Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sắc đỏ tràn ngập phố ông đồ

30/01/201406:56(Xem: 6180)
Sắc đỏ tràn ngập phố ông đồ

ong do-2Sắc đỏ tràn ngập phố ông đồ

Gần Tết, nhiều người dân lại tới 'phố ông đồ' trên vỉa hè Văn Miếu, Hà Nội để xin chữ. Ai cũng muốn có chữ đẹp, ý nghĩa, mang về treo nhà ngày Tết.


1a-2216-1390962112.jpg

Một góc 'phố ông Đồ' với giấy đỏ treo kín tường Văn Miếu vào chiều 28 Tết.

2a-5493-1390962112.jpg

Tại một góc phố, cả gia đình ông đồ Nguyễn Đức Phong, 39 tuổi, đang chuẩn bị cho buổi bán chữ. 

3a-5953-1390962112.jpg

Giấy đỏ viết chữ thư pháp treo ngay ngắn phía sau mỗi ông đồ thay cho "biển quảng cáo".

z-8097-1390962112.jpg

Ông Văn Thùy, 74 tuổi, chọn cách quảng cáo đơn giản với chỉ một tấm bảng trên tường. Ông là học trò của nhà thơ Vũ Đình Liên - tác giả bài thơ "Ông Đồ".

4a-4453-1390962112.jpg

Tại một góc tường khác, ông đồ đang cặm cụi viết chữ cho khách.

6a-6784-1390962113.jpg

Bàn tay nhẹ nhàng đưa cọ trên bề mặt giấy đỏ, từng nét chữ hiện lên. 

5a-4274-1390962113.jpg

Càng sát Tết, người đến xin chữ càng đông, các ông đồ phải làm việc liên tục.

9a-2526-1390962113.jpg

Nhưng đối với những ông đồ cao tuổi như Tiến sĩ Hán học Cung Khắc Lược và nhà thơ Văn Thùy, viết chữ thư pháp không phải là việc có thể làm 'công nghiệp'. Thỉnh thoảng, dù đông khách, hai cụ lại dành chút thời gian nghỉ tay, thư giãn. 

8a-6223-1390962113.jpg

Chờ bố xin chữ lâu, bé gái ngủ thiếp đi nhưng một tay vẫn giữ chặt tờ giấy đỏ.

DSC-3547-3522-1390962113.jpg

Nhóm du khách người nước ngoài đang chăm chú xem một ông đồ viết chữ.

DSC-3611-7559-1390962113.jpg

Người đến phố ông đồ xin chữ có đủ già trẻ, nam nữ với mong muốn gửi gắm tâm niệm, mong cầu của mình vào thư pháp, để mang về treo lên tường nhà.

x-6250-1390962113.jpg

Còn đối với các ông đồ, ngoài thú vui được cho chữ, Tết cũng là cơ hội kiếm một khoản tiền để có thêm giấy mực viết chữ trong năm. 

Quý Đoàn

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
24/01/2012(Xem: 12810)
Hình tượng Đức Phật Di Lặc hiện hữu với nụ cười trên môi, dáng vẻ hiền hòa khiến ai nhìn vào cũng thấy lòng mình nhẹ nhàng, hiền thiện và hoan hỷ hơn bao giờ hết.
24/01/2012(Xem: 9622)
Những ai muốn đi gặp mùa xuân thì phải đứng dậy, giã từ u tối của đêm đông, thắp sáng tâm mình bằng ánh lửa tỉnh thức được đốt cháy trong nguồn năng lượng tình thương.
19/01/2012(Xem: 8371)
Ngày Tết trên bàn thờ luôn bày trái cây để cúng ông bà gọi là mâm ngũ quả. Ở Trung bộ gọi là mâm quả tử, lưu ý đến hạt/tử hay nói rõ là quả có hạt, hơn là quả nói chung, ám chỉ tín lý phồn thực: cầu mong sự sinh sản, gieo một hạt được trăm hạt, nhất bản vạn lợi...
18/01/2012(Xem: 8725)
Đối với người Việt Nam, tiếng Tết đã trở nên thân thuộc. Chúng ta gặp nó từ trong những câu tục ngữ, ca dao, dân ca mộc mạc đến những bài diễn văn trang trọng...
18/01/2012(Xem: 7237)
Ngày đầu xuân nói về tục xông nhà để nhắc nhở cho nhau, đừng phó thác vận mệnh cho người xông nhà, tục xông nhà không thể quyết định vận mệnh của mình và gia đình...
16/01/2012(Xem: 6395)
Con rồng gắn liền với huyền thoại Âu Cơ - Lạc Long Quân, thành ra Tổ-tiên giống Lạc-Việt. Người con trưởng ở lại Phong-châu, làm vua đất Văn-lang tức là Hùng-Vương.
15/01/2012(Xem: 14418)
Đi cho hết cõi Ta Bà,sống cho trọn kiếp nhân sinh, cuối cùng chúng ta quay đầu về cố quận, điểm không cùng của sanh tử, lằn ranh vô tận của vô minh, khởi đầu và chung cuộc. Mộtsự đối diện gay go, thách đố giữa hai bờ mê ngộ, trên từng đỉnh cao ngút ngàn củagian truân vất vả, với vô thường cận kề nối nhịp, hay trên từng hoang sơ trơ trụituyết sương, nhịp bước cùng ta trong sự hoan hỷ tuyệt cùng?.. Trong chuỗi dài bất tận đổi thay của năm tháng, quá khứ nối nhịp với tương lai, trở thành thông lệ, mỗi lần xuân đến mang theo hương lạ, khiến cho cõi lòng hân hoan...
15/01/2012(Xem: 6329)
Sự khai bút của những câu đối trên là một dạng sángtạo văn hoá và đã trở thành phương tiện biểu đạt cho thời điểm hội tụ của ngườicon Việt trong ngày Tết. Tuy có tính cách tượng trưng không liên quan đến cácđiển tích, nhưng nó đã diễn đạt được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiêntrong bối cảnh mới, không gian mới, bằng những sự mong mỏi đón nhận được mọi sựtốt lành đến cho mình cũng như cho người. “Trời thêm tuổi trăng, người thêm thọ. Xuân đến muôn nơi phúc khắp nhà."
13/01/2012(Xem: 8797)
Không biết Tết có từ bao giờ vàbắt nguồn từ đâu, nhưng đúng là Tết có một cái hồn. Dù sống ở đâu và làm gì,người Việt trên khắp thế giới ít ai không rạo rực mỗi khi Tết về. Tết cũng là ngày hội lớn của cả nước đã có từ ngàn xưacho nên cái hồn của Tết cũng là một phần cái hồn của đất nước. Trong Tết có mùivị đất và nước của quê hương... Nếu so sánh với sự nhớ ơn trong đạo Phật thì nội dung nhớ ơn của người Việt rất gần gũi. Bốn ơn trong đạo Phật là ơn Tam bảo, ơn nước nhà, ơn mẹ cha, ơn chúng sanh.
13/01/2012(Xem: 14147)
Xuân pháo đỏ cúc vàng bánh tét Con thơ cười giữa tiếng trống lân Khói nghi ngút giữa nhan và pháo Chan hòa trong nắng ấm tình xuân
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]