Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp Số 134, Tháng 01-2023

05/01/202319:15(Xem: 5930)
Chánh Pháp Số 134, Tháng 01-2023

biachanhphap-134CHÁNH PHÁP Số 134, tháng 01.2023
Hình bìa của Đặng Thị Quế Phượng

NỘI DUNG SỐ NÀY:

THƯ TÒA SOẠN, trang 2

CẢM NIỆM VỀ XUÂN, MỪNG XUÂN.. (thơ Thắng Hoan), trang 4

MÙA XUÂN VẠN THỤ KHAI HOA (Nguyễn Thế Đăng), trang 5

ĐÔI LỜI TÂM SỰ (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 7

THÔNG BẠCH TẾT QUÝ MÃO – 2023 (Hội Đồng Giáo Phẩm), trang 8

THƯ CHÚC XUÂN QUÝ MÃO – 2023 (Hội Đồng Điều Hành), trang 9

THƯ CHÚC TẾT (HT. Thích Nguyên Trí), trang 10

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM (HT. Thích Thắng Hoan), trang 11

NHỮNG NƠI MÀ NGƯỜI TU NÊN BỎ ĐI VÀ NÊN Ở LẠI (Quảng Tánh), trang 14

THÔNG TƯ PHẬT ĐẢN LẦN THỨ 2647 (HT. Thích Tín Nghĩa), trang 15

TÁN THÁN CÔNG HẠNH THIỀN SƯ ĐẠO CHÂN VÀ ĐẠO TÂM (thơ Thích Chúc Hiền), trang 16

NGỌN ĐÈN BẠCH LẠP (Nguyên Siêu), trang 17

NGÀY PHẬT THÀNH ĐẠO, Ý XUÂN (thơ Mặc Phương Tử), trang 18

MÚA LÂN XƯA Ở SÀI GÒN, CHỢ LỚN (Trần Hoàng Vy), trang 19

TẾT VỀ NGOẠI (thơ Hoa Nguyên), trang 21

PHẬT THUYẾT KINH CÔNG ĐỨC XUẤT GIA (Thích Tâm Nhãn), trang 22

Ở NÚI, ĐẤT KHÁCH (thơ Thương Tử Tâm), trang 23

TỨ CÚ LỤC BÁT “TIỄN THÁNG CUỐI NĂM” (thơ Vĩnh Hữu Tâm Không), trang 24

KINH PHÁP HOA ĐƯỢC DỊCH VÀ PHỔ BIẾN Ở TÂY PHƯƠNG NHƯ THẾ NÀO? (Huỳnh Kim Quang), trang 25

GIÁO LÝ CHÍNH CỦA ĐẠO PHẬT (Dalai Lama - Tuệ Uyển dịch), trang 29

CHÁNH PHÁP (câu đối của Lam Nguyên), trang 32

TRÊN LUỐNG CÀY MÙA XUÂN (thơ Nguyễn An Bình), trang 33

CHUYỂN HÓA TÂM THỨC (Đạo Sinh), trang 34

NGHĨ BÊN CẦU XÓM BÓNG (thơ Tôn Nữ Thanh Yên), trang 36

NGƠ NGÁC MÙA DƯA (Nguyễn Ngọc Tư), trang 37

CHÚC NGUYỆN - Câu Chuyện Cuối Tuần (Nhóm Áo Lam), trang 38

ĐAN TÂM, NGƯỢC DÒNG (thơ Xuyên Trà), trang 39

NGÔN NGỮ CỦA TÌNH THƯƠNG (Huệ Trân), trang 40

CHÙM THƠ XUÂN QUÝ MÃO (thơ Tôn Nữ Mỹ Hạnh) trang 42

THÔNG BÁO SỐ 1 - Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ lần thứ 10 (HT Thích Tuệ Uy), trang 45

KẾT BẠN THEO LỜI PHẬT DẠY (TN Hằng Như), trang 47

MỘT LÒNG VÌ ĐẠO (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 49

THẦY THÍCH MINH CHÂU: BẤT LẬP VĂN TỰ (Nguyên Giác), trang 50

CHÂM CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ RẮC RỐI (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 55

CON HÃY LÀ (thơ Diệu Viên), trang 56

BÚN XÀO CHAY (Vy Trần), trang 57

THIỀN SƯ VÀ GÃ CỜ BẠC BỊP (Đào Văn Bình), trang 58

ĐÔI MẮT NGƯỜI XƯA (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 60

HỌ NHÀ NẾN (Tiểu Lục Thần Phong), trang 61

MẸ LÀ MÙA XUÂN (Hạnh Thuần), trang 64

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 65

TÂM PHẬT, CHUÔNG CHÙA VỌNG NGÂN (thơ Nhật Quang), trang 66

GIAO THỪA NĂM ẤY (Thanh Nguyễn), trang 67

MÂY THONG DONG (thơ Tịnh Bình) trang 68

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 69

VẦNG TRĂNG SOI, ĐỜI VÀ ĐẠO (thơ Giác Nhẫn TT), trang 71

THE STORY OF THE QUESTIONS RAISED BY SAKKA (Daw Tin), trang 74

HOA MAI (Bùi Thanh Xuân), trang 75

THẦY NHƯỜNG ĐỆ TỬ ĐI TRƯỚC (Truyện Cổ Phật Giáo), trang 76

VẬN MỆNH ĐẾN TỪ ĐÂU? (thơ Hoàng Thục Uyên), trang 56
 CỞI TRÓI tập 1 – chương 1, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81




pdf-download
Chánh Pháp 134 (01.23) New Year

***

00logo-bao-chanh-phap

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/04/2011(Xem: 4461)
Khỉ là loài linh trưởng thông minh và có nhiều đặc tính lạ. Về trọng lượng, khỉ thường nặng 3-4 kg, nếu so với một con đười ươi hoặc hắc tinh tinh nặng 3- 4 tạ thì khỉ quá nhỏ bé.
01/04/2011(Xem: 7780)
Hình tượng ba con khỉ: con thì dùng tay che hai mắt, con thì dùng tay bịt hai tai và con thì dùng tay bịt miệng lại…đã nói lên sự khôn ngoan của người biết giữ lễ.Đây là một phương châm xử thế: Không nhìn những việc gì xấu, không nghe những lời nói xấu,không nói điều xấu xa đê tiện. “See no evil, hear no evil, Speak no evil” Người ta nghi rằng nguồn gốc của triết lý tam không nói trên có lẽ đã được một nhà sư Phật gíáo thuộc tông phái Thiên thai(?) (Tiantai Zong),Trung Quốcđề cậpđến trong tác phẩm của ôngta, “ Không thấy, không nghe và không nói” vào koảng thế kỷ thứ VIII. Sau đó thì tư tưởng nầyđược du nhập vào Nhật Bản với sự ra đời của hình tượngđiêu khắcba con khỉ.Ngày nay hình tượng bộ khỉtam khôngxưa nhứt là tác phẩm của nhàđiêu khắcHidari Jingoro (1594-1634) dược thấy thờ tại đền ToshoguởNikko, Nhật Bản. Theo ngôn ngữ Nhật Bản: -Nizaru:tôi không nhìn điều xấu -Kikazaru: tôi không nghe điều xấu -Iwazaru: tôi không nói điều xấu
27/03/2011(Xem: 8489)
Đón Xuân - Lâm Ánh Ngọc - Tuấn Anh Đạo diễn & quay phim : Điệp Văn Thực hiện : Sen Việt Media
08/03/2011(Xem: 4251)
Tôi gặp cành mai ấy lần đầu, khi trời Tây còn ủ dột trong sương mù và mưa tuyết. Thời ấy nói tiếng Đức chưa rành, còn lớ ngớ chưa biết đâu là đâu, chỉ biết lạnh.
08/03/2011(Xem: 3922)
Với tôi, hình như mùa xuân ở mỗi nơi thì mỗi khác. Và, mùa xuân ở nơi cổng chùa dường như thanh giản, nhẹ nhàng, đáng quý và đáng sống hơn...
15/02/2011(Xem: 9895)
Gọi nắng xuân về là thắp lên ngọn đèn trí tuệ trong mỗi chúng ta để tự mình thấy được những nguyên nhân đích thực của khổ đau và hạnh phúc.
15/02/2011(Xem: 11046)
Năm hết Tết tới, xin kính mời quí vị và các bạn theo dõi cuộc hội thoại của các huynh trưởng trẻ quen thuộc A,B,C xoay quanh vấn đề mùa Xuân.
09/02/2011(Xem: 4810)
Trên thế giới có tất cả 24 loài mai thuộc họ mai, tức là chi họ Ochna (Ochnaceae) khác với loài mai mơ gần giống như hoa đào.
09/02/2011(Xem: 4459)
Mùa xuân là tặng phẩm của đất trời, bởi khi mùa xuân tới cây cỏ đơm hoa, mọi loài sinh sôi nẩy nở. Và mùa xuân cũng là tặng phẩm của lòng người...
09/02/2011(Xem: 8089)
Trao nhau lời chúc thân thương Nghe niềm xuân trải xanh đường cỏ non Tình thương hơi thở thon von Nối vòng tay giáp vòng tròn từ tâm.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]