhân quả: nếu như mình chưa biết về Phật Pháp và phạm 1 trong 5 giới thì mình có bị đọa không? Nếu sau đó biết tu tập, sám hối, vậy nghiệp đó có tiêu đi không?
  12. Mỗi khi niệm hồi hướng công tức, con luôn thắc mắc không biết lúc đó mình có công đức gì?
  13. Mỗi khi tụng kinh Pháp Hoa, con thường cảm thấy buồn ngủ, không thì nghĩ ngợi lung tung, xin thầy chỉ bảo cho con?
  14. Những người làm công việc xử tử tội nhân có phài chịu ảnh hưởng của luật nhân quả không?
  15. Làm thế nào trị bệnh vọng tưởng?
  16. Thế nào là sự khác biệt giữa chánh niệm và vô tâm?
  17. Thiền minh sat la con đường duy nhất để đi đến giác ngộ giải thoát. Tại sao các Chùa và Thiền viện không hướng dẫn hàng Phật tử chúng con nhiều hơn về phương pháp này.
  18. Nếu trong lúc tụng kinh Chú Đại Bi và Kinh Bát Nhã mà tay vẫn phe phẩy quạt thì có bị mất phước không?
  19. Làm sao một vị Tăng khất thực đúng như lời Phật dạy?
  20. Xin thầy giải thích sự khác biệt trong cách gọi Phật A Di Đà la Vua Vô Chánh Niệm và Thái Tử Kiều Thi Ca?
  21. Tại sao tu Thập Thiện không có giới cấm uống rượu trong khi ngũ giới lại có giới này?
  22. Nếu một Phật tử ăn chay trên năm năm, bất đắc dĩ phải ngả mặn thì có cần phải bạch Thầy trước không? Quy trình ra sao?
  23. Đệ tử có thể vừa niệm danh hiệu Phật A Di Đà và trì chú hoặc bằng Hán văn, hoặc Tạng văn không?
  24. Trong một tu viện có phật tử nữ và nam, vậy Phật tử nữ có được vào phòng của quí Thầy và ngược lại không?
  25. Xin Thầy hướng dẫn cho con niệm hồng danh ‘Nam Mô A Di Đà Phật’ với tâm bất động?
  26. ‘Ghét của nào trời trao của nấy’, xin hỏi Thầy đây có phải là nhân quả không? Xin Thầy cho con vài thí dụ?
  27. Tại sao khi giới thiệu Quí Hòa Thượng lại có sự phân biệt Thượng và Hạ?
  28. Từ ‘Đại Chúng’ có phải đươc dùng cho những người mới học Phật Pháp hoặc học Đạo?
  29. Xin Thầy giải thích sự khác biệt giữa  hai câu kinh dưới đây:‘Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật’ và ‘Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật’
  30. Sau khi được hộ niệm, người mất trở về hỏi các con đang làm gì mà ồn ào vậy, xin Thầy giải thích cho con rõ?
  31. Thiền là gì?
  32. Thiền có lợi cho sức khỏe như thế nào?
  33. Làm sao để học Thiền đúng cách và không bị tẩu hỏa nhập ma?
  34. Trong Phật Giáo có hai phái Đại Thừa và Tiểu Thừa, Đại Thừa thì ăn chay, không sát sinh còn Tiểu Thừa ăn mặn và sát sinh thì có ảnh hưởng gì tới khả năng hộ niệm không? Người được hộ niệm có bị đọa địa ngục không?
  35. Nếu cha ăn chơi bồ bịch thì con cái có bị ảnh hưởng gì không?
  36. Nếu giết ruồi, muỗi, gián, kiến có bị coi là phạm giới sát sinh và mang tội không?
  37. Có phài khi chết, Mạt Na và A Lại Da Thức đi sang cõi khác phải không?
  38. Có người nói tụng chú Lăng Nghiêm sẽ phát nghiệp rất mạnh và không nên tụng lúc còn trẻ, như vậy có đúng không?
  39. Trì chú Lăng Nghiêm lúc nào trong ngày là tốt nhất?
  40. Ý nghĩa của việc trì chú Lăng Nghiêm là gì?
  41. Xin Thầy giảng them cho con về nhân quả của tà dâm và ái dục? Xin chỉ cho con cách tiêu diệt những vọng tưởng của ái dục?
  42. Xin Thầy chỉ cho con phương pháp để trả nghiệp báo nhanh và dể dàng?
  43. Vì sao thế giới lại có quá nhiều tôn giáo?
  44. Tại sao đức Phật lại không hiện thân để giúp cho nhóm IS ngộ được Đạo?
  45. Tại sao lại có những tôn giáo dạy người ta giết người?
  46. Xin Thầy giải thích câu ‘thà chấp không như núi tu vi, con hơn chấp có như hạt cải’?
  47. Nằm nghe thuyết pháp có bị tội không?
  48. Đoạn kiến và thường kiến là gì? Những nghiệp nhân gì phải tránh để không phạm sai lầm?
  49. Những người ly dị có phải là do nhân quả hay không?
  50. Cả gia đình 6 người bị giết chết có phải là do nhân quả không hay là do họ không có đức?
  51. Xin Thầy giải thích những đặc điểm trong đường lối tu học và hoằng pháp của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam?
  52. Có phải hệ phái Khất Sĩ chỉ tụng đọc kinh sách thuần tiếng Việt không? Tại sao ở Thiền Viện vẫn tụng đọc sám Qui Mạng bằng tiếng Hán Việt?
  53. Xin Thầy giải thích câu kinh sau: ‘Dẫu cho cao tội hơn núi cả chẳng nhọc đọc pháp vài ba hàng’, câu này muốn khuyên ta làm lành chứ không phải làm điều ác rồi đọ kinh là hết tội?
  54. Khi Quí Thầy đi khất thực, mỗi ngày có thể đi được bao xa, mấy giờ bắt đầu đi, thọ thực lúc mấy giờ? Nếu đi xa hơn thì có phạm giới luật không?
  55. Tụng chú Lăng Nghiêm có thể trừ ma, giải bùa ngãi không?
  56. Các Phật tử sinh hoạt với các tu viện không phụ thuộc Giáo Hội có thể tham gia khóa tu học được không? Khi tham gia có bắt buộc phải ghi danh với Tu Viện của Giáo Hội không hay Tu Viện nào cũng được?
  57. Nếu con muốn hiến tặng nội tạng thì bác sĩ sẽ lấy nội tạng ngay khi tắt thở chứ không chờ sau tám tiếng, điều đó có ảnh hưởng đến sự luân hồi của con không?
  58. Nếu muốn sinh về cõi thượng thiên thì phải tu như thế nào?
  59. Tại sao con không thể vượt khỏi chính bản thân mình?
  60. Nguyên thủy có ai tu Tịnh độ không?
  61. Thiền định và Tịnh độ có thể cùng tu một lúc được không?
***
Ban đánh máy: Hoằng Lân, Nguyên Thọ & Quảng Tường Nguyên
Layout: Phổ Trí


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/08/2019(Xem: 7748)
Nhằm để phụng hành lời giáo huấn của đức Phật, sách tấn lẫn nhau trên lộ trình tu học và thiết lập trang nghiêm tự thân dưới sự bảo hộ của tăng đoàn, giữ gìn giới luật và làm tăng trưởng tinh thần hòa hợp thanh tịnh, sự tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt nam tại Nhật bản, bổn tự Chùa Việt Nam tổ chức khóa AN CƯ KIẾT HẠ lần thứ 2 cho chư tôn đức Tăng Ni Việt nam hiện đang du học và hành đạo tại Nhật bản.
23/07/2019(Xem: 11579)
Mùa Đại Lễ Tưởng Niệm Phật Đản Phật Lịch 2563 - 2019, đã dần trôi qua và khép lại, tuy nhiên trên lãnh thổ Âu Châu còn vài đạo tràng vẫn chưa Đón Lễ xong. Nhưng thời gian chỉ còn một tháng và ba tuần nữa, là đếnKhoá Tu Học Phật Pháp Âu Châu Kỳ thứ 31 năm 2019 được Khai Diển tại thành phố Dinant - Bỉ Quốc.
19/07/2019(Xem: 9621)
Chùa Từ Hạnh hôm nay được thành tựu là nhờ Hồng ân Tam Bảo gia hộ cũng như những sự đóng góp nhiệt thành bằng tất cả tấm lòng của quý đồng hương Phật tử với tịnh tài, tịnh vật qua 2 lần tổ chức tiệc chay gây quỷ tại Houston. Chúng tôi hằng ước nguyện được tổ chức một khóa tu “Tri Ân” mời đại chúng đến thăm chùa . Và thật may mắn cho chúng ta có đủ duyên lành được Thượng Tọa Thích Pháp Hòa hứa khả. Thầy là vị Thầy trẻ có đủ đức từ bi và trí tuệ sống chan hòa với đời vì đạo, miệt mài chuyên chở những lời nói yêu thương giúp mọi người chuyển hóa niềm đau, bồi đắp niềm tin và xây dựng gia đình bình an, hạnh phúc.
11/07/2019(Xem: 8023)
Chùa An Lạc tọa lạc tại số 1647 E. San Fernando Street, thành phố San Jose, tiểu bang California đã tổ chức khóa tu Xuất gia gieo duyên lần 3 năm 2019 từ ngày 05 tháng 7 đến ngày 07 tháng 7 cho 72 giới tử, tiếp theo hai khóa tu Xuất gia gieo duyên lần 1 và lần 2 đã được chùa tổ chức vào hai năm 2017 và 2018.
03/07/2019(Xem: 3733)
Khóa Tu Học Mùa Hè 2019 tại Chùa Phổ Từ, Cali, Hoa Kỳ
15/06/2019(Xem: 7823)
Kính thưa các bạn! Chúng tôi xin được thông báo KHOÁ TU THỰC NGHIỆM KỸ NĂNG THIỀN TỨ NIỆM XỨ TRONG CUỘC SỐNG do Thầy Thiện Trí hướng dẫn tại Thành Phố CHARLOTTE thuộc bang North Carolina. Khoá tu sẽ tổ chức vào ngày 3 và 4 tháng 8 năm 2019.
14/01/2019(Xem: 8321)
An cư là một phương tiện cần thiết cho đời sống của một tu sĩ Phật Giáo. Theo Tứ phần luật san bổ tùy cơ yết ma (q.4), giải thích nghĩa lý an cư như sau : “Thân và tâm tĩnh lặng gọi là An. Quy định thời gian ở một chỗ gọi là Cư”. Do đó, an cư là thời gian cần thiết để chuyển hóa tâm thức của một hành giả. Vì vậy, mùa An cư kiết đông của Tăng đoàn tại Âu châu, tuy rằng thời gian chỉ 10 ngày. Nhưng cũng nói lên được sự thực thi đời sống hướng thượng và sự hoà hợp của Tăng già tại Âu châu. Do đó, mùa Đông năm 2019 sẽ khai diễn 10 ngày An Cư Kiết Đông tại chùa Khánh Anh - Evry thủ đô Paris nước Pháp, thời gian từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 đến ngày 23 tháng 01 năm 2019.
21/12/2018(Xem: 20433)
Điều 1: Khóa Tu Học Phật Pháp Úc Châu kỳ 18 sẽ được tổ chức từ 27/12/18 đến 31/12/18 tại Piccadilly tiểu bang Nam Úc Điều 2: Thành phần nhân sự Ban Tổ Chức Khóa Tu Học: - Trưởng Ban: TT Thích Viên Trí - Đặc trách Ban Vận Chuyển: ĐĐ Thích Viên Thành, ĐĐ Thích Minh Dung, - Đặc trách Ban Thiết Trí Trang Hoàng: NS Thích Nữ Viên Thông - Đặc trách Ban Thủ Quỹ: SC Thích Nữ Hạnh Nguyên - Đặc trách Ban Thư Ký và Hành Chánh: Đh. Hải Hạnh - Đặc trách Ban Tài Chánh: ĐH Lý Tố Lan, Đh Thiện Tâm - Đặc trách Ban Cư Trú: Đh Nguyên Hảo, Đh Giác Định - Đặc trách Ban Trai Soạn: SC Thích Nữ Hạnh Nguyên - Đặc trách Ban Hành Đường: Gia Đình Phật Tử Pháp Hoa Điều 3: Khuyến thỉnh các thành viên Hội đồng Điều hành, các Tổng Vụ, các đơn vị tự viện Thành viên, cùng tham gia đóng góp, ủng hộ Ban Tổ Chức Khóa Tu Học Phật Pháp Úc Châu kỳ 18 thành tựu viên mãn Phật sự trọng đại này. Điều 4: Ban Tổ Chức Khóa Tu Học Phật Pháp Úc Châu kỳ 18 chiếu theo thông lệ để tùy nghi thực hiện trách nhiệm và sẽ ch
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]