Văn Hóa Phật Giáo, số 242, ngày 01-02-2016 (Xuân Bính Thân)
Văn Hóa Phật Giáo, số 244, ngày 01-03-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 245, ngày 15-03-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 246, ngày 01-04-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 247, ngày 15-04-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 248, ngày 01-05-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 249, ngày 15-05-2016 (Phật Đản PL 2560)
Văn Hóa Phật Giáo, số 250, ngày 01-06-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 251, ngày 15-06-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 252, ngày 01-07-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 253, ngày 15-07-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 254, ngày 01-08-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 255, ngày 15-08-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 256, ngày 01-09-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 257, ngày 15-09-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 258, ngày 01-10-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 259, ngày 15-10-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 260, ngày 01-11-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 261, ngày 15-11-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 262, ngày 01-12-2016
Văn Hóa Phật Giáo, số 263, ngày 15-12-2016
“Vui như ngày hội!” Đó là lời tâm sự của một vị trong Ban tổ chức và một khán thính giả đến sớm như tôi, mà tình cờ nghe được. Giữa sự náo nhiệt, thân thiện và nhiều năng lượng trong văn phòng Việt Báo, chúng tôi đang ngồi tạm trên chiếc ghế của nhà báo lão thành Nguyễn Thanh Huy để đợi người anh Ngô Đức Chiến và anh Phan Tấn Hải; nhân tiện tôi nảy ý định viết về buổi sinh hoạt văn học nghệ thuật này như là một món ăn tinh thần gởi gắm cho nhau.
Từ ghi đông xe ôm bước xuống, thẳng tiến vào nội sảnh của Vãng Sanh Đường, vì nghỉ rắng mình không hế quen ai hết trong giới nghệ sĩ, ca sĩ hiện đã có mặt trước đó và ngồi chật kín các dãi bàn trong ngoài, để chỉ mong tìm gặp có hai người , đó là em Hạnh và Châu, những người bên cạnh Cô Út má ngưới viết đã quen biết từ khi hai em cón bé xíu mỗi lần đến trò chuyện cúng Cô Út tại nhà. Đó là hai người con nuôi duy nhất mà mình biết, và dù rằng đã thấy có ai đó mặc nguyện “com lê” dây rơm mũ bạc! Ngoài hai em ấy ra mình không biết phài chào hỏi ai nên không lo ngại khi người ta cũng không biết mình là ai !
Trong căn phòng khá rộng rãi nhưng rất ấm cúng của Katholisches
Gemeindezentrum Padua Stuttgart (Plieningen). Gần 200 đồng hương Stuttgart và vùng phụ cận đã đến tham dự một buổi sinh hoạt văn hóa đặc biệt nói trên. Với sự trợ giúp của Cộng đồng Việt Nam Stuttgart (Vietnam Community Stuttgart-VCS) và những thân hữu của hai anh Dương Hồng Ân và Dương Hồng Trạch tổ chức.
Diễn viên: Vua Quang Trung, Ngọc Hân Công Chúa, vua Lê Chiêu Thống, Hoàng Thái Hậu, Tôn Sĩ Nghị, lính tráng, Cố Vấn Tôn Sĩ Nghị, Cung phi.
MÀN MỘT.
Khung cảnh: ( Vườn hoa nhà Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ ở Nam Hà. Ngọc Hân đang đứng mân mê mấy cành mai)
Quang Trung (bước ra): Ngọc Hân ơi, nàng có nghe chăng tiếng chim kêu ríu rít, nắng chan hoà báo hiệu xuân sang, trong vườn hoa muôn sắc huy hoàng, sao nàng lại đứng đây một mình một bóng?
Ngọc Hân (quay lại): Kìa phu quân, thiếp muốn tự tay mình chăm sóc mấy cành mai để giao thừa năm nay thiếp có hoa dâng hương lễ Phật.
Quang Trung: Có một người vợ hiền vừa mặn mà vừa đảm đang như công chúa, ta thật là kẻ có diễm phúc vô cùng…
Ngọc Hân: Chàng hôm nay sao … khéo nịnh, nè chàng ơi....!
Ca: “Lưu thuỷ hành vân”
Ôi, vườn xuân sao thắm tươi.
Màu cỏ xanh mượt mà.
Trên cây, có tiếng véo von của đàn chim khuyên.
Danh hài Hoài Linh, người luôn mang đến niềm vui, tiếng cười cho khán giả cũng cảm thấy khó ‘tự chọc cười’ chính mình khi đối diện với những thị phi trong giới showbiz. Anh chia sẻ,“Đạo Phật để lại trong lòng Linh rất nhiều ấn tượng tốt đẹp với nhiều học thuyết như: nhân quả, nghiệp báo, luân hồi… và còn rất nhiều triết lý sống khác để học theo và áp dụng. Đó là những tư tưởng có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc đời Linh và Linh đã áp dụng chúng vào trong cuộc sống của mình. Những khi gặp chuyện vui, Linh thường tạ ơn Trời Phật. Còn khi gặp chuyện buồn… Linh cũng không quá đau khổ, bởi bên cạnh Linh còn có rất nhiều bạn bè”.
Liên Hoa Sắc là nhân vật có thật từ thời Đức Phật tại thế. Bà là ai, cuộc đời thế nào, xin mời Quí vị theo dõi với sự diễn xuất, kể lại một cách sống thực của chị…qua vở hài kịch “Liên Hoa Sắc„
Đây hài kịch “Liên Hoa Sắc„ bắt đầu.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.