Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sắc đỏ tràn ngập phố ông đồ

30/01/201406:56(Xem: 6233)
Sắc đỏ tràn ngập phố ông đồ

ong do-2Sắc đỏ tràn ngập phố ông đồ

Gần Tết, nhiều người dân lại tới 'phố ông đồ' trên vỉa hè Văn Miếu, Hà Nội để xin chữ. Ai cũng muốn có chữ đẹp, ý nghĩa, mang về treo nhà ngày Tết.


1a-2216-1390962112.jpg

Một góc 'phố ông Đồ' với giấy đỏ treo kín tường Văn Miếu vào chiều 28 Tết.

2a-5493-1390962112.jpg

Tại một góc phố, cả gia đình ông đồ Nguyễn Đức Phong, 39 tuổi, đang chuẩn bị cho buổi bán chữ. 

3a-5953-1390962112.jpg

Giấy đỏ viết chữ thư pháp treo ngay ngắn phía sau mỗi ông đồ thay cho "biển quảng cáo".

z-8097-1390962112.jpg

Ông Văn Thùy, 74 tuổi, chọn cách quảng cáo đơn giản với chỉ một tấm bảng trên tường. Ông là học trò của nhà thơ Vũ Đình Liên - tác giả bài thơ "Ông Đồ".

4a-4453-1390962112.jpg

Tại một góc tường khác, ông đồ đang cặm cụi viết chữ cho khách.

6a-6784-1390962113.jpg

Bàn tay nhẹ nhàng đưa cọ trên bề mặt giấy đỏ, từng nét chữ hiện lên. 

5a-4274-1390962113.jpg

Càng sát Tết, người đến xin chữ càng đông, các ông đồ phải làm việc liên tục.

9a-2526-1390962113.jpg

Nhưng đối với những ông đồ cao tuổi như Tiến sĩ Hán học Cung Khắc Lược và nhà thơ Văn Thùy, viết chữ thư pháp không phải là việc có thể làm 'công nghiệp'. Thỉnh thoảng, dù đông khách, hai cụ lại dành chút thời gian nghỉ tay, thư giãn. 

8a-6223-1390962113.jpg

Chờ bố xin chữ lâu, bé gái ngủ thiếp đi nhưng một tay vẫn giữ chặt tờ giấy đỏ.

DSC-3547-3522-1390962113.jpg

Nhóm du khách người nước ngoài đang chăm chú xem một ông đồ viết chữ.

DSC-3611-7559-1390962113.jpg

Người đến phố ông đồ xin chữ có đủ già trẻ, nam nữ với mong muốn gửi gắm tâm niệm, mong cầu của mình vào thư pháp, để mang về treo lên tường nhà.

x-6250-1390962113.jpg

Còn đối với các ông đồ, ngoài thú vui được cho chữ, Tết cũng là cơ hội kiếm một khoản tiền để có thêm giấy mực viết chữ trong năm. 

Quý Đoàn

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
31/01/2019(Xem: 3880)
Năm cùng tháng tận, hương xuân phảng phất đó đây, đang ngồi cùng nhau bên chén trà sen và khay mứt thập cẩm thơm nức, thầy Tử Cống đột nhiên hỏi Khổng Tử: - Người chết có biết gì không hay không biết gì nữa? Khổng Tử ngẫm nghĩ một hồi mới nói: - Ngày Xuân ngày Tết đến nơi mà nói chuyện chết chóc e nghe không đặng…
31/01/2019(Xem: 4656)
Phật vẫn ngàn năm nhập định Trên miền tuyết lãnh sơn cao Phật vẫn ngàn năm nhập định Giữa lòng cát bụi lao xao.
31/01/2019(Xem: 5598)
Một bữa tiệc tất niên rất lý thú và ấn tượng mà tôi vẫn nhớ mãi. Nhớ đến khó quên. Nên bây giờ nhất định phải ngồi viết lại. Viết lại ngay sau khi vừa đến trường tiểu học Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên lỳ xì cả ngàn cuốn sách cùng Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhân năm mới sắp đến, khi Tết Sách đang cận kề.
31/01/2019(Xem: 4193)
Giao Thừa ẩn nguyệt tiếng hồng chung Thức tỉnh xa gần thoát mộng trung Chân giẫm thinh không vô trụ tướng Tay nương dùi dội tĩnh huyền cung Khẩu âm chơn diệu rung ba cõi Tâm mật tịnh viên ánh đại hùng Hòa quyện từ quang nguồn biển tuệ Sơn hà pháp khí tỏa muôn trùng!
31/01/2019(Xem: 4238)
Cười lên, đời ngắn mộng dài Lạc quan vui sống ngày mai lên đường Xóa hờn, hãy chọn yêu thương Bước chân xuống phố cảm ơn cuộc đời!
30/01/2019(Xem: 3473)
Những dòng nhân ái đầy vơi Tình thương trải rộng giúp người khó khăn Làng nghèo đường lại xa xăm Lòng Thầy kêu gọi phát tâm cúng dường Quê hương Ấn Độ dặm trường Chẳng màng khó nhọc trên đường dấn thân Biết bao cơn khát gọi thầm Giếng đào cứu khổ góp phần ấm yên Đời Thầy từng bước Như Nhiên Hoá thân cùng khắp mọi miền đó đây.
30/01/2019(Xem: 8995)
Tết Nguyên Đán Kỷ Hợi - 2019, đã trở lại trong lòng người con Việt tha hương đất khách. Chu kỳ vận hành của nhật nguyệt một năm đã qua và tiếp tục diễn biến. Và cũng để nhắc nhở chúng ta, về định luật biến thiên không ngừng của các pháp giả danh, trên hai phương diện thuận nghịch.
30/01/2019(Xem: 5097)
Tiếng dạ, tiếng thưa: một biểu tượng nhân văn của văn hóa Huế. Nhận diện văn hóa của một đất nước hay của một vùng đất nào đó trên mặt địa cầu nầy thường có quá nhiều hình tượng và đề tài để nói: Có thể đó là “biểu tượng nhân văn” do con người dựng lên hay nhờ có bàn tay con người gìn giữ và bảo vệ sản phẩm của thiên nhiên lâu dài mới còn tồn tại. Như tháp Eiffel của Pháp, Kim Tự Tháp ở Ai Cập, lá phong ở Canada hay con chuột túi (Kanguru) ở Úc. Hoặc có khi chỉ là một âm vị của ngôn ngữ như tiếng “Ok” của Mỹ, “Amen” của đạo Chúa và “Nam mô” của đạo Phật… Nhưng rốt lại, chỉ còn một nét nào đó nổi bật nhất mà chỉ cần nhìn hay nói ra là sẽ nhận được ngay câu trả lời tên nước, tên vùng.
30/01/2019(Xem: 4928)
Xuân về thắm đẹp rực đào mai Mở cửa mừng xuân tháo buộc cài Ngắm cảnh xuân ngời tan bụi khói Nhìn xuân nắng rạng sạch rào gai
30/01/2019(Xem: 4052)
Truyền thống đẹp với ngàn năm văn hoá Chiều ba mươi ...thường ôn chuyện năm qua . Đắng cay , thua buồn, mất mát ....hiện ra Đấy giá trị ....quà tinh thần ...PHẦN THƯỞNG
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]