Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Người Trung Quốc đổ xô đi lễ chùa đầu năm

18/02/201522:19(Xem: 6639)
Người Trung Quốc đổ xô đi lễ chùa đầu năm

Người Trung Quốc có thói quen đi lễ chùa sau đêm giao thừa và ngày đầu năm mới. Trong ảnh là người dân đi lễ chùa Báo Quốc, núi Nga Mi, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc sau đêm giao thừa. Ảnh; China News.

 

Đối với người dân Trung Quốc, cây hương đầu tiên trong năm mới có ý nghĩa rất quan trọng. Cây hương tượng trưng cho một năm mới vạn sự như ý, bình an mạnh khỏe. Ảnh: China News.

 

Ngày đầu năm, chùa Báo Quốc ở tỉnh Tứ Xuyên đón hàng triệu lượt người đi lễ. Nhiều chiếc lư trong chùa bị đốt nóng hàng giờ liền, có nguy cơ xảy ra cháy nổ, khiến lính cứu hỏa phải phun nước hạ nhiệt. Ảnh: China News.

 

Trong ảnh là chùa Long Hưng, tỉnh An Huy, nơi hoàng đế đầu tiên của nhà Minh là Chu Nguyên Chương xuất gia theo Phật. Hàng trăm nghìn người dân tranh nhau đốt "cây hương đầu tiên" trong thời khắc đầu tiên của năm mới để cầu phúc. Ảnh: News.163

 

Trong ảnh là người dân đốt hương cầu phúc ở chùa Kim Sơn, thành phố Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc trong đêm giao thừa. Ảnh: News.163

 

Ở Hong Kong, người dân cũng đi lễ chùa sau thời khắc giao thừa để chào đón năm mới. Trong ảnh là người dân Hong Kong đang thắp hương ở đền Wong Tai Sin. Ảnh:  News.163

 

Trong tiếng Trung Quốc, cừu và dê là hai từ đồng âm. Do đó, năm dê còn được gọi là năm cừu. Trong ảnh là hai người dân Hong Kong đội mũ trang trí hình con cừu ngộ nghĩnh đang thắp hương ở đền Wong Tai Sin. Ảnh: News.163

 

Sáng sớm mồng 1, nhiều người dân thành phố Phụ Dương, tỉnh An Huy cũng đến thắp hương cầu an ở chùa Tư Phúc. Ảnh: News.163

 

Tại thủ đô Bắc Kinh, hàng trăm nghìn người dân phải xếp hàng từ sớm tinh mơ để vào chùa thắp hương. Trong ảnh là người dân đang cầu nguyện ở Ung Hòa Cung, một trong những chùa Phật giáo Tây Tạng nổi tiếng thế giới. Ảnh: QQ

 

Ung Hòa Cung rộng hơn 60.000 m2, có hơn một nghìn ngôi điện. Đây là nơi người dân Bắc Kinh thường xuyên đến lễ bái mỗi dịp Tết đến. Ảnh: News.163.

 

Hồng Hạnh

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
26/01/2014(Xem: 6599)
Hồi trước, ở quê tôi người ta gọi là hát bội chứ không ai nói là hát bộ, như câu ca, có ông chồng say như trong chay ngoài bội, ngó vô nhà như ngày hội Tầm Dương …, còn bài chòi thì gọi là hô chứ không ai gọi hát hay ca. Cái nôi của bài chòi và hát bội là ở vùng Nam Ngãi Bình Phú, nhưng không dừng ở đó, mà lan tỏa sang các tỉnh thành khác lân cận, tạo nên hình thức giải trí có tính cách thưởng ngoạn và mang lại sự say mê trong mọi tầng lớp nhân dân. Về hát bội, có cả nhóm hát nghiệp dư và những đoàn hát chuyên nghiệp.
26/01/2014(Xem: 12953)
Tranh thêu ngựa là một trong những bức tranh đẹp và rất có ý nghĩa. Bởi theo phong thủy, ngựa không những là con vật trung thành nhất mà ngựa còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn, bền bỉ, lâu dài, ngựa mang lại sự may mắn, tài lộc.
26/01/2014(Xem: 6340)
Năm ngựa đến. Người ta hay chúc nhau "mã đáo thành công“. Mã là ngựa, đáo là đến nơi, ngựa đến thì thành công đến. Cũng mong thế. Lang thang dạo bước trên mạng Internet tôi thấy có người còn chú thêm là: nguyên ý câu “Mã Đáo Thành Công” là “Kỳ khai đắc thắng, mã đáo thành công”; có nghĩa: Cờ phất (làm hiệu) chiến thắng, ngựa quay về (báo tin) thành công.
25/01/2014(Xem: 17359)
Tự do tự tại là đây Là buông xuống hết gánh đầy nặng mang Chỉ còn thực tại ngọc vàng Vốn là trọn vẹn ngay đang bây giờ
25/01/2014(Xem: 9138)
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu, sắc đẹp, an vui và sức mạnh
24/01/2014(Xem: 6430)
Nơi miền bắc Ấn Độ xưa Trong vương quốc nọ có vua trị vì Giúp vua là vị quan kia Có tài định giá những gì bán buôn Đưa ra giá xứng hợp luôn Thật thà, chính xác, chuyên môn, lành nghề. Riêng nhà vua lại thường chê Vì tiền lời chẳng mang về đầy tay Khi quan định giá kiểu này Vua không được lợi, muốn thay quan rồi,
24/01/2014(Xem: 7219)
Là loài vật rất phổ biến và hiện diện từ lâu trên khắp thế giới, con ngựa đi luôn vào ngôn ngữ của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, nhiều quốc gia. Hình dáng, cấu tạo, đặc tính, sinh hoạt, ảnh hưởng…của ngựa cũng trở thành các hình tượng ẩn dụ tiêu biểu cho những câu tục ngữ độc đáo, đắt nghĩa.
24/01/2014(Xem: 10840)
Trước hết, ngựa có nhiều loại, dựa vào màu lông có ngựa bạch (lông màu trắng), ngựa ô (lông màu đen tuyền), ngựa hồng (lông màu đen pha đỏ đậm), ngựa tía (lông màu tím đỏ pha đen), ngựa vằn (lông màu trắng sọc đen), ngựa kim (lông màu trắng mốc), ngoài ra còn có ngựa xám, ngựa đỏ, ngựa bích..
24/01/2014(Xem: 19569)
Mứt Gừng Bánh Tét đà sẵn đây Cùng với lời Thơ dâng kính Thầy Mai Vàng tươi thắm khoe sắc ấy Con biết Xuân về Thầy cũng hay !
24/01/2014(Xem: 7412)
Quần thể hang động Mạc Cao nằm ở vùng địa lý khô cằn cực Tây Bắc của tỉnh Cam Túc (Trung Quốc), gồm 402 điện thờ Phật giáo trải rộng trên 1.600 m. Quần thể hang động chứa rất nhiều bức bích họa Phật giáo (tranh Phật giáo được khắc họa trên tường) là một trong ba bảo tàng hang động lớn của Trung Quốc, bên cạnh Vân Cương (tỉnh Tây Sơn) và Long Môn (tỉnh Hà Nam).
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]