Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Vi tiếu

13/12/201116:27(Xem: 10387)
Vi tiếu

VI TIẾU
Tác giả: Viên Minh

BiaSach

Phân Trần

Trong Thiền viện, thỉnh thoảng chúng tôi được nghe Thầy kể những chuyện vi tiếu. Có những chuyện chúng tôi hiểu lờ mờ, có những chuyện mãi lâu sau mới chợt thấy, lúc đó chúng tôi mới cảm nhận được một nụ cười bao dung tế nhị. Vì thế mà chúng tôi sinh lòng tham hiểu, hễ cứ gặp Thầy là gạn hỏi. Thầy bảo: “Chuyện vi tiếu nếu nghe mà không thấy thì cứ để vậy rồi một ngày kia sẽ thấy, tự khám phá mới hay chứ giải thích thì còn hứng thú gì. Hơn nữa, chuyện vi tiếu là chuyện bình thường giản dị xảy ra trong đời sống hàng ngày của các con chứ có gì là bí ẩn.”

Nhưng thấy Thầy thường cởi mở dung dị, chúng tôi cứ theo gạn hỏi hoài. Cuối cùng Thầy cũng gợi cho vài ý. Sau đây là những lời khai mở của Thầy mà chúng tôi ghi chép được. Thầy có đọc lại và nói:

- “Ngôn bất tận ý”, dẫu sao các con cũng phải tự mình thấy lấy, chứ đừng đinh ninh vào Lời góp ý của Thầy mà không tự mình chiêm nghiệm.

Mong rằng chúng tôi không làm mất đi tính chất giản dị, trong sáng và uyên thâm của những “nụ cười tế nhị”.

Thiền Sinh ThiềnViện Bửu Long
Mùa an cư 2537


Mục Lục

[01 - 12] [13 - 24] [25 - 36]

Trả đũa
Buôn bán

Mọt sách

Nói được một lời

Thể nhập Pháp giới

Học Đạo

Diệu giác

Loạn thị

Sửa đổi thiên nhiên

Tinh tấn hay làm biếng

Ngoài da

Quả ngã mạn

Đấng Phạm Thiên bất động
Tuệ quán

Nghe Pháp thuyết

Mất 32 thân

Tứ niệm xứ

Tu sửa

Kinh Pháp Hoa

Mục đích

Du hí thần thông

Trà Đạo

Phật ở đâu

Nam mô thường bất khinh

Bị tự do ngăn ngại
Quở trách thiền định

Cửa Trời rộng mở

Nặng ký

Con người thật

Vô thường

Phân tâm nhị dụng

Ba vị thần

Bảo vệ Đạo pháp

Triết học là gì

Nghiệp còn nặng

Hãy để yên

[37 - 48] [49 - 60] [61 - 72]

Sinh lão bịnh tử
Sắc không

Không có ai cả

Xin hoãn lại

Vĩnh cửu

Xuất môn

Thánh không biết đau

Làm chủ

Sao lại hỏi tôi

Thập nhị nhân duyên

Phẩm phổ môn thật

Không mất mát gì

Trà tỳ
Thiền định lâu nhất

Vãng sinh

Thực sự hành

Niết bàn

Thiên thủ thiên nhãn

Bắt chước thiền sư

Chuyện bực mình

Không có đường đến Niết bàn

Đại bịnh

Tình nguyện đi theo

Cảnh giới lý tưởng của Thiền

Chẳng có ai tin
Khán thoại đầu

Đồng hay bất đồng

Mục đích phạm hạnh

Phân biệt minh bạch

Vô phân biệt

Tánh không

Tánh hữu

Lặng lẽ hồn nhiên

Vô ngã

Thực và mộng

Ngã pháp

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 20042)
Ngày xửa, ngày xưa, có một cô công chúa Út con gái yêu của hoàng đế La Mã - một ông hoàng giàu sang độc tài và rất hung bạo.
08/04/2013(Xem: 13776)
Hằng năm cứ mỗi độ cuối đông, toàn thể Phật giáo đồ trên khắp năm châu bốn bể, đều long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo (vào ngày mùng tám tháng mười hai âm lịch).
08/04/2013(Xem: 14125)
Cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ, vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, tại miền trung nước Ấn Độ, Bồ tát Hộ Minh đã giáng trần, qua hiện thân thái tử Sĩ - Đạt – Ta, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Maya. Ngài đã vì lòng từ bi, . . .
08/04/2013(Xem: 10636)
Nhân sinh nhật lần thứ 57 (kể theo tuổi ta) của tôi năm nay (28.6.2005) có một Phật Tử Việt Nam tại New York, Mỹ Quốc, gởi tặng cho tôi một bộ kinh Kim Cang rất quý, có xuất xứ từ đời nhà Thanh (Trung Hoa) và chính do vua Khang Hi (1666-1722) viết, được phục chế lại. Quả là một món quà vô giá.
08/04/2013(Xem: 11500)
Hương bối ngàn xưa gió thoảng về mái chèo Thập Ðộ vượt sông mê Gương soi vằng vặc, Tâm Bồ tát Thánh Hạnh, trăng sao rạng bốn bề!
08/04/2013(Xem: 16593)
Thuở xa xưa có một chàng trai con của một vị Bà la môn (giai cấp "tu sĩ" cao nhất ở Ấn Độ) sống dưới triều đại vua Pasenadi (Ba Tư Nặc), kinh thành Xá Vệ, thuộc vương quốc Kosala (Kiều Tát La). Tên của chàng là Ahimsaka (người thất bại). Chàng được gởi đến thành phố Taxila để học hành.
08/04/2013(Xem: 14150)
Trong cuốn Xứ Trầm Hương, nhà thơ Quách Tấn khi viết về chùa chiền ở Khánh Hòa đã có những nhận xét là Khánh Hòa có lẽ là tỉnh nhiều chùa hơn tất cả các tỉnh Miền Nam Trung Việt và chùa có mặt hầu hết trên khắp xã phường trong tỉnh. Các tổ khai sơn đều là người Việt, phần nhiều có sự nghiệp để lại cho đời.
08/04/2013(Xem: 15646)
Toàn thể câu chuyện, cũng như mỗi tình tiết nhỏ nêu ra đều được nung nấu trong mối tư lường của một thánh tính đạt tới cõi lô hỏa thuần thanh, siêu thần nhập hóa. Không thể nào nói đó là bút pháp tài tình, kỹ thuật điêu luyện,chỉ có thể nói rằng đó là một cuộc kết tinh huyền nhiệm của lịch sử Đông phương giữa một triều sóng rộng dâng lên cùng với bao nhiêu ngọn gió ở bốn chân trời lổ đổ thổi lạ
08/04/2013(Xem: 14117)
Nếu có chánh niệm, đem những khổ đau, luân lạc và gian truân của mình ra đọc truyện Kiều chúng ta có cơ hội thấy được bản thân. Và như vậy đọc truyện Kiều cũng là tu. Tu tức là nhìn tất cả những gì đã và đang xảy ra trong đời mình bằng con mắt quán chiếu.
08/04/2013(Xem: 13557)
Tenzin Palmo đã sống một mình và tu tập trong động tuyết này. Cô đã chạm trán với những thú rừng hoang dã, đã vượt qua những cơn lạnh khủng khiếp, những cái đói giết người, và những trận bão tuyết kinh hồn....
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]