Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp Số 154, Tháng 09.2024

01/09/202420:30(Xem: 666)
Chánh Pháp Số 154, Tháng 09.2024
Chánh Pháp Số 154, Tháng 09.2024-bia

CHÁNH PHÁP Số 154, tháng 09.2024

Hình bìa:  Simon (8moments - Pixabay.com)

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

· THƯ TÒA SOẠN, trang 2

· TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

· CẢM NGHĨ VỀ VU LAN (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 6

· KHI PHẬT TRẢI TÒA (Ns. Trí Hải), trang 7

· RONG CHƠI NHƯ NGÀY NÀO (thơ Phổ Đồng), trang 8

· TÂM (Tuệ Sỹ), trang 9

· PHẠM CÔNG THIỆN: BẬC TRÍ GIẢ TRÊN ĐỒI TRẠI THỦY (HT. Thích Phước An), trang 10

· TỨ CÚ LỤC BÁT “QUAY VỀ” (thơ Vĩnh Hữu), trang 12

· GIÁO DỤC TỰ THÂN TÁC CHỨNG (Nguyên Siêu), trang 13

· VỀ NƠI AN LẠC (thơ Nhật Quang), trang 14

· PHÁP MÔN LẠY PHẬT (HT Thích Thái Hòa), trang 15

· HẠ TÀN (thơ Thy An), trang 16

· THÔNG BÁO AN CƯ KIẾT ĐÔNG (HT Thích Nguyên Siêu), tr. 17

· CHÓ VÀ CÂY (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 18

· DANH, TƯỚNG, VỌNG TƯỞNG PHÂN BIỆT... (Nguyễn Thế Đăng), trang 19

· QUYẾT ĐỊNH CHUẨN Y THÀNH PHẦN NHÂN SỰ HĐĐH GHPGVNTNHK (HĐGP), trang 22

· BỒ-TÁT ĐẠO (Thích Nhuận Châu dịch), trang 25

· ĐÊM THU NHỚ NHÀ (Pháp Hoan dịch thơ Lý Bạch), trang 28

· PHÁT TÂM THÀNH PHẬT (Đạo Sinh), trang 29

· CHỈ PHÙ VÂN, CHIỀU CHIỀU (thơ Diệu Viên), trang 30

· TẾT TRUNG THU – Ngày hội của Thiếu nhi (Nhóm Áo Lam), tr. 31

· BA LOẠI BỆNH CỦA NGƯỜI TU (Quảng Tánh), trang 33

· LẮNG ĐỌNG TIẾNG CHUÔNG CHÙA... (thơ Nguyễn An Bình), trang 34

· ĐỨC PHẬT NÓI GÌ VỀ CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP TRỊ QUỐC (Huỳnh Kim Quang), trang 39

· NHƯ HẠT SƯƠNG MAI (thơ Tôn Nữ Mỹ Hạnh), trang 43

· THIỀN TUỆ: THÂN HÀNH NIỆM (Thích Nữ Hằng Như), trang 44

· MỘT MAI TÔI NGƯNG DÒNG CHỮ (thơ Phan Tấn Hải), tr. 46

· TRUNG THU – GỬI ME CHÚT NIỀM VUI (Hạnh Thuần), tr. 47

· NẤU CHAY: BÚN GẠO XÀO CHAY CÙNG RAU NẤM (Dydy Nguyễn), trang 48

· TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 49

· TÂM TỪ: ĐỌC TRONG MÙA VU LAN t.t. (Nguyên Giác) trang 51

· TRUYỆN CỰC NGẮN HOÀNG LONG, trang 54

· ĐẠO – ĐỜI QUA NGÒI BÚT CỦA TIỂU LỤC THẦN PHONG (Chính Vũ), trang 57

· PHỤNG ĐẠO ĐỘ ĐỜI (Tiểu Lục Thần Phong), trang 59

· TRÒ CHƠI CON TRẺ (thơ Nguyễn Thị Khánh Minh), tr. 60

· CỞI TRÓI tập 1 – chương 11, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), tr. 61

· MÙA DàQUỲ... (thơ Lâm Băng Phương), trang 64

· XIN ĐỪNG NÓI TẠI TUỔI GIÀ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 65

· TÂM BỒ ĐỀ (thơ Tâm An – Xuyên Trà), trang 67

· NGƯỜI KHÔNG TAI, MẮT, MŨI, LƯỠI (Truyện cổ Phật Giáo), tr. 68

 

 

TRĂNG XƯA
 
THƯ TÒA SOẠN SỐ 154
(tháng 09.2024)
 
 
Tóc nào rơi rụng những thu qua
Nhớ nhà, buồn lặng phương trời xa
Lá úa lắt lay chiều mây bạc
Thu về lồng lộng bóng trăng xưa
 
Đường trần bụi vướng nhiều hơn lệ
Gió chướng đêm dài đã tịnh yên
Một thời ngang dọc không chợp mắt
Nay về tĩnh tọa, lòng an nhiên.
 
Lão-bệnh đây rồi, quen rồi nhỉ
Gặp nhau bao kiếp lạ chi đâu!
Bên rừng đếm lại bao nhiêu lá
Tay không, trí rỗng, tâm vô cầu.
 
Trăng ngang đỉnh núi, mây không vướng
Vằng vặc ánh vàng trải đêm thâu
Bao thu đi-lại thường vô tướng
Ngại gì sóng cả vờn biển sâu.
 
 
California, chớm thu 2024
Vĩnh Hảo

 

 

pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/04/2019(Xem: 5324)
Những ý tưởng trong một bài viết ngót 30 năm trước bỗng hiện về trong giấc mơ đêm qua, cùng với hình ảnh người bạn từng chung bước trên chặng đường tranh đấu cho nhân quyền, khi thuyền nhân trong các trại tỵ nạn đang bị cưỡng bức trả về Việt Nam. Người bạn đó là cố nhạc sỹ Việt Dzũng. Sao giấc mơ lại tới trong thời điểm cuối tháng tư? Với tôi, không phải là tình cờ, vì chính bài viết này lại là một, trong những bài mà Việt Dzũng đã chia sẻ rằng “Xúc động lắm! Những rung cảm này thật quá! Thầm lặng mà lại rõ nét qúa! Chị cho Dzũng gom những bài viết khác của chị lại, in thành sách nhé!” .
28/03/2019(Xem: 7872)
Phạm Lam Anh là con gái duy nhất của danh thần Phạm Hữu Kính. Bà tên là Phạm Thị Khuê, tự Lam Anh, hiệu Ngâm Si, sinh vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII, người làng Mông Nghệ, tổng Mông Lĩnh, huyện Diên Khánh, tỉnh Quảng Nam. Huyện Diên Khánh thuộc phủ Điện Bàn có hai tổng là Uất Lũy và Mông Lĩnh, thời Chúa Nguyễn, làng Mông Nghệ nằm trong tổng Mông Lĩnh của huyện Diên Khánh (Phủ Biên Tạp lục của Lê Quý Đôn, trang 82). Năm 1823 huyện Diên Khánh đổi tên thành huyện Diên Phước.
24/02/2019(Xem: 11706)
Có một lời dạy của Đức Phật đã ngấm vào dòng chảy của tâm thức dân tộc mình… Đó là ý thức về vô thường, về khổ. Bởi vậy, thơ Việt Nam kể chuyện buồn nhiều hơn vui, lo lắng nhiều hơn an bình, gập ghềnh nhiều hơn bằng phẳng… Ngay từ trang đầu Truyện Kiều, nhà thơ Nguyễn Du (1766–1820) đã viết: …Trải qua một cuộc bể dâu. Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
10/12/2018(Xem: 10222)
“Năm tháng vẫn như nụ cười trong mộng” là một câu thơ của Thầy Tuệ Sỹ mà tôi cứ đọc đi đọc lại mãi trên những chuyến phiêu bạt, giang hồ khắp đó đây. Ngày đi, tháng đi, năm đi và đời mình cũng đang chuyển dịch đi qua. Đi trên nhịp bước sương lồng sông núi lặng: “Đi để nhớ những chiều pha tóc trắng. Mắt lưng chừng trông giọt máu phiêu lưu.”* Phiêu lưu, phiêu lãng ngàn phương, theo cách điệu tiêu dao du chơi giữa vô thường:
10/10/2018(Xem: 5594)
Trời đã vào thu rồi mà nắng vẫn còn ấm, những đợt nắng trong veo như mật ong rải ánh vàng long lanh trên ngàn cây nội cỏ. Tôi lại nhớ những ngày thu ở Huế, dù chỉ là mùa thu mà trời đầy mưa bụi bay bay và gió lạnh run rẩy khi đạp xe qua cầu Tràng Tiền thời đi học. Nỗi nhớ như sợi tơ trời lãng đãng, vật vờ bay lượn giữa hư vô chợt sà xuống vướng mắc nơi góc vườn kỷ niệm.
09/10/2018(Xem: 3051)
“Không. Dứt khoát là không. Mấy đứa con của tôi không cần chữ nghĩa mà vẫn sống khoẻ mạnh, khôn lanh chẳng thua kém con nhà ai trong xóm này!”
13/09/2018(Xem: 10013)
Đột nhiên tôi nhớ lại câu nói của một người đã nói với tôi: “Khi chưa tu học, núi là núi, sông là sông; tu học đến một giai đoạn nào đó, núi chẳng là núi, sông chẳng còn là sông; đến khi giác ngộ, núi lại là núi, sông lại là sông!”. Không biết mình đã đến giai đoạn nào nhưng hôm nay, trong tôi chợt vang lên vài câu hát “…Một hôm ngựa bỗng thấy thanh bình, thảm cỏ tình yêu dưới chân mình…”. Rồi tôi nhớ tới ông ngoại, một người mà tôi gắn bó rất thân thiết từ ngày thơ ấu.
16/08/2018(Xem: 11416)
Trước khi bàn đến Số Mệnh thì có lẽ chúng ta nên tìm hiểu rõ riêng từng chữ, Số là gì và Mệnh là gì ? Chữ Số, đứng riêng một mình, nó có thể hiểu hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất giản dị là con số, hay chữ số, dấu hiệu được đặt ra để biểu thị cho cái lượng, cái gì có thể tính, đếm, đo, cân. Các con số này có thể cộng trừ nhân chia với nhau. Nghĩa là con số có thể thêm, bớt, tăng, giảm. Con số còn có thể là chẳn lẻ, dư thừa, số dương, số âm, con số nguyên hay phân số, nghịch hay đảo, số thực hay phóng đại, số trung bình hay số vô tỉ…
13/08/2018(Xem: 11714)
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt Toát hơi may lạnh buốt xương khô Não người thay buổi chiều thu Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng…
12/08/2018(Xem: 10487)
Ngày trôi, tháng trôi, đời trôi. Rồi đây cỏ cây úa tàn. Thời gian lướt trên màu tóc. Nhạt nhòa phấn son phù du. Hỡi người có nghe Thời gian lướt đi. Vô cùng lặng lẽ. Để ta đừng hay. Nào ngờ một mai sáng kia. Thức giấc ta nghe hai tiếng Thời Gian !
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com