Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

38. Cuộc đời Gisho - Gisho’s Work

13/03/201113:16(Xem: 5046)
38. Cuộc đời Gisho - Gisho’s Work

GÕ CỬA THIỀN
Tác giả: Thiền sư Muju - Nguyên Minh dịch và chú giải

38. Cuộc đời Gisho - Gisho’s Work

Gisho was ordained as a nun when she was ten years old. She received training just as the little boys did. When she reached the age of sixteen she traveled from one Zen master to another, studying with them all.

She remained three years with Unzan, six years with Gukei, but was unable to obtain a clear vision. At last she went to the master Inzan.

Inzan showed her no distinction at all on account of her sex. He scolded her like a thunderstorm. He cuffed her to awaken her inner nature.

Gisho remained with Inzan thirteen years, and then she found that which she was seeking.

In her honor, Inzan wrote a poem:

This nun studied thirteen years
under my guidance.
In the evening she considered
the deepest koans.
In the morning she was wrapped
in other koans.
The Chinese nun Tetsuma
surpassed all before her.
And since Mujaku none has been
so genuine as this Gisho!
Yet there are many more gates
for her to pass through.
She should receive still more blows
from my iron fist.

After Gisho was enlightened she went to the province of Banshu, started her own Zen temple, and taught two hundred other nuns until she passed away one year in the month of August.

Cuộc đời Gisho

Ni sư Gisho xuất gia từ khi mới mười tuổi. Khi ấy, dù là phái nữ nhưng bà vẫn phải chịu sự rèn luyện giống như các chú tiểu nam giới. Khi được mười sáu tuổi, bà bắt đầu đi khắp đó đây để tham học với tất cả các vị thiền sư.

Bà theo học với thiền sư Unzan trong ba năm, với thiền sư Gukei sáu năm, nhưng vẫn không đạt được một sự hiểu biết rõ ràng. Cuối cùng, bà tìm đến với thiền sư Inzan.

Cho dù bà là phái yếu, ngài Inzan cũng tỏ ra không một chút nương tay. Ngài quát mắng bà như sấm sét. Ngài đánh tát để làm thức tỉnh nội tâm của bà.

Ni sư Gisho theo học với ngài Inzan trong mười ba năm, và rồi rồi tìm ra được những gì bà đang tìm kiếm.

Để ngợi khen bà, ngài Inzan đã viết một bài kệ như sau:

Ni cô này theo học
Với ta mười ba năm.
Buổi tối cô nghiền ngẫm
Công án sâu sắc nhất.
Buổi sáng lại đắm chìm
Trong những công án khác.
Một ni sư người Hoa
Tên là Tetsuma,
Vượt trội hơn tất cả
Những người đi trước cô.
Kể từ Mujaku,
Chưa có ai chân thật
Như ni Gisho này!
Nhưng còn lắm cửa ải,
Để cô phải vượt qua.
Và còn phải nhận thêm,
Rất nhiều quả đấm thép!

Sau khi ni sư Gisho chứng ngộ, bà đi đến tỉnh Banshu lập nên thiền viện riêng của mình và dạy dỗ một ni chúng 200 người, cho đến khi bà viên tịch vào tháng tám một năm nọ!

Viết sau khi dịch

Từ khi xuất gia cho đến lúc thực sự được chỉ dạy về thiền, người phụ nữ này không hề nhận được bất cứ sự ưu ái nào dựa vào giới tính của mình. Quả thật cũng có phần bất công khi bà phải chịu đựng tất cả những gì mà một bậc mày râu phải nhận chịu, nhưng đây lại chính là một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công trong sự nghiệp tu tập của bà!

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/04/2013(Xem: 4436)
Sừng sững trên cánh đồng lúa chiêm vùng bắc ngạn sông Đuống, thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, tụ hội năm ngọn núi khôi vĩ Ma Khám...
10/04/2013(Xem: 4622)
Hạ bước vào quán lúc 12 giờ trưa, cô đảo mắt nhìn quanh, thật khó tìm một chỗ ngồi rộng rãi ở cái quán nổi tiếng là thức ăn ngon này...
10/04/2013(Xem: 7805)
Thuở xưa có một gia đình nọ, cha mẹ chết để lại cho hai anh em một cơ sở khá vững vàng. Hai anh em vui sống trong cảnh hòa thuận và được sự ...
10/04/2013(Xem: 8756)
Một sinh thể đã xuất hiện trong cuộc đời như chưa từng có, đến lúc từ giã ra đi cũng thật nhẹ nhàng như cánh nhạn lưng trời. Vốn xuất thân từ dòng dõi trâm anh thế phiệt, được bẩm thụ cái gen của tổ phụ từng nổi tiếng văn chương, lại hấp thụ tinh hoa của địa linh sông Hương, núi Ngự - một vùng đất được xem là cái nôi của văn hóa Phật giáo miền Trung. Khi trưởng thành, thể hiện phong thái của một bậc nữ lưu tài sắc vẹn toàn, nhưng túc duyên thôi thúc, sớm rõ lẽ vô thường, dễ dàng từ bỏ cảnh phú quí vinh hoa, hâm mộ nếp sống Thiền môn thanh đạm.
10/04/2013(Xem: 4455)
Bác Lý, anh Dần và một số đông dân làng Cẩm Thành đã hai ba đêm nay rồi, họ cứ tụ nhau ở bên hàng giậu bông bụt của nhà ông đội Giai. Ông này ...
10/04/2013(Xem: 4329)
Trong thơ văn Phật giáo có hai câu thơ quen thuộc : Thấy nguyệt tròn thì kể tháng...
10/04/2013(Xem: 4681)
Vợ chồng người em gái tôi ở tận Gành Đỏ, Sông Cầu, điện thoại tha thiết mời tôi đến nhà thăm chơi. Từ ngày hai vợ chồng em đến đó lập nghiệp, tôi ...
10/04/2013(Xem: 4744)
Chú Ðôi bao giờ cũng hát chỉ mỗi giai điệu ấy! Ðó là bài hát “Ánh trăng sáng ngời, có cây đa to, có thằng cuội già, ôm một mối mơ...” Chú không ...
10/04/2013(Xem: 5404)
Nếu không muốn nói rằng chúng ta chưa thật sự quan tâm đến lãnh vực này trong sự nghiệp truyền bá chánh pháp, thì còn lại là hiện trạng tre đã ...
10/04/2013(Xem: 4344)
Ðại Ðức NÀRADA, Mahà Thera là một vị Tỳ Khưu trứ danh người Tích Lan. Ngài là một vị cao tăng đã nắm vững chắc phần giáo lý cao siêu nhà Phật...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]