Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đại Hội Khoáng Đại kỳ 01

22/01/201108:55(Xem: 15081)
Đại Hội Khoáng Đại kỳ 01

Buddha_7Ky yeu dai hoi ky 1Ky yeu dai hoi ky 1_trang cuoi
chua Phap Bao Sydney 2chua Phap Bao Sydney 3 chua phap bao sydney 2chua phap bao sydney 1

 

 

 

Kỷ yếu Thành Lập
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại  Tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

tại Chùa Pháp Bảo, Sydney
11/09/1999
.

 



MỤC LỤC

KỶ YẾU ĐẠI HỘI

 

 

 

1- Diễn văn khai mạc

2- Đạo từ HT Thích Hộ Giác

3- Đạo từ của Viện Tăng Thống                        HT Thích Huyền Quang

4- Thư chúc mừng của VHĐ                            HT Thích Quảng Độ

5- Hình ảnh

6- Chúc từ HT Thích Huyền Vi

7- Diễn văn ông Philip Ruddock                        Tổng Trưởng Di Trú Liên bang

8- Đại diện Thủ Hiến                                        Mr.Ned Maruncic

9- Đạo từ Viện Tăng Thống                              Bản dịch tiếng Anh

l0- Thư chúc mừng của VHĐ                Tiếng Anh

11- Diễn văn khai mạc                          Tiếng Anh

12- Diễn văn HT Thích Hộ Giác

13- Hình ảnh

14- Thư mời Đại Hội TT Thích Quảng Ba

15- Đạo từ HT Thích Thắng Hoan

16- Chúc từ HT Thích Tâm Châu

17- Đạo từ HT Thích Minh Tâm

18- Chúc từ HT Thích Mãn Giác

19- Chúc từ HT Thích Thiền Ấn

20- Chúc từ HT Thích Huyền Tôn

21- Đại Hội thành công viên mãn                      Báo Nhân Quyền

22- Chúc từ                                                     HT Thích Thiện Tâm

23- Chúc từ                                                     TT Thích Viên Lý

24- Chúc từ của Đại biểu Cư sĩ                        Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện

25- Thư chúc mừng của Phật tử Vic                 Ng Bá Phụng

26- Một loài hoa thơ                                         Như Tạng

27- Lời cảm tạ                                                  ĐĐ Thích Tâm Phương

28- Hình ảnh

29- Đại Hội thành lập GH                                 Lâm Như Tạng

30- Thư tri ân & cảm tạ                                    TT Thích Bảo Lạc

31- Hội Đồng Chứng Minh

32- Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương

33- Hội Đồng Điều Hành

34- Đại Hội Giáo Hội                                       Báo Nhân Quyền

35- Dư âm sau Đại Hội

36- Hình ảnh

37- Quyết Nghị của Đại Hội

38- Hiến chế Giáo Hội

39- Nội Quy

40- Hình ảnh

41- Tài chánh chi thu                                        TQ. ĐĐ Thích Như Định

42- Chương trình Đại Hội                                 TT Thích Quảng Ba

* Gratitude anh apprieciate                               Ven. Thích Bảo Lạc

43- Danh sách các Chùa

 

 

 

 

 

TRI ÂN

 

Các bậc Thầy Tổ đã hy hiến

cho đạo pháp và nhân loại.

 

 

 

IN MEMORY

 

Of the devotion of our Patriarchs

and Teachers who were dedicated to

Buddhism and mankind.

 

 

 

 

 

 

 


Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại  Tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

DIỄN VĂN
Đại Hội GHPGVNTN Hải Ngoại
Tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

Của trưởng Ban tổ chức - T.T. Thích Bảo Lạc

 

Kính bạch Hòa Thượng Thích Hộ Giác, Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Văn Phòng 2 Viện Hóa Đạo Giáo Hội PGVNTN Hải ngoại tại Hoa Kỳ.

Kính bạch Hòa Thượng Thích Thắng Hoan, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội

PGVNTN Hải ngoại tại Canada.

Kính Bạch Hòa Thượng Thích Minh Tâm, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại Âu Châu.

Kính bạch chư Tôn đức Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni.

Kính thưa ông Philip Ruddock, Tổng Trưởng Di Trú và Đa Văn Hóa Sự Vụ.

Kính thưa ông Ned Maruncic, đại diện ông Bob Carr, Thủ Hiến tiểu bang New South Wales.

Kính thưa ông Võ Minh Cương, chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu.

Kính thưa quý vị đại diện các tôn giáo, tổ chức, các Hội Đoàn, Đoàn thể, truyền thông.

Kính thưa quý vị nhân sĩ trí thức, quý vị cao niên, quý đồng hương và chư Phật tử nam nữ hiện diện.

Trong không khí tưng bừng của ngày Đại Hội cũng là ngày tươi đẹp nắng ấm chan hòa của mùa xuân trăm hoa đua nở. Ban Tổ chức Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan vô cùng hân hoan cảm kích trước mối đạo tình thâm hậu mà quý vị đã ưu ái dành cho chúng tôi qua sự hiện diện quý báu trong buổi lễ khai mạc hôm nay. Thay mặt Ban Tổ Chức, xin nhiệt liệt chào mừng toàn thể chư tôn và liệt quý vị.

Kính thưa quý vị,

Nhìn lui về quá khứ hai thập niên ty nạn và định cư tại Úc nói riêng và hải ngoại nói chung, Phật Giáo Việt Nam đã đặt nền móng vững chắc và hoạt động khởi sắc. Chùa chiền và các cơ sở tu học đã được thiết lập khắp các tiểu bang, nơi nào có người Việt đinh cư. Tăng ni đa số theo làn sóng người tỵ nạn đã đến đây và bắt tay đẩy mạnh phong trào tu học Phật cho quần chúng ngày càng đa dạng hơn, có quy củ hơn, và quy tụ nhiều người hơn. Một số Tăng ni khiêm tốn khác cũng đã được đào tạo tại hải ngoại để cung ứng nhu cầu Phật sự cấp bách. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Úc cùng với Giáo Hội PGVNTN các Châu khác còn nỗ lực vận động tái lập tự do tôn giáo.và tôn trọng nhân quyền tại Việt Nam, vì Giáo Hội truyền thống tại quê nhà đã và đang bị chế độ độc tài đảng trị Cộng Sản Việt Nam đàn áp, bức chế hết sức thâm độc.

Pháp nạn quốc nội chưa lắng yên, thì Giáo Hội tại Úc bị gián đoạn sinh hoạt từ năm 1995 vì lủng củng nội bộ. Cấp Trung ương của Giáo Hội tê liệt hoàn toàn kể từ tháng 12 năm 1995 khi Đại Hội Khoáng Đại kỳ IV không được tổ chức, Chư Tăng Ni và các Giáo Hội địa phương sau hơn 3 năm ẩn nhẫn chờ đợi, gởi thư khiếu giại, trực tiếp đề nghị tìm giải pháp hữu hiệu cho đường hướng hoạt động chung, nhưng đều vô hiệu.

Vào tháng 1 năm nay (1999) Hòa Thượng Phước Huệ nguyên Viện Trưởng đã tự triệu tập đại hội không dựa nguyên tắc Hiến Chương Giáo Hội quy định, và không tham khảo Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương của Giáo Hội, để cho Ngài tự ổn cố chức vị Viện Trưởng Viện Hoằng Đạo GHPGVNTN UĐL - TTL của mình. Việc làm xé lẽ này của một cá nhân không thể đại diện được cho tiếng nói của Phật giáo Việt Nam tại Úc, nên buộc lòng chư Tăng, Ni đang hành đạo tại Úc phải tái lập ưu thế Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất truyền thống, để vừa nỗ lực truyền thừa mạng mạch Phật pháp, vừa đi đúng đường hướng của Giáo Hội mẹ tại quê nhà, nên từ tháng 5/1999 đã thành lập Ban Tổ Chức Đại Hội. Sau năm phiên họp cân nhắc cẩn trọng mọi việc trong các tháng 5,6,7 và 8 vừa qua, Ban soạn thảo Hiến Chế gồm 10 vị tôn đức và hai nhân sĩ trí thức Phật giáo đã tận tình làm việc và đúc kết nhiều ý kiến, để có được bản dự thảo Hiến Chế mà Đại Hội sẽ tham khảo và thông qua chiều nay.

Với tâm nguyện phục vụ chúng sanh là cúng dường chư Phật, lấy tinh thần lục hòa Tăng lữ làm phương tiện hoằng dương Chánh Pháp, cùng các Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại các Châu khác chung hòa theo đường hướng của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại quê nhà, trong sứ mạng kế thừa đạo nghiệp để báo đáp hồng ân chư Phật.

Thay mặt Ban Tổ Chức chúng tôi xin chân thành tri ân và cảm tạ chư tôn và quý vị quan khách đã không quản ngại đường xa, tuổi tác, công việc bận rộn v.v... đã về đây chứng minh và tham dự Đại Hội; cùng với các phái đoàn từ các tiểu bang xa xôi như Tây Úc, Nam Úc, Victoria, Queensland và Tân Tây Lan, đã mang lại cho Ban Tổ Chức nhiều khích lệ hết sức lớn lao. Chính quý Ngài cùng quý vị đã làm động lực đẩy mạnh tinh thần Đại Hội lan xa mãi vào lòng người con Phật, và làm cho kết quả của Đại Hội sẽ tựu thành vị thế quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam tại Úc nói riêng, và tại hải ngoại nói chung.

Trong việc tổ chức Đại Hội chắc chắn không tránh khỏi những điều sơ sót, nhất là việc tiếp đón, nơi ăn chỗ nghỉ, thật quả là đơn sơ đến mức tối thiểu trong phạm vi hữu hạn vừa với tầm tay, Ban Tổ Chức mong được quý Ngài, cùng quý vị niệm tình hoan hỷ.

Trước khi dứt lời, chúng tôi xin kính chúc quý ngài pháp thể khinh an, Phật sự viên mãn, đạo quả viên thành. Đồng kính chúc quý vị được nhiều an lành hạnh phúc để tiếp tục dấn thân trên đường phục vụ tha nhân. Thay mặt Ban tổ chức, chúng tôi xin long trọng tuyên bố khai mạc Đại Hội trong giờ phút trang nghiêm này.

Trân trọng kính chào quý liệt vị.

Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.

Sydney ngày 11/09/1999.

 

 

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VĂN PHÒNG II VIỆN HÓA ĐẠO
VĂN PHÒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNH
13913 S. POST OAK RD. HOUSTON, TX 77045 USA 
TEL. (713) 433-4364 FAX.(713)852-0655

ĐẠO TỪ CỦA 
HÒA THƯỢNG THÍCH HỘ GIÁC

 

Kính Bạch Chư Tôn Hòa Thượng, Chư Thượng Tọa, Đại Đức Tăng, Ni.

Kính thưa Đại Hội,

Làn sóng người Việt tị nạn đến định cư tại xứ sở này đã gần một phần tư thế kỷ. Ngày

hôm nay Tăng, tín đồ Phật Giáo Việt Nam tại Úc và Tân Tây Lan long trọng tổ chức Đại Hội này để bắt đầu một trang sử mới của Đạo Phật tại Nam bán cầu. Có trễ lắm chăng để làm một cuộc bất đầu sau khoảng thời gian dài như vậy? Câu trả lời là tất cả pháp hữu vi vốn do nhân duyên mà thành. Sự ra đời của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cũng như các tổ chức thuộc Giáo Hội tại Hải Ngoại đều phát xuất từ nhu cầu cấp thiết của đạo pháp và dân tộc. Nếu giữa hai thế làm và không làm đều bị chỉ trích, thì tốt hơn hãy hành động, vì làm như vậy nói lên sự can đảm và tinh thần trách nhiệm. Trong hoàn cảnh hiện nay của đất nước là Giáo Hội tại Việt Nam, chúng ta quả thật chỉ có con đường dấn thân là thái độ thích đáng nhất. Xin chân thành tán thán tâm nguyện hy sinh cao cả của quí Ngài, Quí vị.

Người Phật tử Việt Nam tại Hải Ngoại có ba sứ mạng thiêng liêng phải thực hiện:

Một là thể hiện niềm tin của mình. Mười mấy năm về trước, khi nói về sự việc một số đông đảo người Việt Nam rời quê hương bằng những cuộc hành trình thập tử nhất sinh tìm tự do, có người nói rằng đó là cuộc bỏ phiếu bằng chân. Đó là một thí dụ điển hình về thái độ dám sống chết cho những gì mình tin tưởng. Đạo Phật không thể là một tôn giáo của từ bi, trí tuệ, hùng lực nếu không đào tạo được những Phật tử dám quên mình vì hạnh phúc tha nhân. Mỗi chúng ta là sản phẩm của những gì mình hấp thụ. Chúng ta không những chỉ tin Phật mà còn phải thể hiện được rằng niềm tin ấy có làm chúng ta khoan dung hơn, sáng suốt hơn và can đảm hơn không. Hơn thế nữa, trước những bế tắc trong ngoài, chính niềm tin cho chúng ta sức mạnh vươn tới những gì nằm ngoài tầm nhìn cũng như Đức Phật đã dạy trong Sutta Nipata: người vượt đại dương bằng niềm tin. Chính lòng tin vô hạn đó đã là chất sống của những vị lãnh đạo Giáo Hội mà gần hai mươi năm trường chưa bao giờ khuất phục trước bạo lực và luôn luôn xác chứng giá trị tồn tại của Giáo Hội với đất nước Việt Nam.

Sứ mạng thứ hai của Phật giáo Việt Nam hải ngoại là góp phần hoằng dương Phật Pháp. Nhìn vào cộng đồng các sắc tộc Phật giáo tại đây chúng ta đều thấy mỗi dân tộc có cống hiến của mình. Một câu hỏi thường được đặt ra là Phật giáo Việt Nam có bản sắc gì ưu việt so với các quốc gia khác? Thậm chí có người nói rằng đạo Phật Việt chỉ là một phó bản của Phật Giáo Trung Hoa. Nhìn chung chúng ta có thể nói rằng Phật Giáo Việt Nam có một hoàn cảnh rất đặc biệt. Sự tiếp cận của các tông phái Phật giáo đã tạo thành một tụ điểm không tìm thấy ở bất cứ quốc gia nào khác. Không phải chỉ riêng về mặt tư tưởng mà cả đến tổ chức. Điển hình là Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Một đặc điểm khác là tinh thần phụng sự quốc gia của cả hai giới xuất gia và tại gia. Phật giáo Việt Nam đã không lựa chọn thái độ bàng quan trước những thăng trầm của đất nước. Một số lớn những Phật tử Tây phương nói rằng họ bắt đầu chú ý đến đạo Phật khi đọc về sự hy sinh vô úy của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Trước sự tiếp xúc là tương liên ngày càng chặt chẽ hơn của các nền văn hóa trên địa cầu, Phật giáo Việt Nam quả thật có nhiều kinh nghiệm để chia xẻ.

Sứ mạng thứ ba của chúng ta là hỗ trợ Giáo Hội tại Việt Nam. Không cần phải nói nhiều ở đây về hiện tình cam go mà Giáo Hội đang phải trải qua Chắc chắn một điều là nếu tại hải ngoại các tổ chức thuộc Giáo Hội càng vững vàng thì hỗ trợ càng tích cực cho công cuộc giải trừ pháp nạn. Bắc nhịp cầu liên đới giữa các tổ chức Phật Giáo là trách nhiệm lớn nhất của chúng ta.

Mỗi thành viên của Giáo Hội phải ý thức rõ về tinh thần kết hợp. Chúng ta đẩy mạnh tổ chức địa phương không phải vì tinh thần phe nhóm. Trước sự phân hóa bắt nguồn từ những yếu tố nội giới lẫn ngoại giới, công việc đó thật sự khó khăn. Sự kiên nhẫn, hy sinh là những chất liệu giúp chúng ta hoàn thành sứ mạng của mình. Dù thế nào thì hôm nay hầu hết các tổ chức Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại đều sinh hoạt trực tiếp hay gián tiếp dưới danh nghĩa Giáo Hội PGVNTN. Sở dĩ như vậy chính vì tôn chỉ cao quí của Giáo Hội và đức độ dấn thân sáng ngời của chư tôn giáo phẩm trong nước. Chúng ta ý thức những khó khăn nhưng cũng không quên các thành tựu hết sức khích lệ.

Chúng tôi tin rằng Đại Hội Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan hôm nay, hội đủ những điều kiện cần thiết để chúng ta tiếp tục lên đường với những sứ mạng thiêng liêng nói trên. Với tất cả tùy hỷ và tin tưởng, chúng tôi nguyện cầu hồng ân Tam Bảo, chư thiên thần hộ pháp gia hộ đại hội thành công viên mãn.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Hòa Thượng Thích Hộ Giác.

 

 

 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN TĂNG THỐNG

ĐẠO TỪ
của Hòa Thượng Thích Huyền Quang
Xử lý thường vụ Viện Tăng Quyểnống GHPGVNTN

 

            Kính gởi:           - Chư Tôn Đức Giáo Phẩm

                                    - Chư Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng, Ni

                                    - Quý vị Cư Sĩ và Toàn Quyểnể Phật Tử tham dự Đại Hội

                                    GHPGVNTN/HN tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Thưa Quý quyểnệt vị,

Phát xuất từ động lực thiết yếu phụng sự Đạo Pháp và Dân Tộc, tôi quyểnệt quyểnệt tán dương công đức của quý quyểnệt vị Tôn đức cùng toàn quyểnể Tăng, Ni, Phật Tử và cầu chúc đại hội GHPGVNTN/HN Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan thành công viên mãn.

Kính thưa Quý quyểnệt vị,

Đại Hội Phật Giáo Úc-châu mặc nhiên là một tiền đề quyểnởi động cho các Đại Hội Phật Giáo kế tiếp ở các châu lục khác, mở ra một tầm nhìn cho một giai đoạn lịch sử của Giáo Hội chúng ta. Nếu Giáo Hội trong nước cứ bị Nhà nước cộng sản tiếp tục đàn áp thì, các Giáo Hội Hải Ngoại, sẽ là một tác nhân chính quyểnức, có đủ tư cách pháp nhân, quyểnạt động theo đường lối của Giáo Hội quê nhà và Hiến Chương quy định.

Xác minh tầm nhìn và hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong đệ tam thiên niên kỷ tới, tôi tin tưởng, kỳ vọng chư Tôn Đức và Quý quyểnệt vị Tăng, Ni cùng toàn quyểnể Phật tử Úc châu, Tân Tây Lan, cũng trong đại hội này, đặc biệt lưu tâm, quán triệt sâu sắc nội dung ba văn bản đã được phổ biến trong đại hội VIII tại Hoa Kỳ trong tháng 5/99 vừa qua:

1. Thông điệp Hướng về quyểnế kỷ XXI của Viện Tăng Quyểnống.

2. Diễn văn khai mạc Đại Hội kỳ VIII của Hòa Thượng Viện Trưởng Viện Hóa Đạo.

3. Bản nhận định vị quyểnế của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Quyểnống Nhất.

Ba văn kiện trên quyểnẳng định lập trường, quan điểm hành xử của Giáo Hội trên bước đường Quyểnằng dương chính pháp, quyểnể hiện lý tưởng Tịnh độ nhân gian.

Tôi cầu chúc chư Tôn đức trong Tân ban lãnh đạo GHPGVNTN/HN Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan, sau khi được đại hội cung cử sẽ phát huy hết mọi quyểnả năng hầu thích nghi với hoàn cảnh diễn biến từng giai đoạn; biết linh quyểnạt áp dụng những công việc đối quyểnị quyểnữa “xuất quyểnế và nhập quyểnế” để phụng sự Đạo pháp và Dân tộc một cách hữu hiệu.

 Thay mặt Hội đồng Lưỡng viện GHPGVNTN, tôi:

- Cầu chúc quyểnệt vị Tôn đức giáo phẩm pháp quyểnể được khinh an, chúng sinh dị độ.

- Cầu chúc Chư Tăng, Chư Ni cùng toàn quyểnể Phật tử và đồng bào hiện sống trên nước Úc - Tân Tây Lan được hưởng mọi phúc báo trong ơn che chở của mười phương Chư phật.

- Cầu chúc tình hữu quyểnị Úc - Việt tốt đẹp.

- Cầu chúc Đại hội thành công viên mãn.

Nam mô Quyểnập phương Vô lượng Thường quyểnụ Tam bảo tác đại chứng minh.

PL 2543, Quyểnảng Ngãi, ngày 30 tháng 08 năm 1999

Hòa Thượng THÍCH HUYỀN QUANG

 

 

 

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN HÓA ĐẠO

PL. 2543                                       số: 07/VHĐ/VP

Chúc Từ
Của viện Hóa Đạo

 

 

Kính gởi:

Hòa Thượng THÍCH NHƯ HUỆ

Hòa Thượng THÍCH HUYỀN TÔN

Thượng Tọa THÍCH BẢO LẠC

Thượng Tọa THÍCH QUẢNG BA

Chư Thượng Tọa Đại Đức Tăng Ni

Quý Nam Nữ Phật Tử tham dự Đai Hội

GHPGVNTN Hải Ngoại tại ÚC - TÂN TÂY LAN

Thưa Quý Liệt vị,

Ý thức được sứ mệnh của Phật Giáo cho thiên niên kỷ tới, cùng với tâm nguyện độ sanh, một lòng vì Đạo Pháp, Dân Tộc và Chúng sanh. Sau Đại hội VIII của Giáo Hội tại Hoa Kỳ thành công mỹ mãn, nay tôi được biết Chư Tôn Đức và Tăng Ni Phật Tử tại Úc và Tân Tây Lan đã vượt mọi chướng duyên cùng hòa hợp chung lo tổ chức ĐHGHPGVNTN/HN tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan để suy cử Tân Ban lãnh đạo. Thay mặt Giáo Hội quê nhà tôi kính gởi lời tán thán công đức chí nguyện cao cả đó.

Nguyện cầu Hồng ân Tam Bảo gia hộ cho Chư Hòa Thượng, Thượng Tọa, Chư Đại Đức Tăng Ni và Toàn thể phật tử vô lượng An Lạc - viên thành Phật sự.

Xin cầu chúc Chư Tôn Đức trong Tân ban lãnh đạo, điều hành GHPGVNTN/HN tại Úc và Tân Tây Lan kiên định lý tưởng, lập trường của Giáo hội để công cuộc phụng sự Đạo Pháp và Dân Tộc thêm phần hiệu quả.

Nguyện cầu Đại hội thành công viên mãn.

Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát Ma Ha Tát

Phật lịch 2543- Sài Gòn, ngày 27 tháng 08 năm 1999

Viện trưởng Viện Hóa Đạo

Sa Môn THÍCH QUẢNG ĐỘ

 

 

CONGREGATION BOUDDHIQUE MONDIALE LINH-SON
WORLD LINH-SON BUDDHIST CONGREGATION
(World Fellowship of Buddhists & 

World Buddhisls Sangha Council Regional center)
TỰ-VIỆN LINH-SƠN

SACRED MOUNTAIN MONASTERY
9 Ave. Jean-Jeurres. 94340 Joinville Le Pont France
Tel (1) 48837547; (1) 43970437. Fax (1) 48837759.

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Trích vếu v/v: Không đến chứng minh Đại Hội.

Kính gởi: Ban Tổ Chức Đại Hội GHPGVNTN Úc Đại Lợi và Tây Tây Lan,

Chúng tôi vừa nhận đước thư fax của Ban Tổ Chức Đại Hội về việc cung thỉnh quang lâm chứng minh Lễ Khai Mạc Đại Hội GHPGVNTN Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan vào ngày 10-12/09/99 tại Chùa Pháp Bảo, NSW.

Trong ba tháng An Cư Kiệt Hạ tại Tùng Lâm Linh-Sơn, chúng tôi phái liên tục hành Phật sự, nhất là việc giảng huấn Tăng Ni và Phật tử. Vì thế nên nay sức khỏe suy yếu, không tiện đi xa được. Chúng tôi xin thưa, không thể đến chứng minh Đại Hội được vì lý do sức khỏe, mong quý vị hoan hỷ thông cảm.

Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo thùy từ gia hộ cho Đại Hội được mười phần như ý và cầu chúc quý vị pháp thể khinh an, chúng sinh dị độ.

Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát

Ngày 01 tháng 09 năm 1999

Tự Viện Linh-Sơn, Pháp Quốc

Thích Huyền Vi

 

 

 

 

SPEECH

By HON. PHILIP RUDDOCK, MP.

MINISTER FOR IMMIGRATION AND MULTICULTURAL AFFAIRS

 

I thank our Master of Ceremonies, and I acknowledge the Most Venerable Representatives that we have here today from all around the world.

I am delighted to have been able to accept the invitation of the Venerable Thich Bao Lac and the Venerable Thich Quang Ba, cá nhân well cá nhân the representatives of the Patrons. I am delighted to be here with my wife, Heather, and the Premier’s representative and many other distinguished community leaders that I know.

I want to first, in the spirit of reconciliation that we have here in Australia, to  acknowledge that here at St Johns Park the traditional owners are the Eeora aboriginal people and I pay tribute to them.

I am delighted to be here for the official launch of the Unified Vietnamese Australian Buddhist Congregation here in Australia and New Zealand.

I know it is a very important occasion for the Vietnamese Community and I very  much wanted to be here and be able to share at least a few moments with you. I apologise very much in advance that my own programme today requires me to be in a large number of places. I have to be in Parramatta at a quarter to eleven because the former Govenor is opening a large facility there.

But in being with you, and making this effort to be with you, I wanted it to be understood that in the context of Australia, the Vietnamese Community and Buddhist Vietnamese, in particular, played a very significant role in the development of this nation and in the maintenance of our multicultural character and, in establishing very much that it is intended to be a unifying characteristic of this nation. I think Buddhism is very much about that unity, it is about living in harmony, and of course, here cá nhân this occasion with the establishment of this new congress we have the opportunity, I think to ensure through your organisation that the Vietnamese Buddhist Community is able to link effectively, not only here within Australia, but internationally, and I think it will play a significant role in establishing, within the wider community, an understanding of our Vietnamese Buddhist friends.

So I congratulate the congress in its efforts in meeting, particularly the spiritual and cultural needs of Vietnamese Buddhists here in Australia. It will be a body, cá nhân I  understand it, that will be arranging many activities which bring together people of the gleat variety of linguistic, cultural and religious backgrounds that we have here in Australia; and to provide a better understanding of Buddhism in particular. And in that sense, I have cá nhân doubt that it will contribute significantly to the harmony and unity of our multi-cultural society here in Australia.

For our international visitors, cá nhân I say that we are a society here that believes very strongly in freedom. Freedom in every sense, but particularly freedom of religion. It is in that context that our multi-cultural society is able to function effectively; because in doing so we come together to learn from each other. It means, I think, that here in the Australian community we cá nhân have a community that has a very, very strong understanding of where all of the great religions come from, what they teach, and why. In this sense over the past fifteen years the Vietnamese Community has been growing very significantly, at a time when Buddhism, itself, has been growing significantly. Buddhists in Australia come from a great variety of different linguistic and cultural backgrounds as well, but it has been the fastest growing non-christian religion in this nation in recent years And today Buddhism is amongst the third … I should not say “amongst “ … it is the third largest religion in Australia and numbers over a hundred thousand people.

In May of this year our Prime Minister launched a report. It was entitled “Australian Multi Culturalism for a New Century - Towards Inclusiveness”. I know Thich Quang Ba was there because he did it in Canberra. And that report was important because it focussed very much upon the issue of “inclusiveness”, how we achieve “inclusiveness” while acknowledging and gaining the maximun benefits from our cultural diversity. And the report itself argues very strongly upon the need to raise awareness about our cultural diversity and in that context I think, it took up, very much, the point that is demonstrated by Buddhist philosophy, that you can build bridges between communities. And so, it is in that context, that along with other religious groups in Australia, Buddhism has a commitment to the principles associated with universal dignity, freedom of religion, and intolerance. And here in Australia we will continue to reap the benefits of our cultural diversity, when we put

that emphasis upon the value of each individual to be able to make their choices and in turn to share the common commitment to the principles and structures of our society.

And I am confldent that in your discussions and in your work here at this congress there will be great beneflt not only for Buddhists but for the Australian community as a whole to derive from your discussions. I am confident that with the leadership that you have, the objectives will be achieved, and I want to take this opportunity to wish the Unified Vietnamese Australian Buddhist Congress here in Australia and New Zealand every success over this weekend and every success in the years to come.

Thank you very much.

 

 

 

 

SPEECH

BY MR NED MARUNCIC

COMMISSIONER OF THE ETHNIC AFFAIRS OF NEW SOUTH WALES

REPRESENTING THE PREMIER OF NEW SOUTH WALES

 

Venerable Thich Ho Giac, President of the Executive Council of 2nd Office of the Insitute for  Propagation of the Dharma, UBCV in the United States and I must thank the Executive Council, Most Venerable [and Venerable] Thich Nhu Hue and Bao Lac and the General Secretary Thich Quang Ba for organising this congress in New South Wales.

It is a great pleasure to be here today and representing the Premier of New South Wales, the honourable Bob Carr. The Premier would love to be here, but due to his  previous engagements he could not make it, so he sent me on his behalf.

On behalf of ... I must recognise Quang Luu ... there, my old friend, Quang, from SBS Radio, that's him over here ... thank you Quang.

Members of the Buddhist Faith are a significant part of the community. They are members of a religion being recognised by a growing number of Australians of all backgrounds. According to 1996 Census that Buddhism [has] now almost eighty-two thousand in our community. This has increased by 40% since 1991. Vietnam-born Buddhists make up around about 32% of all Buddhists, so it's clear that Buddhism has a significant influence in the life of many Vietnamese Australians today. Buddhism is the fastest growing religion after Christianity and Islam. We might ask ourselves why this is the case. It may ... It's only about the miglation of Buddhism to New South Wales from other parts of the world. Buddhism teaches love, peace and harmony, aspirations that a diverse society aspires to.

Events such as today provides Buddhism with an ongoing impetus, which is needed to keep Buddhism alive for those who practise Buddhism. You might know that the New South Wales Government is committed to ensure the people of culturally diverse backgrounds and faiths, can give expression to these in their new homeland.

New South Wales was the first state to enshrine the principles of cultural diversity in legislation. This ensures that our culturally diverse community has the support of government policy when practising their beliefs in so many cultures in terms of our society today.

I thank you once again for inviting me here today, on behalf of the Premier of New South Wales. And for those guests from overseas, I welcome you to New South Wales. Have a lovely time. Thank you.

I am very sorry but I have to got to leave, myself. As you will know we have local government elections; and I am one of the candidates in Fairfield; plus I have three other commitments this aftemoon. So you will have to excuse me as I have to leave straight away. Thank you very much.

 

 

 

 

 

Unified Buddhist Church of Vietnam The Sangha Council

ADDRESS 
Of the Most Venerable Thich Huyen Quang
Acting Supreme Patriarch of the Sangha Council of the
Unified Buddhist Church of Vietnam

 

- Honourable Members of the Sangha,

- Most Venerables, Venerables, Bhiksus and Bhiksunis,

- Buddhist lay-members and all Buddhist believers attending the Congress of the Unified Vietnamese-Australian Buddhist Congregation of Australia-New Zealand.

Distinguished Buddhist Fellows,

Arising from the vital motivation to serve the Buddha Dharma's Ways and our people, I highly commend the merits of all Honourable Members of the Sangha, Bhiksus, Bhiksunis, Buddhist believers, and I pray that the Congress of the Unified Vielnamese-Australian Buddhist Congregation of Australia-New Zealand achieves complete success.

Distinguished Buddhist Fellows,

The Buddhist Congress in Australia is naturally a preamble to give rise to other BuddhistCongresses in succession in other continents, to expand a vision for an historic period of our Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV). If inside Vietnam, the UBCV continues to be suppressed by the communist government of Vietnam, then the UBCV's Churches Overseas are offlcial representatives, having full legal standing, and operate in accordance with the policies and the stipulated Constitution of the UBCV in our motherland.

Affirming the vision and the orientation of the Vietnamese Buddhism in the next third millennium, I believe and have expectations in all Members of the Sangha, Bhiksus, Bhiksunis and Buddhist believers in Australia and New Zealand, in this Congress, to pay special attention and to see clearly through the contents of the three documents presented at the 8th Congress (of UBCV) in the United States last May 1999.

1. The Message on the Orientation of Vietnamese Buddhism in the 21st century by the Sangha Council.

2 . The Opening Address of the 8th Congress of the Unified Buddhist Church of Vietnam by the Most Venerable Head of the Institute for the Propagation of the Dharma.

3. The assessment on the position of the  Unified Buddhist Church of Vietnam.

The above three documents affirm the position, the point of view of the UBCV for the Propagation of the Dharma, realising the ideals of Pure Land in this world.

I pray that all Members of the Sangha in the new Offlce Bearers of the Unified Vietnamese-Australian Buddhist Congregation of Australia-New Zealand, after having been elected by the Congress, will develop all the abilities to adapt to the changing sit­ations of every periods of our times, will know how to apply flexibility in your work in relation to between "the out of this world and the worldly" ones, with the objective to serve the Buddha Dharma's Ways and the people effectively.

On behalf of the Sangha Council and the Institute for the Propagation of the Dharma of the Unified Buddhist Church of Vietnam, I wish:

That Honourable Members of the Sangha attain Peace and Happiness, to accommodate and serve sentient beings.

- That Most Venerables, Venerables, Bhiksus and Bhiksunis, Buddhist believers and my fellow compatriots living in Australia and New Zealand receive merits under the protection of all Buddhas in the ten directions.

That the diplomatic relations between Australia and Vietnam be always excellent.

That the Congress achieves complete success.

Namo the Triple Gems, ever infinite and permanent in ten directions, demonstrating your blessings.

In the year 2543 of Buddhist calendar, Quang Ngai, 30 August 1999

(Signature)

Most Venerable Thich Huyen Quang

 

 

 

Unified Buddhist Church of Vietnam
Institute for the Propagation of the Dharma

 

Year 2543 of Buddhist calendar                        No: 07/VHD/VP

- Most Venerable Thich Nhu Hue

- Most Venerable Thich Huyen Ton

- Venerable Thich Bao Lac

- Venerable Thich Quang Ba

- Venerables, Bhiksus and Bhiksunis

- All Buddhist believers attending the Congress of the Unified Vietnamese-Australian Buddhist Congregation of Australia-New Zealand.

Distinguished Buddhist Fellows,

Always being conscious of the mission of Buddhism in the next millennium, together with our vows to benefit sentient beings, single-mindedness to follow Buddha Dharma's ways to serve our people and sentient beings. After the complete success of the 8th Congress of the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV) in the United States, I have been informed that Honourable Members of the Sangha, Bhiksus, Bhiksunis, and Buddhist believers in Australia and New Zealand have overcome all obstacles to together organise harmoniously the Congress of the Unified Vietnamese-Australian Buddhist Congregation of Australia-New Zealand to elect the new Offlce Bearers.

On behalf of the UBCV in our motherland , I respectfully praise these merits with profound and inspiring ideals.

I pray to the Triple Gems to bestow the blessings upon Most Venerables, Venerables, Bhiksus, Bhiksunis and all Buddhist believers to attain infinite Peace and Happiness, to achieve virtuous merits on the Buddha's ways.

I pray that all Members of the Sangha in the new Offlce Bearers of the Unified Vietnamese-Australian Buddhist Congregation of Australia-New Zealand vigorously maintain the ideals and position of the UBCV to work to serve the Buddha Dharma's ways and the people effectively.

I pray that the Congress achieves complete success.

Namo Mahabodhisattva's grove of merits and virtues

In the year 2543 of Buddhist calendar, Saigon, 27 August 1999

Head of the Institute for the Propagation of the Dharma

(Signature)

Sramana Thich Quang Do

 

 

 

OPENING ADDRESS
of Venerable Thich Bao Lac, Head of the Organising Committee

 

Namyo Shakya Muni Buddha.

- The Most Venerable Thich Ho Giac, Deputy Head of the Institute for the Propagation of the Dharma of the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV), and President of the Executive Council of the 2nd Office of the Institute for the Propagation of the Dharma, UBCV in the United States.

- The Most Venerable Thich Thang Hoan, President of the Executive Council of the UBCV in Canada,

- The Most Venerable Thich Minh Tam, President of the Executive Council of the UBCV in Europe,

- The Most Venerables, Venerablesbhiksus and Bhiksunis,

- The Honourable Philip Ruddock, MP, Minister for Immigration and Multicultural Affairs,

- Mr. Ned Maruncic, Commissioner of NSW Ethnic Affairs Commission, representing the Hon. Bob Carr. Premier of New South Wales,

- Mr. Vo Minh Cuong, President of the Vietnamese Community in Australia, Federal and NSW Chapters,

- Distinguished Representatives from other Churches, Associations, Organisations,

- Distinguished Guests, Scholars, Senior members, Fellow Compatriots, and all Buddhist believers attending the Congress.

In the Joyful atmosphere of the Congress and on such a beautiful sunny day of spring with huhndreds of flowers blooming, the Organising Committee of the Congress of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation of Australia - New Zealand (UVBCANZ) is delighted and deeply moved by your moral supports that you have kindly given us through your presence at the opening ceremony today.

On behalf of the Organising Committee, I warmly welcome Honourable Members of the Sangha, the Honourable Minister and our Distinguished Guests.

Honorable Minister and Distinguished Guests,

Looking back into the past two decades of settlement of Vietnamese refugees in Australia in particular and in other countries in general - Vietnamese Buddhism has established its solid foundation and operates successfully. Buddhist temples, pagodas and religious learning institutions have been established in all states wherever Vietnamese people settle.

The majority of monks and nuns have also settled with their refugee compatriots and they have encouraged the movement to learn and practice Buddha Dharma in the community with more forms, better disciplines and larger number of believers. Also a modest number of Bhiksus and Bhiksunis have been trained overseas to address the urgent needs of studying the Dharma and spiritual guidance of Buddhists.

The UVBCANZ in Australia together with other UBCV on other continents have also endevoured to advocate to bring back the freedom of religion and belief, and respect for human right in Vietnam since the traditional UBCV in our motherland has been and is being currently suppressed and cruelly persecuted by the dictatorial communist regime in Vietnam.

While persecution OFUBCV in Vietnam continued, the religious activitles of the UBCANZ Australia, due to internal discord since 1995, where interrupted. The Central Sangha Council of the Church became totally paralysed in December 1995 when the 4th Congress was not organised. The Bhiksus and Bhiksunis and the Buddhist Congregations at local level after more than 3 years of patient waiting, writing letters of appeal, direct proposals to find effective solution for the direction of common religious activities was ineffectual.

Last January 1999, showing his disregard for the principles of the Consitution of the Church and without consultation of the Supreme Ecclesiastical Council, the most Venerable Thich Phuoc Hue, former Head, organised himself a conference so that the Most Venerable could consolidate his position as Head of the Institute for the Propagation of the Dhamla of his own United Vietnamese Buddhist Congragation of Australia and New Zealand.

This separate action of an individual cannot represent the voice of Vietnamese Buddhism in Australia, therefore other Members of the Sangha, Bhiksus and Bhiksunis, who are practicing in Australia, have been forced to re-establish the primary status of the traditional UBCV, to continue the transmission of  the Buddha  Dharma Linage, and at the same time to follow the true path of the Mother Church of the UBCV in Vietnam.

Since May 1999, after the Organising Committee for the Congress was set up and during its five meetings in the months of last May, June, July and August all issues were considered very carefully.

The Constitution Committee, comprising ten Honourable Members of the Sangha and two lay-scholars, has been working with devotion to condense many ideas for the  draft Constitution that the Congress will study and consider its passage this aftemoon.

With the noble vow to serve sentient beings as an offering to all Buddhas, in the spirit of harmony within the Sangha as the means to propagate the Dharma and working with other overseas branches of the UBCV in accordance with the policies as  stipulated in the original constitution of the UBCV in the motherland we can complete the task of transmitting our Dharma heritage in gratitude for the blessings bestowed upon us by all the Buddhas.

On behalf of the Organising Committee, I would like to sincerely thank the  Honourable Members of the Sangha, Honourable Members of Parliament, and Distinguished Guests for your witness and attendance at the Congress without regard for the distance, advanced age, or work commitments, etc …

You, together with delegation from other States such as Westem Australia, South Australia, Victoria, Queensland and New Zealand, all of you, have given great encouragement to the Organising Committee.

It is you Honourable Members of the Sangha, Honourable Minister, Distinguished Guests who have been the motivation for the spirit of the Congress to be taken further into the hearts of Buddhists, to transform the outcomes of the Congress into important milestones in the history of Vietnamese Buddhism in Australia as well as overseas.

In organising the Congress there may certainly have been many shortcomings in the reception, accommodation and facilities for our Honourable and Distinguished Guests. As our resources are not great and our capacity is somewhat limited by circumstances the Organising Committee hope that you will forgive these shortcomings.

In conclusion may I respectfully with Honourable members of the Sangha that you receive the peace of the Dharma-body, merit in your Buddhist practice and attain Perfect Bodhi-wisdom.

I would like to respectfully with the Honourable Minister, Distinguished Guests, Peace and Happiness to continue your commitment on the path of compassion to benefit other people.

On behalf äf the Organising Comminee, I formally declare the Congress open from this solemn moment.

I respectfully present my greetings to all of you.

Namyo the Great Wisdom Manjusri Bodhisattva.

Sydney, 11th September 1999

Venerable Thich Bao Lac

 

 

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT .
VĂN PHÒNG II VIỆN HÓA ĐẠO
VĂN PHÒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNH
13913 S. POST OAK RD, HOUSTON TX 77045 USA TEL.
(731) 433 4364,  FAX. (713) 852 0655

ADDRRESS
by Ven. Thich Ho Giac

 

Venerable Members of The Sangha,

Ladies and Gentlemen,

Today is a new chapter in the global history of Vietnamese Buddhism in the Southern Hemisphere. The Conference of Vietnamese Buddhists from Australia and New Zealand have been long overdue, given that Vietnamese refugees have settled on the shores of these lands well over a quarter of a century ago. The formation of the Unified Vietnamese BuddistCongregation, like many other Buddhist organizations, arises out of the needs of the people. Between action and passivity, we must choose to act given the dire conditions of our homeland and the Congregation in Vietnam today.

Vietnamese Buddhists abroad have three precious missions to carry out:

The first mission is to practice our faith. Over a decade ago, the waves of Vietnamese refugees who risked their lives in the quest for freedom seemed to defy all common practicalities and reasons. But we have survived and prospered. This is an example of how people can put their own well beings at risk for what they believe in. Buddhism would not be a religion of compassion and wisdom if it could not produce followers who are not willing to sacrifice themselves for the sake and well being of others. We can not passively believe in the Buddha's teachings alone. In contrast, we must experience and ask ourselves whether our faith can enable us to become more empathetically forgiving, wise, and compassionate. As the Buddha taught in the Sutta Nipata: "One can cross the ocean on faith Our faith can give us the power to transcend what is beyond our limited perspectives. It is precisely this boundless.

Faith that has has been the lifeblood of our Clergy leadership in Vietnam for nearly twenty years as they continually face governmental oppressions. Their enduring survival is a testament to the value of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation to our homeland and heritage.

The second mission of the Vietnamese Buddhist community abroad is to contribute to the pursuit of Buddhist studies and practices. There are those who feel that Vietnamese Buddhism is merely an offshoot of Chinese BuddhismBut just as each ethnic Buddhist community has its own unique qualities, the Vietnamese Buddhist community also offers its own brand of individuality. This individuality is embodied in the Unified Vietnamese Buddist Congregation, where Vietnamese from different schools of Buddhism are able to come together in the spirit of religion and patriotism. This union of many different training and thoughts under one roof is an ideal unique to Vietnamese Buddhism.

Furthermore, Vietnamese Buddhists, clergy and laymen alike, are united in patriotism. We do not remain in apathy admist the chaotic vicissitudes of our homeland. In fact, there are Westem Buddhists who say they first began to take notice of Buddhism when they read about the fearless sacrifices made by the Boddhisattva Thich Quang Duc for basic human rights. As the Age of Global Economics increasingly brings the Peoples of the world closer together.Vietnamese Buddhists will no doubt be able to share their experiences with others in the new World Culture.

Our third mission is to support the Unified Vietnamese Buddhist Congregation in Vietnam. It is not necessary to revisit the current trials and tribulations of the Congregation our homeland. Instead, it is imperative to remember that, as representative organizations of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation abroad, we are our Congregation's windows and voices to the world. We will benifit our Congregation at home only by solidifying our unity to one another through communication and empathy at the local level. The strengthening of each local organization is not meant to be divisive. Rather, the Might of the whole is only as good as the sum of its parts. While we acknowledge the many obstacles in our path, we are encouraged by the lofty ideals of our Congregation and the noble examples set forth by our Clergy leadership in our homeland. With unity, perseverance, and selfless sacrifices, we will accomplish our mission.

It is my belief that this Conference of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation here today symbohzes our readiness to bear down our obstacles and complete the missions aforementioned. With all my faith and well wishes, may the blessings of the Triple Gems pave the way to success for the missions of this Conference.

 

 

 


Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại  Tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

DIỄN VĂN
Đại Hội GHPGVNTN Hải Ngoại
Tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

Của trưởng Ban tổ chức - T.T. Thích Bảo Lạc

 

Kính bạch Hòa Thượng Thích Hộ Giác, Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Văn Phòng 2 Viện Hóa Đạo Giáo Hội PGVNTN Hải ngoại tại Hoa Kỳ.

Kính bạch Hòa Thượng Thích Thắng Hoan, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội

PGVNTN Hải ngoại tại Canada.

Kính Bạch Hòa Thượng Thích Minh Tâm, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại Âu Châu.

Kính bạch chư Tôn đức Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni.

Kính thưa ông Philip Ruddock, Tổng Trưởng Di Trú và Đa Văn Hóa Sự Vụ.

Kính thưa ông Ned Maruncic, đại diện ông Bob Carr, Thủ Hiến tiểu bang New South Wales.

Kính thưa ông Võ Minh Cương, chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu.

Kính thưa quý vị đại diện các tôn giáo, tổ chức, các Hội Đoàn, Đoàn thể, truyền thông.

Kính thưa quý vị nhân sĩ trí thức, quý vị cao niên, quý đồng hương và chư Phật tử nam nữ hiện diện.

Trong không khí tưng bừng của ngày Đại Hội cũng là ngày tươi đẹp nắng ấm chan hòa của mùa xuân trăm hoa đua nở. Ban Tổ chức Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan vô cùng hân hoan cảm kích trước mối đạo tình thâm hậu mà quý vị đã ưu ái dành cho chúng tôi qua sự hiện diện quý báu trong buổi lễ khai mạc hôm nay. Thay mặt Ban Tổ Chức, xin nhiệt liệt chào mừng toàn thể chư tôn và liệt quý vị.

Kính thưa quý vị,

Nhìn lui về quá khứ hai thập niên ty nạn và định cư tại Úc nói riêng và hải ngoại nói chung, Phật Giáo Việt Nam đã đặt nền móng vững chắc và hoạt động khởi sắc. Chùa chiền và các cơ sở tu học đã được thiết lập khắp các tiểu bang, nơi nào có người Việt đinh cư. Tăng ni đa số theo làn sóng người tỵ nạn đã đến đây và bắt tay đẩy mạnh phong trào tu học Phật cho quần chúng ngày càng đa dạng hơn, có quy củ hơn, và quy tụ nhiều người hơn. Một số Tăng ni khiêm tốn khác cũng đã được đào tạo tại hải ngoại để cung ứng nhu cầu Phật sự cấp bách. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Úc cùng với Giáo Hội PGVNTN các Châu khác còn nỗ lực vận động tái lập tự do tôn giáo.và tôn trọng nhân quyền tại Việt Nam, vì Giáo Hội truyền thống tại quê nhà đã và đang bị chế độ độc tài đảng trị Cộng Sản Việt Nam đàn áp, bức chế hết sức thâm độc.

Pháp nạn quốc nội chưa lắng yên, thì Giáo Hội tại Úc bị gián đoạn sinh hoạt từ năm 1995 vì lủng củng nội bộ. Cấp Trung ương của Giáo Hội tê liệt hoàn toàn kể từ tháng 12 năm 1995 khi Đại Hội Khoáng Đại kỳ IV không được tổ chức, Chư Tăng Ni và các Giáo Hội địa phương sau hơn 3 năm ẩn nhẫn chờ đợi, gởi thư khiếu giại, trực tiếp đề nghị tìm giải pháp hữu hiệu cho đường hướng hoạt động chung, nhưng đều vô hiệu.

Vào tháng 1 năm nay (1999) Hòa Thượng Phước Huệ nguyên Viện Trưởng đã tự triệu tập đại hội không dựa nguyên tắc Hiến Chương Giáo Hội quy định, và không tham khảo Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương của Giáo Hội, để cho Ngài tự ổn cố chức vị Viện Trưởng Viện Hoằng Đạo GHPGVNTN UĐL - TTL của mình. Việc làm xé lẽ này của một cá nhân không thể đại diện được cho tiếng nói của Phật giáo Việt Nam tại Úc, nên buộc lòng chư Tăng, Ni đang hành đạo tại Úc phải tái lập ưu thế Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất truyền thống, để vừa nỗ lực truyền thừa mạng mạch Phật pháp, vừa đi đúng đường hướng của Giáo Hội mẹ tại quê nhà, nên từ tháng 5/1999 đã thành lập Ban Tổ Chức Đại Hội. Sau năm phiên họp cân nhắc cẩn trọng mọi việc trong các tháng 5,6,7 và 8 vừa qua, Ban soạn thảo Hiến Chế gồm 10 vị tôn đức và hai nhân sĩ trí thức Phật giáo đã tận tình làm việc và đúc kết nhiều ý kiến, để có được bản dự thảo Hiến Chế mà Đại Hội sẽ tham khảo và thông qua chiều nay.

Với tâm nguyện phục vụ chúng sanh là cúng dường chư Phật, lấy tinh thần lục hòa Tăng lữ làm phương tiện hoằng dương Chánh Pháp, cùng các Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại các Châu khác chung hòa theo đường hướng của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại quê nhà, trong sứ mạng kế thừa đạo nghiệp để báo đáp hồng ân chư Phật.

Thay mặt Ban Tổ Chức chúng tôi xin chân thành tri ân và cảm tạ chư tôn và quý vị quan khách đã không quản ngại đường xa, tuổi tác, công việc bận rộn v.v... đã về đây chứng minh và tham dự Đại Hội; cùng với các phái đoàn từ các tiểu bang xa xôi như Tây Úc, Nam Úc, Victoria, Queensland và Tân Tây Lan, đã mang lại cho Ban Tổ Chức nhiều khích lệ hết sức lớn lao. Chính quý Ngài cùng quý vị đã làm động lực đẩy mạnh tinh thần Đại Hội lan xa mãi vào lòng người con Phật, và làm cho kết quả của Đại Hội sẽ tựu thành vị thế quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam tại Úc nói riêng, và tại hải ngoại nói chung.

Trong việc tổ chức Đại Hội chắc chắn không tránh khỏi những điều sơ sót, nhất là việc tiếp đón, nơi ăn chỗ nghỉ, thật quả là đơn sơ đến mức tối thiểu trong phạm vi hữu hạn vừa với tầm tay, Ban Tổ Chức mong được quý Ngài, cùng quý vị niệm tình hoan hỷ.

Trước khi dứt lời, chúng tôi xin kính chúc quý ngài pháp thể khinh an, Phật sự viên mãn, đạo quả viên thành. Đồng kính chúc quý vị được nhiều an lành hạnh phúc để tiếp tục dấn thân trên đường phục vụ tha nhân. Thay mặt Ban tổ chức, chúng tôi xin long trọng tuyên bố khai mạc Đại Hội trong giờ phút trang nghiêm này.

Trân trọng kính chào quý liệt vị.

Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.

Sydney ngày 11/09/1999.

 

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.
Ban Tổ Chức Đại Hội

Do Hội Đồng Tăng Già 
thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Úc Đại Lợi- Tân Tây lan
VP Trưởng Ban: Chùa Pháp Bảo, 
148-154 Edensor Rd, St. Johns Park. NSW 2176.AUSTRALIA
VP Tổng Thư Ký: Tu Viện Vạn Hạnh 
32 Archibald St. Lyneham, ACT 2602. AUSTRALIA

THƯ MỜI

 

Bạch Chư tôn Giáo Phẩm, Chư Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni tại Úc châu.

Đã đành Phật tánh bản lai không sanh không diệt, pháp thân thường tịch không vọng không chơn, nhưng đó là cảnh giới của các bậc đã cao chứng phẩm vị giải thoát. Hầu hết chúng ta đang lúc còn sống vòng đối đãi nhị nguyên, tất nhiên sự hành đạo rất cần lục hòa và tứ nhiếp. Tăng ly chúng tăng tàn là nguyên tắc phổ quát xưa nay. Với công hạnh ban trải lòng từ, hy sinh gian nguy và cả sinh mạng mình để cứu dân độ nước của các Thiền Sư Khuông Việt, Vạn Hạnh, Điều Ngự Giác Hoàng, Chân Nguyên, Quảng Đức, Thiện Minh ...  tuy ảnh hưởng và công đức các Ngài sâu cạn, rộng hẹp có khác nhau, nhưng đại nguyện độ sinh, đại hạnh hòa nhi bất đồng, đại hùng vô úy của các Ngài là hòa chung một thể.

Nay Chư Tăng Ni, Phật tử Úc châu nguyện noi gương liệt tổ tiền bối, đã 18 năm góp lòng chung sức xây dựng Tổng Hội (từ 1981) đến Giáo Hội (từ 1987) để phục hưng lại nền đạo Pháp vốn đang bị đàn áp khủng bố và hủ hóa, chính trị hóa ở quê nhà, sau biến cố một vị giáo phẩm cố ý tách rời đại chúng Già tại Úc để lập Giáo Hội riêng (đầu 1999) mà không có cơ hội can gián được, và sau nhiều năm ẩn nhẫn đợi chờ thiện chí, thấy đã đến lúc cần phải khôi phục lại đạo tình tương kính, chấn chỉnh lại nề nếp chúng đức như hải, thể hiện rõ tâm nguyện sắt son gắn bó nhiều hơn với GHPGVNTN truyền thống, chân chính ở quê nhà đang lâm cơn pháp nạn.

Với tâm nguyện kết hợp nhau trong niềm ưu tư cho vận mệnh của đạo pháp và dân tộc, sau khi bàn thảo cân nhắc cẩn trọng mọi tình hình thực tế, với niềm hỷ xả chân thành và chánh niệm sáng tỏ, đã quyết định sẽ tổ chức Đại Hội để thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Đó cũng là để thể hiện phần nào lời Di huấn "chúng tăng phải tương giáo, tương sám, tương kính, tương thuận" của đức cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu, Chánh Thư Ký Xử Lý Viện Tăng Thống, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

Và cũng là để noi dấu các Ngài Tố Liên, Tịnh Khiết, Huệ Quang, Khánh Anh, Thiện Hoa, Đôn Hậu, Trí Thủ ... nguyện đem Phật Pháp hóa độ nhân sinh và tha thiết mưu cầu hòa bình thịnh lạc cho đất nước.

Giáo Hội kỳ nầy khác hơn 18 năm qua, sẽ cố gắng nâng cao vị trí của từng Tự, Viện thành viên, sẽ cung thỉnh tất cả Tăng Ni và mời một số Phật tử cùng chia xẻ trách nhiệm phát huy Phật  Pháp, thanh tịnh Tăng đoàn trang nghiêm Giáo Hội.

Mỗi đơn vị đều là thành viên nòng cốt và căn bản cho Giáo Hội. Các Vụ, Phòng, Ban chuyên môn của giáo Hội sẽ tận lực giúp các chùa vượt qua những khó khăn về hoằng pháp, thanh niên, cư sĩ, gây quỹ giảng dạy, miễn thuế, kiến trúc, v.v...

Cung thỉnh Chư Tôn Giáo Phẩm và Táng Ni tứ chúng cùng về tham dự Đại Hội và góp một phần tâm nguyện cho đạo pháp ở quê nhà được phục hưng; cũng là góp phần trong việc xiển dương đạo pháp ở xứ người.

Nếu thấy chưa tiện làm Thành viên chính thức, và chỉ tham dự được Lễ Khai Mạc, cũng kính xin Chư Tôn hoan hỷ gởi PHIẾU HỒI BÁO để Ban Tổ Chức tiện việc cung đón Chư tôn và Quý phái đoàn Tăng Ni, Tự viện tham dự.

Nam Mô Thường Hoan Hỷ Bồ Tát Ma Ha Tát

Tỳ kheo Thích Huyền Tôn     Tỳ kheo Thích Như Huệ     Tỳ kheo Thích Bảo Lạc

Đại diện Hội Đồng Tăng già Úc Châu    Đại diện GHPGVNTN tại Úc Châu    Trưởng Ban Tổ Chức Đại Hội

 

 CẢM TỪ
của Hòa Thượng Thắng Hoan

 

Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Canada, kiêm Phó Chủ tịch đặc trách liên lạc các châu Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Tại Hoa Kỳ Văn Phòng II Viện Hóa Đạo.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Kính bạch chư tôn Hòa Thượng, chư Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni,

Kính thưa quý ngài Ban tổ Chức, quý Đại Biểu, quý Quan Khách, quý Phật tử và quý đồng hương.

Thưa quý liệt vị,

Chúng tôi thay mặt Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Canada vô cùng hoan hỷ lần đầu tiên được Ban Tổ Chức Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan quan tâm, mời tham dự với tư cách Chứng Minh Đạo Sư trong kỳ Đại Hội Khoáng Đại trọng thể này, được tổ chức tại thành phố Sydney phồn vinh của nước Úc Đại Lợi. Chúng tôi xin chân thành gởi đến chư tôn Hoà Thượng, chư tôn Thượng Tọa, Đại Đức Tăng, Ni, quý Ngài Ban Tổ Chức, quý Đại Biểu, quý Quan Khách, toàn thể quý Phật Tử và quý đồng hương hiện diện lời chào kính mến của chúng tôi.

Kính thưa quý Ngài và quý Đại Biểu,

Như chúng ta đã biết, trong quá trình lịch sử dân tộc, Phật giáo Việt Nam từ khi hiện hữu trên đất nước Việt Nam đã có những đợt chuyển mình quan trọng nhằm đối phó với những khó khăn từ mọi phía đưa đến để thích ứng với sự chuyển biến của thời đại. Cụ thể như Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam khởi điểm từ thập niên 30 với danh nghĩa là Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam và đi đến quyết định thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Điều đó cho thấy Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất là một thực thể dân lập có chiều dài lịch sử là hậu thân của Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam được Tăng Ni và Phật tử toàn quốc xây dựng từ năm 1964, đủ tư cách đại diện phát huy văn hóa và tín ngưỡng truyền thống của dân tộc trên bốn ngàn năm văn hiến.

Gần đây, sau năm 1975, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại quê nhà bị chế độ Cộng Sản Việt Nam đàn áp thì sau đó không bao lâu Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại các quốc gia trên thế giới lại thi đua trưởng thành khắp năm châu bốn biển để bảo vệ Giáo Hội mẹ và đồng thời phát huy văn hóa tín ngưỡng của dân tộc nẩy nở trên các mảnh đất tự do của xứ người. Tại Việt Nam, sự đàn áp của chế độ Cộng Sản không có nghĩa là giải thể được Giáo Hội của dân lập mà trái lại giúp cho nó tồn tại vững chắc trong lòng dân tộc và còn phát triển lớn mạnh ra hải ngoại. Điển hình như Đại Hội Kỳ VIII của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam thống Nhất được tổ chức tại Phật Học Viện Quốc Tế thuộc quốc gia Hoa Kỳ vào những ngày 14, 15, 16 tháng 5 năm 1999 nhằm kiện toàn tổ chức, kết nối thân thương chặt chẽ giữa Giáo Hội Mẹ trong nước và các Giáo Hội hải ngoại để truyền đăng tục diệm, hoằng dương chánh pháp, phục vụ chúng sanh. Chưa có Giáo Hội nào có tầm cỡ to lớn như Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, không những có mặt trong nước Việt Nam mà còn có mặt khắp các quốc gia trên thế giới. Chưa có Giáo Hội nào có chánh nghĩa như Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, chẳng những có nhiệm vụ là thay mặt Giáo Hội truyền thống tại quê nhà phát huy văn hóa tín ngưỡng của dân tộc trên đất nước người, và còn có tư cách đại diện tiếng nói của dân tộc trên lãnh vực ngoại giao đối với các quốc gia trên thế giới.

Chúng ta tự hào rằng, cho đến ngày nay, Giáo Hội chúng ta kể cả trong nước cho đến nước ngoài đều đi đúng ý hướng của các bậc tiền nhân, chưa bao giờ phản bội và quay lưng lại với dân tộc, cũng như chưa bao giờ làm tay sai cho bất cứ thế lực vô minh nào chà đạp lên quyền sống của dân tộc mà ngược lại còn gắn liền với vận mệnh thăng trầm của dân tộc, cho nên luôn luôn vì lợi ích chung của ất nước đã từng hòa mình vào những công cuộc vận động lịch sử trong dòng thác lịch sử của dân tộc. Nếu như không có hòa mình vào những công cuộc vận động lịch sử nói trên, Giáo Hội chúng ta chắc chắn không có tầm vóc và cũng không có giá trị như ngày hôm nay, mặc dù chúng ta vẫn thấy còn rất nhiều chông gai trên bước đường phục vụ. Chúng ta nên biết rằng, Giáo Hội chúng ta cả trong nước lẫn nước ngoài luôn luôn là đối tượng triệt hạ của các thế lực phản dân tộc. Vì lẽ đó phải thường xuyên cảnh giác những hiện tượng chung quanh có thể làm giảm sút năng lực chu toàn trách nhiệm phục vụ đạo pháp và dân tộc của chính mình.

Kính thưa quý liệt vị,

Gíáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan tổ chức Đại Hội Khoáng Đại hôm nay, có thể nói không ngoài mục đích là kiện toàn cơ cấu để chuẩn bị hành trang cho hướng đi mới của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại quốc nội chỉ đạo, và đồng thờỉ ngăn ngừa cũng như cảnh giác tất cả mọi chướng duyên bất cứ từ đâu đưa đến cho tiến trình phục vụ đạo pháp và dân tộc như đã đề cập ở trên.

Từ xưa đến nay, bất cứ cuộc thành công nào của lịch sử không phải đều được trải thảm và tất cả phải với giá rất đắt. Sứ mệnh Giáo Hội chúng ta rồi đây sẽ gặp rất nhiều thử thách trên hành trình và lẽ tất nhiên thử thách nào cũng khó khăn, nhưng nhờ đó đánh giá được ý chí của chúng ta trên đường phục vụ lý tưởng. Chúng tôi tin tưởng rằng với lập trường vững chắc, với trách nhiệm kiên cường, với tâm nguyện vị tha của Bồ Tát hạnh, chúng ta sẽ vượt qua những đoạn đường chông gai và đi đến thành công viên mãn. Chúng tôi vui mừng và hãnh diện rằng kể từ đây Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Tại Canada sẽ liên kết chặt chẽ với Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan trên hành trình phục vụ Giáo Hội, đồng thời kỳ vọng rằng sự ngăn cách địa dư không làm cho chúng ta xa mặt cách lòng trên cùng một ý chí phụng sự lý tưởng. Chính những điểm tương đồng nầy là chất keo sơn gắn bó giữa chúng ta chặt chẽ hơn ở bất cứ nhiệm vụ nào của Giáo Hội giao phó với châm ngôn "Đạo cần ta đến, chúng sanh cần ta đi, không nệ gian lao, không từ khó nhọc" của hạnh Bồ Tát. Để tỏ bày lòng hân hoan và niềm tin sắc son của đại biểu ở chân trời góc biển xa xôi, chúng tôi thay mặt Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Canada xin thành tâm cầu nguyện mười phương Tam Bảo gia hộ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan Đại Hội thành công viên mãn.

Trân trọng kính chào quý liệt vị,

Nam Mô Thường Tinh Tấn Bồ Tát Ma Ha Tát, Tác đại chứng minh.

 

  

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI
WORLD VIETNAMESE BUDDHIST ORDER
ORDRE BOUDDHIQUE VIETNAMIEN MONDIAL

1978 PARTHENAIS. MONTRÉAL, QUÉBEC H2K 3S3 CANADA
 Tel. (514) 525-8122 Fax (514) 521-8624

THƯỢNG THỦ
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI

 

Số 1044-VP-TT                     

Ngày 08.08.1999

Kính gửi:

- Hòa Thượng Thích Huyền Tôn.

- Hòa Thượng Thích Như Huệ.

- Thương Tọa Thích Bảo Lạc.

Ban Tổ chức Đại hội GHPGVNTNHN ÚC ĐẠI LỢI và TÂN TÂY LAN.

Kính bạch Quí Ngài,

Trước đây mươi ngày chúng tôi có nhận đươc thiệp của Quí Ngài cung tthỉnh chúng tôi tham dự và chứng minh Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan vào ngày 10, 11, 12 tháng 08 năm 1999 tại chùa Pháp Bảo, Sydney.

Chúng tôi vô cùng cảm động trước thiện ý của Quí Ngài. Chúng tôi thành thực vui mừng và tán thán công đức Quí Ngài cùng chư Tôn đức Tăng Ni đã bao tâm khổ tứ và đã cố gắng không mệt mỏi làm sống lại danh nghĩa cùng sự sinh hoạt của Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan qua kỳ Đại Hội này.

Lẽ ra, chúng tôi phải có mặt, để cùng chia xẻ niềm vui chung với Quí Ngài, với chư Tôn đức Tăng Ni và Quí vị hiện diện trọng Đại Hội, nhưng vì Phật sự khẩn cấp tại Pháp quốc, nên chúng tội không thể thân tới tham dự và chứng minh Đại Hội được. Mọi quyết nghị của Đại Hội chúng tôi xin nhất tâm tùy hỷ công đức và cầu chúc Đại Hội thành công viên mãn. Chúng tôi kính mong Quí Ngài, chư Tôn đức Tăng Ni và Quí vị hiện diện trong Đại Hội niệm tình thông cảm.

Ngưỡng nguyện Tam Bảo từ bi gia hộ: Phật sự của Quí Đại Hội được mọi phần tốt đẹp. Quí Ngài cùng chư Tôn đức Tăng Ni và Quí vị hiện diện được thân tâm hòa duyệt, nhiều điều như nguyện.

Kính thư,

Hòa Thượng Thích Tâm Châu.

 

 

 

Đạo từ của Hòa Thượng Thích Minh Tâm
Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành
GHPGVNTNHN tại Âu Châu

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Kính bạch Hòa Thượng Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN Hải Ngoại tại Hoa Kỳ Văn phòng II VHĐ,

Kính bạch Chư tôn Giáo Phẩm, Chư Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng, Ni,

Kính thưa Quý vị Đại diện các Hội Đoàn, Quý vị nhân sĩ, đồng hương và Đại Biểu Phật tử,

Về phần đạo từ cho kỳ Đại Hội Khoáng đại của GHPGVNTNHN tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan. Hôm nay chúng tôi nghĩ rằng quý vị vừa nghe Hoà Thượng Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành tại Hoa Kỳ cũng như là Hoà Thượng Chủ tịch Hội Đồng Điều Hành của GHPGVNTNHN tại Canada đã hết sức đầy đủ với nhiều ý nghĩa. Riêng phần chúng tôi đến đây đại diện cho GHPGVNTNHN tại Âu Châu trong tinh thần liên đới, hỗ trợ nói lên tất cả những ước muốn của Tăng, Ni và tín đồ Âu Châu, đối với Giáo Hội tại Úc cũng như nói chung tại hải ngoại, đó là niềm ao ước to lớn là làm thế nào thể hiện tinh thần chung để yểm trợ GHPGVNTN truyền thống tại quê nhà. Ngoài những đạo từ của Chư tôn vừa mới gởi đến Đại Hội. Chúng tôi chỉ xin mạo muội đóng góp thêm vài nhận xét riêng tư cá nhân, cũng như một số Chư tôn đức trong Giáo Hội Âu Châu.

Kính thưa Chư tôn Giáo Phẩm, thưa Quý liệt vị và bà con đồng hương. Điều thứ nhất mà chúng tôi nghĩ đó là một sự thật, mà sự thật này nếu nói ra, có nhiều khi và nhiều người bi quan. Khi nào nói đến người Việt ở Hải Ngoại hay là tổ chức Phật Giáo ở Hải Ngoại thường chúng ta nghĩ đến có một sự rạn nứt, một sự chia rẽ, một sự phân hóa, làm cho nhiều người cảm thấy bi quan.

Khi nào nói tới người Việt thì có một câu chuyện hơi khôi hài chua chát, kể rằng: hễ có 3 người Việt ngồi lại thì thế nào cũng có 3 ý kiến khác nhau. Việc này không phải riêng ở tại Úc Đại Lợi, mà tại Âu Châu chúng tôi và tại Hoa Kỳ, tại Canada nói chung, đó là một sự thực không có gì phải giấu diếm, nhưng riêng chúng tôi nghĩ rằng: tuy đó là một sự thật, nhưng không phải sự thật bi quan, chính có nhiều ý kiến mới đưa tới sự thay đổi mà nhờ những sự thay đổi mà chúng ta mới có tiến bộ. Mà thực tình như vậy, trong thế giới ngày nay nếu không có thay đổi sẽ không có tiến bộ. Có một điều chúng ta cần quan tâm là thay đổi theo chiều hướng nào? Đối với Phật giáo và đối với GHPGVNTH, thay đổi theo chiều hướng mà chúng tôi nghĩ rằng Hoà Thượng Chủ tịch đã nêu ra đó là nhu cầu của đạo pháp và nhu cầu của dân tộc. Khi nào nhận thấy chúng ta đi lệch hướng đó thì cần phải thay đổi ngay. Từ tổ chức sinh hoạt Tăng Ni cho đến tổ chức cư sĩ, tổ chức GĐPT cũng thế, phải thay đổi và thay đổi đúng theo nhu cầu của thời đại nói chung, cũng như nhu cầu của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất nói riêng trong nước cũng như ngoài nước. Đó là nhận xét thứ nhất. Nhận xét thứ hai của chúng tôi là đặc điểm của PGVN cũng như GHPGVNTN mà vừa rồi Hoà Thượng Chủ Tịch cũng đã nêu ra, thỉnh thoảng chúng ta nghe có người phê bình "PGVN không có cái gì đặc biệt hết, Phật giáo Tây Tạng mới đặc biệt, Phật giáo Nhật Bổn mới đặc biệt, Phật giáo Trung Hoa mới đặc biệt; chúng ta chỉ là cái bóng của Phật giáo Trung Hoa ". Chúng tôi nghĩ rằng mới nhìn qua sẽ có người có thể nhận xét như vậy, nhưng xét cho kỹ sẽ thấy là không phải như vậy. Nếu chúng ta để tâm nghiên cứu PGVN và nhất là chúng ta để tâm tham gia, (dùng chữ ngày nay gọi là "dấn thân") vào những sinh hoạt của PGVN, chúng ta sẽ thấy khác và khác rất nhiều so với Phật Giáo các nước khác Từ cơ cấu tổ chức cho đến triết lý hành động sẽ thấy khác nhau. Một người Phật tử, một vị Tăng, Ni nào nghiên cứu và dấn thân vào sinh hoạt sẽ thấy rằng Phật Giáo Việt Nam không phải là một cái bóng của bất cứ một Phật Giáo nào, là Nam Tông hay Bắc Tông, là Trung Quốc hay Tích Lan. Mặc dầu chúng ta có những nghi lễ, có những y phục, cung cách sinh hoạt nhìn thấy tương tự giống như Trung Quốc, như Nhựt bổn, Thái Lan, Tích Lan. Nhưng đi sâu vào sẽ thấy không giống, đó là điều có thể nói là những điểm tự hào của PGVN, và nhờ những điểm đó mà chúng ta còn đến ngày nay. Chúng ta không có gì ngần ngại, cũng không có gì mặc cảm, mà nên hãnh diện thừa nhận và phát huy những đặc điểm ấy. Có nhiều người môn đệ của chúng tôi đi học các hệ phái Phật giáo khác, thí dụ như Tây Tạng rồi phát biểu rằng: "Chúng con thấy rằng PGVN không có cái gì đặc biệt". Chúng tôi trả lời: "Nếu PGVN không có gì đặc biệt thì làm sao 18 thế kỷ du nhập vào Việt Nam mà Phật giáo vẫn tồn tại? Nếu không có gì đặc biệt thì nó đã bị đào thải từ lâu rồi, đâu còn đến ngày nay. Sở dĩ mình không thấy cái đặc biệt đó, là vì mình chưa nhìn kỹ, mình chưa thực sống với nó". Đó là điểm thứ hai.

Điểm thứ ba nói về thế kỷ sắp tới, có người phát biểu rằng: khí giới của thiên niên kỷ sắp tới đây, là khí giới nhân quyền, tức là những cuộc tranh đấu cho quyền sống của con người. Khí giới đó không phải là sức mạnh của văn minh vật chất, không phải là khoa học kỹ thuật, không phải khí giới nào tối tân hiện đại mà là quyền sống tự do của con người. Nhân danh "nhân quyền" mà bao nhiêu biến cố xảy ra và sẽ xảy ra dài dài trong thế kỷ tới. Bởi vậy những phong trào tranh đấu ngày nay đều hướng đến đó, thậm chí nhiều quốc gia cũng đặt chương trình kế hoạch hành động theo chiều hướng đó. Riêng về Phật giáo và Giáo Hội, chúng tôi nghĩ rằng: "thiên niên kỷ sắp tới là thời đại phát huy về đạo đức, mà nói rõ hơn, thời đại của tu tập, tu học". Tổ chức nào phát huy đạo đức tu học càng nhiều, tổ chức ấy sẽ vững mạnh, sẽ kiện toàn từ bề rộng cũng như bề sâu.

Hiện nay phong trào học hỏi giáo lý của người Việt ở hải ngoại đang lên. Do đó, câu hỏi đặt ra là chúng ta làm gì trong những ngày tới để xây dựng Giáo Hội hải ngoại cũng như cho quốc nội đang gặp khó khăn? Đó là làm thế nào để người Phật tử có thực chất tu học, không phải chỉ có học, mà phải tu, tức là phải phát huy khả năng đạo đức của mình từ giới xuất gia, cũng như giới tại gia. Trang nghiêm giáo hội và phục vụ chúng sinh trong thế kỷ tới, khí giới chính yếu của người Phật tử là phải có thực chất tu học".

Chúng tôi chỉ có mấy nhận xét thô thiển đóng góp Đại Hội và xin cầu nguyện cho Đại Hội kỳ này được thành công viên mãn trong sứ mạng của GHPGVNTN tại Úc - Tân Tây Lan cũng như hải ngoại đối với dân tộc và đạo pháp.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

 

 

CONGREGATION OF VIETNAMESE BUDDHIST IN THE UNITED STATES
TỔNG HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HOA KỲ

857-871 South Berendo Street, Los Angeles, California 90005
(213) 384-9638

 

Los Angeles, ngày 4 tháng 8 năm 1999

Kính gởi:

Hòa Thượng Thích Như Huệ, Hòa Thượng Thích Huyền Tôn,

Thượng Tọa Thích Bảo Lạc và Ban Tổ Chức Đại Hội

 Giáo Hội PGVNTN Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Kính bạch Chư Tôn Đức,

Tôi rất xúc động khi được nhận lá thư đầy đạo tình và lời thỉnh cầu thiết tha của Quý Thầy dành cho tôi ở vị trí Chứng Minh Đạo Sư của GHPGVNTN Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan. Tâm nguyện và hành hoạt của tôi từ trước cho tới giờ vẫn trọn vẹn vẫn dành riêng cho một Giáo Hội PGVN Thống Nhất thực sự để xứng đáng thừa tiếp tinh thần và hoạt dụng của Giáo Hội sơ khởi từ 1964. Cho nên, khi nhìn thấy quý Thầy, những người con gương mẫu và trung kiên của Giáo Hội Mẹ nay đứng ra vận động và thành lập Giáo Hội Thống Nhất, tôi rất mừng và gửi gắm nhiều hy vọng, mà hy vọng tha thiết nhất của tỏi là được thấy Giáo Hội ấy chuyên chở được hết tình bao dung, hợp tác, cảm thông và nương tựa - cái hình ảnh đẹp đẽ của Tăng Đoàn thời Phật.

Phần tôi, trước lời cầu thỉnh và dù rất muốn đứng bên cạnh quý Thầy đế cùng lo Phật sự, tôi vẫn không dám nhận sự yêu cầu của quý Thầy. Tôi nghĩ rằng, vị trí Chứng Minh Đạo Sư cho Giáo Hội tương lai Úc Châu nên thỉnh mời một Cao Tăng của địa phương thì thích hợp nhất.

Tôi hết lòng cầu nguyện cho các Phật sự mà quý Thầy đang chăm lo đạt thành kết quả, Giáo Hội Thống Nhất Úc Châu được kết hợp trong cảm thông hiểu biết và mối liên hệ giữa chúng ta vẫn thắm thiết đạo tình.

Kính thư,

Sa Môn Thích Mãn Giác

OTHER OFFICES: Arizona * Atlanta * Colorado * Connecticut * Florida * Georgia * Hawai * Kansas * Kentucky * Louisiana * Massachusetts * Michigan * Missouri * N. Carolina * Ohio * Oklahoma * Pennsylvenia * Tennesses * Texas * Utah * Virginia * Washington D.C. * Washington State.

 

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHÁT 
HẢI NGOẠI TẠI HOA KỲ
Chùa Bát Nhã, Santa Ana, ngày 7 tháng 8 năm 1999

 

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Kính gửi Chư Tôn Giáo Phẩm.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Kính thưa Chư Tôn Quí Liệt Vị.

Được biết Chư Tôn Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng Ni cùng toàn thể Phật tử tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan, tổ chúc Đại Hội từ ngày 10 đến ngày 12 tháng 9 năm 1999 để thành tựu, nghiên cứu, xây dựng, phát triển mọi Phật sự cho Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan tại Hội trường Chùa Pháp Bảo ở Úc Châu. Tôi nhất tâm hoan hỷ và vô cùng phấn khởi đối với Phật sự cao quí thích đáng cần thiết này của Chư Tôn Liệt Quí vị.

Vào thời đại pháp nhược ma cường này, sự thành thật hỷ xả thương yêu đoàn kết gắn bó với nhau để xây dựng và phát triển Phật sự, điều dó thật là cần thiết quí báu may mắn cho Đạo Pháp. Tôi xin gửi trọn tâm thành tôi dện với Chư Tôn Liệt Quí vị qua mấy gióng này với những giọt lệ tuôn rơi, khi nghĩ đến công đức và lòng từ bi vô biên của Đức Phật đối với tất cả chúng ta.

Thành tâm cầu chúc Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan thành công thập phần viên mãn.

Trân Trọng.

Thích Thuyền Ấn.

 

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI
TẠI ÚC ĐẠI LỢI - TÂN TÂY LAN
LĂNG NGHIÊM BẢO VƯƠNG TỰ

60 Mc Pherson St, Essendon Vic 3040. Australia.
Tel-F: 03-93260428. M. 0413 805788
Việt Nam Quốc Lịch 4878. Kỷ Mão. TL 6.9.99. PL. 2543

 

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

Kính gởi: Ban Tổ Chức Đại Hội GHPGVNTNHN

tại ÚC ĐẠI LƠI - TÂN TÂY LAN.

Trích/Yếu: Phúc thư BTC Đại Hội mời tham dự chứng minh lễ khai mạc và Đại Hội. 10, 11, 12-9-99. Vì để hợp cách tổ chức, nên tôi gỏi phúc thơ này, dù tôi đã có cùng ký trong thơ mời thỉnh chư Tôn Quốc Nội và Hải Ngoại với tư cách Hội Đồng Tăng Già cung thỉnh cùng với Ban Tổ Chức.

Kính bạch cùng quý Ngài,

Tôi là một trong các quý Ngài, Quý Tôn đức đã từng gian khổ, nhục vinh với GHPGVNTN Úc Châu - Tân Tây Lan từ, Tân Dậu (1981) - Ất Hợi 1995 và: -1999.

Thật đúng thời lại một lần nữa chúng ta thành lập Giáo Hội. Trong hơn bốn năm này, tôi một mực cầu mong các Ngài sớm hãy ngồi lại tiếp nối truyền thống GHPGVNTN đích thực đó, hầu cứu nguy cho Giáo Hội PGVNTN tại quê nhà, và yểm trợ với GHPGVNTN đòi lại những gì mà GH của ta và của dân tộc ta đã bị cộng sản cướp đoạt.

Hân hạnh thay: "Vì đạo Phật gắn liền với dân tộc"!

Ngày nay, chư Tôn đã làm đúng mạng mạch của Đạo Pháp, phải chăng cũng đã nhờ vào chướng duyên nội, hoặc ngoại tại. Chính nó đã giúp cho thời cơ sớm chín mùi để chư Tăng, Ni cùng nhau thực hành bổn phận: "Hoằng pháp, vì đạo, vì chúng sanh và vì quê hương dân tộc". Thắm thiết nỗi đau đớn, mất Giáo Hội, và khô kiệt thân xác tù đày của các bậc Tôn Túc cũng như cái đau sơ xác áp bức của đồng bào bị gông cùm Cộng Sản Việt Nam. Vì giải trừ tất cả những bức thống kiềm tỏa với đạo, với đời với quê hương làng nước. Tôi tin tưởng Đại Hội và cầu chúc ĐẠI HỘI THÀNH CÔNG VIÊN MÃN và Tôi xin kính nhận lời mời THAM DỰ CHỨNG MINH ĐẠI HỘI như quý Ban Tổ Chức đã cung thỉnh.

Kính chúc chư Tôn Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng, Ni và toàn thể Đại Biểu, GĐPT, Quan Khách, Thiện Nam Tín Nữ tham dự Đại Hội thân tâm thường an lạc.

NAM MÔ PHÁP TRÀNG MÃN VƯƠNG PHẬT

Australia, Melbourne Ngày Vía Long Thọ Bồ Tát 24. 07. Âm Lịch (6.9.99).

Kính Thư

Hòa Thượng Thích Huyền Tôn

  

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI TẠI
ÚC ĐẠI LỢI - TÂN TÂY LAN
Đại Hội Thành Công Viên Mãn

ĐẠI HỘI KHOÁNG ĐẠI GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI 
ÚC ĐẠI LỢI VÀ TÂN TÂY LAN THÀNH CÔNG VIÊN MÃN

 

Trong bầu không khí trang trọng, với sự hiện diện của 300 đại biểu, đồng hương Phật tử và quan khách, Đại Hội Khoáng Đại Giáo Hội Phật Giáo Việt nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân ray Lan đã khai mạc tại hội trường Chùa Pháp Bảo (NSW) vào lúc 10 giờ sáng ngày Thứ Bảy 11-9-99 vừa qua. Sau phần chào quốc kỳ Úc Việt, Phật Giáo kỳ và một phút nhập Từ Bi Quán, do bận công việc phải rời hội trường sớm, ông Philip Ruddock được Ban tổ chức đặc biệt mời đọc diễn từ chào mừng Đại Hội.

Thượng Tọa Thích Bảo Lạc, Trưởng ban tổ chức Đại Hội, qua diễn văn khai mạc đã nêu rõ mục đích của Đại Hội: "Pháp nạn quốc nội chưa lắng yên, thì Giáo Hội tại Úc bị gián đoạn sinh hoạt từ năm 1995 vì lủng củng nội bộ. Cấp Trung ương của Giáo Hội tê liệt hoàn toàn từ tháng 12 năm 1995 khi Đại Hội Khoáng Đạt kỳ IV không được tổ chức. Chư Tăng, Ni và Giáo Hội địa phương sau hơn 3 năm ẩn nhẫn, chờ đợi, gởi thư khiếu nại, trực tiếp đề nghị giải pháp hữu hiệu cho đường hướng hoạt động chung, nhưng đều vô hiệu!

Vào tháng 1 năm nay (1999) Hòa Thượng Thích Phước Huệ nguyên Viện Trưởng đã tự triệu tập Đại Hội không dựa nguyên tắc Hiến Chương Giáo Hội quy định, và không tham khảo Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương của Giáo Hội, để cho Ngài tự ổn cố chức vị Viện Trưởng Viện Hoằng Đạo GHPGVNTN UĐL-TTL của mình. Việc làm xé lẻ này của một cá nhân không thể đại diện được cho tiếng nói của Phật Giáo Việt nam tại Úc, nên buộc lòng chư Tăng, Ni đang hành đạo tại Úc phải tái lập ưu thế Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất truyền thống, để vừa nỗ lực truyền thừa mạng mạch Phật Pháp, vừa đi đúng đường hướng của Giáo Hội mẹ tại quê nhà, nên từ tháng 5-1999 đã thành lập Ban Tổ Chức Đại Hội. Sau năm phiên họp cân nhắc cẩn trọng mọi việc trong các tháng 5,6,7 và 8 vừa qua, ban soạn thảo Hiến Chế gồm 10 vị tôn đức và hai nhân sĩ trí thức Phật Giáo đã tận tình làm việc và đúc kết nhiều ý kiến, để có được bản dự thảo Hiến Chế mà Đại Hội sẽ tham khảo và thông qua chiều nay".

Sau diễn văn khai mạc của Thượng tọa Thích Bảo Lạc là Đạo từ của chư vị cao tăng: Hòa Thượng Thích Hộ Giác, Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN Hải Ngoại tại Hoa Kỳ, văn phòng 2 Viện Hóa Đạo, Hòa Thượng Thích Thắng Hoan Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN-HN tại Canada, Hòa Thượng Thích Minh Tâm Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN-HN tại Âu Châu. Ông Ned Maruncic, Commissioner của NSW Ethnic Affairs Comssion đại diện Thủ Hiến Bob Carr cũng đã tham dự và chúc mừng Đại Hội.

Nhân dịp này, Đại Hội cũng đã lắng nghe Hòa Thượng Thích Huyền Tôn (VIC) tuyên đọc Đạo Từ của Hòa Thượng Thích Huyền Quang, Xử Lý Thường Vụ Viện Tăng Thống GHPGVNTN gởi đến Đại Hội ngày 30-8-99, Hòa Thượng Thích Như Huệ (Nam Úc) tuyên đọc Thư chúc mừng Đại Hội kỳ 8 ngày 2-8-99 của Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN.

Lễ khai mạc Đại Hội đã chấm dứt lúc 12g30 cùng ngày sau lời phát biểu của một đại diện cư sĩ và cảm tạ của Đại Đức Thích Tâm Phương thay mặt Ban Tổ Chức Đại Hội. Cũng cần biết, Đại Hội kéo dài 3 ngày từ Thứ Sáu 10-9 đến Chủ Nhật 12-9-99. Thành viên Đại Hội là chư vị Tăng, Ni đại diện cho 23 cơ sở, tự viện tại Úc và Tân Tây Lan, 11 gia đình Phật Tử.

Trong ngày cuối cùng của đại hội là phần cung thỉnh quí vị Tăng sĩ và Phật tử vào các Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương và Hội Đồng Điều Hành như sau:

Hội Đồng Chứng Minh:

1. Hòa Thượng Thích Tâm Châu (Canada)
Nguyên Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
Thượng Thủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Thế Giới.

2. Hòa Thượng Thích Hộ Giác (USA)
Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, GHPGVNTN
Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN Hải Ngoại tại Hoa Kỳ, Văn Phòng 2 Viện Hóa Đạo.

3. Hòa Thượng Thích Thuyền ấn (USA)
Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hoằng Pháp, GHPGVNTN
Thành Viên Hội Đồng Chứng Minh Viện Hóa đạo GHPGVNTN.

4. Hòa Thượng Thích Huyền Vi (France)
Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hoằng Pháp, GHPGVNTN"Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Linh Sơn Trên Thế Giới.

5. Hòa Thượng. Thích Huyền Tôn (Australia)
Đồng Sáng lập viên GHPGVNTN Úc Châu-Tân Tây Lan
Viện Chủ Lăng Nghiêm Bảo Vương Tự.

6. Hòa Thượng Thích Thắng Hoan (USA)
Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN Hải Ngoại Tại Canada
Phó Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành (đặc trách liên lạc các Châu), GHPGVNTN Hải Ngoại Tại Hoa Kỳ, Văn phòng 2 Viện Hóa Đạo.

7. Hòa Thượng Thích Minh Tâm (France)
Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN tại Âu Châu
Viện chủ Chùa Khánh Anh, Paris.

Hội Đồng Giáo Phẩm :

1. Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
2. Hòa Thượng Thích Như Huệ
3. Thượng Tọa Thích Bảo Lạc
4. Thượng Tọa Thích Tịnh Minh
5. Thượng Tọa Thích Quảng Ba
6. Thượng Tọa Thích Phước Nhơn
7. Thượng Tọa Thích An Thiên
8. Thượng Tọa Thích Trường Sanh
9. Đại Đức Thích Nguyên Trực.

Hội Đồng Điều hành:

Hội Chủ: Hòa Thượng Thích Như Huệ
Phó Hội Chủ l: Thượng Tọa Thích Quảng Ba
Phó Hội Chủ 2: Thượng Tọa Thích Bảo Lạc
Phó Hội Chủ 3: Thượng Tọa Thích Phước Nhơn
Phó Hội Chủ 4: Thượng Tọa Thích Trường Sanh
Tổng Thư Ký: Thượng Tọa Thích Bảo l.ạc
Đệ 1 Phó Tổng Thư Ký: ĐĐ. Thích Nguyên Tạng
Đệ 2 Phó Tổng Thư Ký: ĐĐ. Thích Tâm Minh
Chánh Thủ Quỹ: Ni Sư TN Như Thiền
Phó Chánh Thủ Quỹ: Sư Cô TN Tâm Lạc
Vụ trưởng Vụ Tăng Sự: Thượng Tọa Thích Bổn Điền
Vụ Phó Tăng Sự: ĐĐ. Thích Nguyên Trực
Vụ trưởng Vụ Hoằng Pháp: Thượng Tọa Thích Phước Nhơn
Vụ Phó 1 Vụ Hoằng Pháp: ĐĐ. Thích Nhuận An
Vụ Phó 2 Vụ Hoằng Pháp: ĐH Đồng Loại Trần Nguyên Trung
Vụ Trưởng Vụ Văn Hóa Giáo Dục: Thượng Tọa Thích Trường Sanh
Vụ Phó 1 Vụ Văn Hóa Giáo Dục: ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng
Vụ Phó 2 Vụ Văn Hóa Giáo Dục: ĐH Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện
Vụ Trưởng Vụ Cư Sĩ: ĐĐ. Thích Như Định
Vụ Phó 1 Vụ Cư Sĩ: ĐĐ. Thích Tịnh Đạo
Vụ Phó 2 Vụ Cư Sĩ: ĐH Nguyên Hiệp Nguyễn Gia Hiếu
Vụ Trưởng Vụ Thanh Niên-GĐPT: ĐĐ. Thích Tâm Phương
Vụ Phó Vụ Thanh Niên-GĐPT: ĐH Nguyên Mẫn Lê Viết Lâm
Vụ Trưởng Vụ Từ Thiện Xã Hội: ĐĐ. Thích Quảng Nghiêm
Vụ Phó 1 Vụ Từ Thiện Xã Hội: Sư Cô TN Trí Lưu
Vụ Phó 2 Vụ Từ Thiện Xã Hội: Sư Cô TN Diệu Pháp
Vụ Trưởng Vụ Tài Chánh: Đại Đức Thích Nhật Tân
Vụ Phó 1 Vụ Tài Chánh: Đại Đức Thích Viên Chơn
Vụ Phó 2 Vụ Tài Chánh: Sư Cô TN Bảo Sơn
Vụ Trưởng Vụ Nghi Lễ: Đại Đức Thích Tâm Minh
Vụ Phó 1 Vụ Nghi Lễ: Đại Đức Thích Phổ Hương
Vụ Phó 2 Vụ Nghi Lễ: Sư Cô TN Bảo Trường.

Trong cuộc họp báo vào chiều Chủ Nhật, khi Đại Hội đã thông qua được những vấn đề quan trọng, đại diện của Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN-HN tại UĐL và TTL, đã trả lời nhiều câu hỏi của giới truyền thông Việt Ngữ. Trả lời câu hỏi về sự phân hóa của Phật Giáo tại Úc Đại Lợi khi cùng một lúc có hai Giáo Hội cùng tên hoạt động, Thượng Tọa Thích Quảng Ba Đệ I Phó Hội Chủ cho biết - Tuy cùng tên nhưng thật ra có khác. Đó là Giáo Hội hiện nay là Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất-Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan - Thượng Tọa cho biết, danh xưng Hải Ngoại của Giáo Hội vừa thành lập để khẳng định sự liên hệ với Giáo Hội Mẹ ở trong nước. Thượng Tọa cũng cho biết - Chúng tôi có đến 6 Giáo Hội Phật Giáo bạn, chứ không riêng Giáo Hội của Hòa Thượng Thích Phước Huệ .

Phần họp báo diễn ra trong khoảng 60 phút với nhiều câu hỏi đã được chư vị trong Hội Đồng Điều Hành giải đáp thỏa đáng. Cũng trong giờ gặp gỡ đại diện các cơ quan truyền thông. Ban tổ chức cũng thông báo những tin mới nhất về sự khủng bố Giáo Hội tại quê nhà, đồng thời công bố thành phần Hội Đồng Điều Hành và Quyết Nghị của Đại Hội.

Báo Dân Việt, số 310, thứ năm 16/9/1999.

 

 

 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI TẠI CANADA
Vietnamese Unified Buddhist Congregation Of Canada
HỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNH.
Executive Board

Trụ Sở (Head Office): 172036. ST.SE. Calgary. Alberta.
(Canada. T2A lC8. Tel. (4O3) 235-306O. Fax (403) 235-O317

 

Kính gửi: Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

Trưởng Ban Tổ Chức Đại Hội

GHPGVNTNHN/UĐL-TTL

Kính bạch Thượng Tọa.

Đã nhận được thư mời của ban tổ chức Đại Hội .

Hôm nay, xin với tư cách cá nhân là Phó Chủ Tịch HĐĐH và Đại Diện VPII Viện Hóa Đạo tại Canada, con xin thành kính dâng lên lời vấn an sức khỏe đến chư tôn đức giáo phẩm và đồng thời có đôi lời thăm hỏi đến toàn thể đại biểu tham dự Đại Hội.

Rất tiếc vì lý do sức khóc mà con không về tham dự được, nhưng Hòa Thượng Thích

Thắng Hoan, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTNHN tại Canada là đại diện của chúng con sẽ về tham dự.

Ứơc mong Đại Hội được thành tựu tốt đẹp trong tinh thần hòa hợp và sáng suốt như lời di huấn của Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu. Chánh Thư Ký Kiêm Xử Lý Viện Tăng Thống bức thông điệp năm 1992.

Nguyện cầu trên Tam Bảo gia hộ Đại Hội thành công mỹ mãn.

Edmonton ngày 3 tháng 9 năm 1999

Kính thư,

Tỳ kheo Thích Thiện Tâm.

 

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI TẠI HOA KỲ
THE VIETNAMESE BUDDHIST CONGREGATION IN THE UNITED STATES
CHÙA DIỆU PHÁP

424 Ramona Ave, Montery Park, CA 91754. Tel: (626) 288-5359. Fax: (626) 572-8741

 

Phật lịch 2543, ngày 04 tháng 9 năm 1999

Kính gởi: Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

Trưởng ban Tổ chức Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Kinh bạch Thượng Tọa,

Lẽ ra chúng con phải đến để tham dự Đại Hội GHPGVNTNHN tại  Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan, tuy nhiên vì bận một số Phật sự quan trọng tại địa phương; do vậy, chúng con không thể đến dự Đại Hội đúng như ý nguyện được. Dù vậy, chúng con toàn tâm hỗ trợ và tán đồng mọi Quyết Nghị của Đại Hội.

Cầu nguyện Đại Hội thành công tốt đẹp để Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan tiếp tục hoàn tất sứ mệnh thiêng liệng cao cả của mình đối với đạo pháp, dân tộc và nhân sinh.

Kính,

Tỳ Kheo Thích Viên Lý
Tống Thư Ký Hội Đồng Điều Hành
GHPGVNTNHN-HK

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan
CHÚC TỪ
Của đại biểu Cư Sĩ trong Lễ Khai Mạc 
Đại Hội Khoáng Đại GHPGVN/TN-HN tại UĐL-TTL 


(thứ bảy 11-9-1999)

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Kính bạch Chư Tôn Hòa Thượng trong Đại Hội Chứng Minh,

Kinh bạch nhị vị TT Trưởng Ban Tổ Chức và Tổng Thư Ký,

Kính bạch chư tôn TT, ĐĐ, Tăng Ni,

Kính thưa ông Tổng Trưởng di trú Liên Bang,

Kính thưa ông Ned Maruncic, đại diện thủ hiến tiểu bang NSW,

Kính thưa quý vị đại diện các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, các tôn giáo bạn, quý vị đại diện cơ quan truyền thông đại chúng,

Kính thưa quý vị đại biểu, quý Phật tử và quý đồng hương,

Kinh thưa quý vị,

Thật là một niềm vui lớn lao cho toàn thể Phật Giáo đồ VN tại Úc và TTL được tham dự Đại Hội Khoáng Đại GHPGVNTN-HN tại UĐL-TTL.

Đại Hội hôm nay mang tầm vóc trọng đại lịch sử cho dân tộc và đạo pháp.

Lui về quá khứ ta thấy GHPGVNTN đã được thành lập lâu đời và nhất là sau cuộc tranh đấu dũng mãnh, kiên cường để bảo vệ các quyền căn bản và đạo pháp năm 1963, Giáo Hội càng phục vụ dân tộc hữu hiệu hơn.

Sau 1975, hầu hết các cơ chế chính trị, xã hội, văn hóa của VNCH đều bị tan rã duy chỉ có GHPGVNTN còn tồn tại, vẫn sinh hoạt với tinh thần bất khuất, dưới sự lãnh đạo cao minh của chư tôn Hội Đồng Lưỡng Viện, nhất là nhị vị HT Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ đã uy vũ bất khuất trước cường quyền bạo lực.

Cộng Sản không dám công khai ra lệnh cấm hoạt động vì họ biết đại đa số đồng bào ủng hộ GH truyền thống.

Tại Hải Ngoại, những người con Phật tha thiết với tiền đồ Đạo Pháp, dù sống rải rác

khắp năm châu, vẫn luôn đồng tâm hợp lực xây dựng các GH theo tinh thần lục hòa và hiến chương của GHPGVNTN tại quê nhà.

Khi chư tôn Hòa Thượng lãnh đạo ở quốc nội ban hành giáo chỉ thiết lập Văn Phòng Hai Viện Hóa Đạo tại Hải Ngoại, thì chư tôn đức và các Phật tử tại Hải Ngoại đều sôi nổi trong ước nguyện tạo dựng một GH có tính chất thống nhất năm châu cũng như theo đúng truyền thống dân tộc và đạo pháp.

Đại Hội Khoáng Đại của GHPGVNTN HN tại UĐL-TTL được tổ chức hôm nay, theo

ẩn ý, nhằm để:

1. Duy trì và phát triển công cuộc hoằng pháp lợi sinh nơi xứ người trong tinh thần hòa hợp, đoàn kết.

2. Gióng tiếng chuông báo thức cho thế giới biết rõ sự thật về âm mưu tiêu diệt tôn giáo, nô lệ hóa nhân dân của Cộng Sản.

3. Chứng tỏ cho bạo quyền Cộng Sản thấy rằng sự đàn áp tôn giáo nói chung và PG nói riêng là vô hiệu, vì lòng dân càng ngày càng hướng về dân chủ, dân quyền, dân sinh. Bằng chứng hùng hồn nhất là kết quả của Đại Hội kỳ 8 GHPGVNTN được long trọng tổ chức tại Hoa Kỳ trong tháng 5 vừa qua và Đại Hội Khoáng Đại kỳ này.

Đại Hội Khoáng Đại khai thông những bế tắc trong niềm tin và sinh hoạt của Giáo Hội trong thời gian qua, đem lại sự đoàn kết, một nguồn sinh khí mới cho toàn thể Phật Giáo đồ tại Úc nói riêng và Hải Ngoại nói chung.

Kính bạch Chư Tôn Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng Ni,

Kính thưa quý vị,

Toàn thể Phật tử chúng con xin tri ân chư tôn HT, TT, ĐĐ, Tăng Ni không nề gian khổ, đã dành rất nhiều thời gian để tổ chức Đại Hội Khoáng Đại này.

Chúng đệ tử sẽ nỗ lực đóng góp nhân, tài, vật lực cũng như tâm lực để củng cố và phát triển Giáo Hội trong tương lai.

Xin nguyện cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ cho Đại Hội được thành tựu viên mãn và chư tôn HT, TT, ĐĐ, Tăng Ni luôn được dồi dào sức khỏe, gặp nhiều thắng duyên để dìu dắt chúng con.

Xin kính chúc quý quan khách, quý thiện hữu tri thức luôn được thân tâm an lạc, thịnh

vượng, tinh tấn để sẽ cùng nhau bước sang thiên niên kỷ mới, thế kỷ mới.

NAM MÔ CHỨNG MINH SƯ BỒ TÁT MA HA TÁT

Hoằng Phi Lưu Hoàng Nguyện
(Nam Úc)

 

 

Giáo Hội Phật giáo Việt Nam  Thống Nhất Hải Ngoại Tại UĐL-TTL

THƯ CHÚC MỪNG ĐẠI HỘI

 

Kinh Bạch Chư Tôn Đức.

Chúng con toàn trường hợpể hội viên trong tổ chức Phật Tử Hải Ngoại tại Úc Châu.

Chúng con rất vui mừng và hoan hỷ, kính dâng lên chư tôn đức, tăng ni, quí vị cư sĩ, quí vị tri trường hợpức đồng về tham dự đại hội Phật Giáo tại Úc Châu, lời cầu chúc an khang và dồi dào sức trường hợpỏe.

Kính bạch chư Tôn Đức, chư quí vị Phật tử đồng về tham dư đại hội. Trường hợpật là một niềm sung sướng vô biên, đại hội được tổ chức tại Úc Đại Lợi, dưới sự chứng minh của chư tôn đức từ bốn phương quy tụ về đồng trường hợpời có sự ủy trường hợpệm của Hòa Thượng Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Thích Trường hợpảng Độ, người đang lãnh đạo giáo hội tại quê nhà, cùng quí tôn đức của văn phòng hai Viện Hóa Đạo tại Hoa Kỳ.

Lý do để tất cả chúng con vui mừng, vì đã bao nhiêu năm dài, giáo hội tại Úc Châu đã không đáp ứng được nhu cầu cần thiết của giáo hội trong giai đoạn hiện tại, để yểm trường hợpợ và giúp đỡ giáo hội mẹ tại quê nhà, đang gặp trường hợpều trường hợpở ngại và khó khăn trên bước đường trường hợpằng dương Chánh Pháp, đồng trường hợpời để giúp đỡ, xoa dịu bao đau thương, tang tóc sau ngày mất nước mà quí vị tôn đức trong giáo hội trường hợpộc GHPGVNTN tại Việt Nam, cùng đồng bào Phật Tử Việt Nam đang gánh chịu.

Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trường hợpống Nhất Hải Ngoại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan lần nầy, nói lên sự keo sơn, và rộng lớn hơn liên kết với Giáo Hội tại quê nhà để đưa niềm tin và vai trò của Phật Giáo vào trường hợpế kỷ 21. Trong khi người Tây phương

đang hướng về niềm tin Phật Giáo ngày càng trường hợpều để tu học và nghiên cứu giáo lý uyên thâm của Phật Giáo, thì người Phật Tử Việt Nam trường hợpắp nơi trên trường hợpế trường hợpới cũng đang hướng về tương lai mới, đầy thông cảm, vị tha để xây dựng quê hương xứ sở và đạo pháp tạo dựng hạnh phúc trong đời sống người Phật Tử Việt Nam.

Chúng con xin chúc đại hội thành công viên mãn.

Melbourne ngày 7 tháng 9 năm 1999

Thay mặt toàn trường hợpể hội viên

Nguyễn Bá Phụng

 

 

THƠ:

MỘT LOÀI HOA

Có một loài hoa

Hoa của mấy nghìn năm đã nở

Sắc không phai

Hương ngát tỏa vào không gian, muôn vạn thuở . . .

Còn đây

Từ cội Bồ Đề

Rực ánh hào quang

Khắp cõi Tam Thiên có ngân sáng chói

Vi diệu pháp âm

Lan truyền vô ngại

Cõi thế hôm nay

Ngày mai và mãi mãi.

Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật Đồng niệm tên Ngài.

***

Đức Từ Bi

Là ánh sáng diệu kỳ

Soi thấu lòng con

Cùng chúng sinh chín cõi

Bóng tối vô minh

Không thể còn hiện hữu

Ngài đã đi

Và đi vào bất tử. . .

***

Đồng loại chúng con

Một rồi hai

Hai và tăng mãi

Hội Nghị Thánh Tăng

Trùng Tuyên Giáo Pháp

Đến hôm nay

Bốn bể năm châu

Siết chặt vòng tay

Dưới ánh hào quang

Không phân biệt màu tóc, màu da ...

Chỉ còn đây

Tình thương là tất cả.

***

Dù lao khổ gian truân

Hận thù phản bội

Dù cường quyền áp bức

Đuổi xô trôi nỗi ...

Vẫn còn đây

Ngọc quý minh châu

Là ánh Đạo thiêng liêng

Là trí tuệ nhiệm mầu.

***

Và hôm nay

Trên bục gỗ màu y vàng sáng chói

Kính dâng hoa chào đón bậc Tôn Sư

Thầy từ Mỹ Châu

Canada hay trời âu băng giá

Từ Nam Úc, Victoria, Tân Tây Lan ...

Những vùng xa xôi

Nghĩa tình cao cả ...

Anh cũng đến

Em đã về từ những miền đất lạ

Chào nhau

Bằng danh hiệu Di Đà

Thế là đủ

Là thân nhau tất cả.

***

Cờ năm sắc tung bay

Lấp lánh ánh hào quang

Đưa ta vào chiều sâu

Chiều cao của ánh đạo nhiệm mầu

Phật Giáo Việt Nam bất diệt

Thống Nhất Bắc Nam Tông

Nam Bắc Trung

Đã lan truyền khắp cả năm châu

Một loài hoa giải thoát

Sắc không phai

Hương vẫn bay

Bay khắp nẻo tinh cầu ...

***

Ghi nhớ ba ngày Đại Hội

Thành lập GHPGVNTNHN-UĐL-TTL

Chùa Pháp Bảo, Sydney 10, 11, 12 tháng 9 PL 2543

NHƯ-TẠNG

 

 

Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan
Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật,

LỜI CẢM TẠ

Ngưỡng Bạch hiện tiền chư tôn đức,

Kính thưa chư liệt vị.

Thay mặt Ban Tổ Chức, chúng con thành tâm tri ân đảnh lễ chư tôn hòa thượng đã đáp lời thỉnh cầu của ban tổ chức chúng con mà quý ngài hoan hỷ quang lâm chứng minh cho đại hội của chúng con, đồng thời chúng con cũng thành tâm đảnh lễ hiện tiền chư tôn đức, tăng ni trên toàn liên bang Úc Châu cũng như Tân Tây Lan, đồng hoan hỷ quang lâm chứng minh tham dự suốt trong ba ngày đại hội.

Chúng tôi cũng hân hoan cảm niệm công đức của quý đại biểu các tự viện, gia đình Phật tử đồng về tham dự đại hội.

Chúng tôi cũng chân thành cảm tạ quí vị đại diện các tôn giáo, quí quan khách Úc Việt, Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc châu và NSW, quý vị đại diện các hội đoàn, toàn thể, quý vị thân hào, nhân sĩ. Đồng thời, chúng tôi xin được chân thành cảm tạ quí vị trong hai ban phát thanh của đài SBS Sydney và Melboume, và các cơ quan truyền thông, báo chí, đã giúp đỡ cho Giáo Hội trong việc thông tin suốt gần một tháng qua.

Chúng tôi cũng không quên cảm tạ chư tôn đức cũng như quí đạo hữu, các anh chị trong gia tình Phật tử đã phát tâm nhận lãnh trách nhiệm của các ban, ngành để hình thành buổi đại hội ngày hôm nay, và đặc biệt nhất là quí bác, quí anh chị trong ban trai soạn và tiếp tân của chùa Pháp Bảo.

Kính bạch chư tôn đức, kính thưa chư liệt vị. Mặc dù với tất cả mọi cố gắng, Ban tổ Chức vẫn không sao tránh khỏi những vụng về, thiếu sót. Ngưỡng mong chư tôn đức cùng quí vị niệm tình thứ lỗi.

Một lần nữa, thay mặt ban tổ chức, chân thành cảm tạ chư tôn đức cùng toàn thể chư liệt vị. Cầu nguyện hồng ân chư Phật thường gia hộ và kính chúc quí vị thân tâm an lạc, vô lượng cát ương như nguyện. Riêng chúc quí vị đại biểu được hoàn thành sở nguyện cho kỳ đại hội này.

Chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào toàn thể quí vị.

T.M. Ban Tổ Chức

TK.Thích Tâm Phương

 


 

ĐẠI HỘI THÀNH LẬP GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI TẠI ÚC ĐẠI LỢI - TÂN TÂY LAN

I KHỞI NGUYÊN

Sự đặt chân của người Việt Nam trên đất nước nầy đồng nghĩa với sự hiện diện của Phật Giáo Việt Nam tại Châu Úc và đảo quốc lân cận Tân Tây Lan, mặc dầu những Phật Tử Việt Nam chưa tổ chức thành giáo đoàn hay Giáo Hội .

Trước tháng tư năm 1975 những Phật Tử du học tại hai nước này chỉ sinh hoạt đoàn thể dưới hình thức hội sinh viên Việt Nam tại Úc, mặc dầu là Phật tử, nhưng vì bận rộn công việc học hành, hơn nữa không có sự hiện diện của chư Tăng Ni để hướng dẫn tinh thần cho họ. Thế nhưng có nhiều Phật Tử đã ăn chay, tự thiết bàn thờ Phật để tụng kinh niệm Phật gieo hạt nhân Phật Giáo từ những ngày mới đến.

Sau tháng tư năm 1975 làn sóng người ty nạn từ Việt Nam đến đây ngày càng đông trong đó có một số chư Tăng Ni. Nhu cầu sinh hoạt Phật sự ngày càng cần thiết. Do đó các hội đoàn Phật Giáo tại mỗi địa phương và các tự viện từ từ được hình thành .

Năm 1979 Hội Phật Giáo Việt Nam tại Queensland và Hội Phật Giáo Việt Nam tại New South Wales được thành lập.

Năm 1981 Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Úc Đại Lợi ra đời. Đây là tiền thân của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Chư Tăng Ni và Phật Tử nhận thấy cần thành lập Giáo Hội rộng lớn để chính thức hợp pháp hóa các sinh hoạt tôn giáo trong xã hội Úc và Tân Tây Lan. Trải qua nhiều tháng chuẩn bị, kết quả là tháng 12 năm 1987, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Úc Đai Lợi - Tân Tây Lan được thành lập. Trụ sở Giáo Hội đặt tại Fairfield, sau cùng đặt tại chùa Phước Huệ, Sydney.

Thế nhưng vì nhĩeu nguyên nhân nội tại đã khiến cho sinh hoạt của Giáo Hội bị đình trệ. Trong diễn văn khai mạc Đại hội của TT Thích Bảo Lạc (đọc ngày 11 -9- 1999) có đề cập đến sự đình trệ đó như sau: "Pháp nạn quốc nội chưa lắng yên, thì Giáo Hội tại Úc bị gián đoạn sinh hoạt từ năm 1995, vì lủng củng nội bộ. Cấp Trung Uơng của Giáo Hội tê liệt hoàn toàn kể từ tháng 12 năm 1995 khi Đai Hội Khoáng Đại kỳ IV không được tổ chức. Chư Tăng, Ni và các Giáo Hội địa phương sau hơn 3 nam ẩn nhẫn chờ đợi, gởi thư khiếu nại, trực tiếp đề nghị tìm giải pháp hũu hiệu cho đường hướng hoạt động chung, nhưng đều vô hiệu. Vào tháng 1 năm nay (1999) Hòa Thượng Phước Huệ nguyên Viện Trưởng đã tự triệu tập Đại Hội không dựa nguyên tắc Hiến Chương Giáo Hội quy định, và không tham khảo Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Uơng của Giáo Hội, để cho Ngài tự ổn cố chức vị Viện Trưởng Viện Hoằng Đạo GHPGVNTN UĐL-TTL của mình. Việc làm xé lẻ này của một cá nhân không thể đại diện cho tiếng nói của Phật Giáo Việt Nam tại Úc, nên buộc lòng chư Tăng, Ni đang hành đạo tại đây phải tái lập uy thế Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất

truyền thống, để vừa nỗ lực truyền thừa mạng mạch Phật Pháp, vừa đi đúng hướng của Giáo Hội mẹ tại quê nhà, nên từ tháng 5/ 99 đã thành lập Ban Tổ Chức Đại Hội".

Như trên vừa nêu là nguyên nhân trực tiếp đưa đến việc chư Tăng , Ni, và Phật tử tại Úc và Tân Tây Lan quyết định thành lập Ban Tổ Chức Đại Hội để thành lập GHPGVNTNHN UĐL-TTL tại Sydney.

II- GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

A- PHIÊN HỌP NGÀY 2-5-99 TẠI CHÙA PHÁP QUANG, QUEENSLAND

Nhân dịp tham dự lễ khánh thành chùa Pháp Quang ngày 2 tháng 5 năm 1999 tại Brisbane, Queensland, với sự hiện diện của HT Thích Huyền Tôn, HT Thích Như Huệ, TT Thích Bảo Lạc, TT Thích Quảng Ba, TT Thích Phước Nhơn, TT Thích Trường Sanh, TT Thích Bổn Điền, TT Thích Minh Hiếu, TT Thích Tịnh Minh, ĐĐ Thích Tâm Minh, ĐĐ Thích Như Định, ĐĐ Thích Nhật Tân, ĐĐ Thích Tâm Phương, ĐĐ Thích Nguyên Trực, ĐĐ Thích Thiện Đạt, ĐĐ Thích Quảng Nghiêm ... sau nhiều giờ thảo luận, chư tôn đức dã đi đến quyết định tổ chức Đại Hội để chấn chỉnh lại Giáo Hội với nhữg chi tiết như sau:

Điạ điểm: Chùa Quảng Đức, Melbourne (nhân dịp chùa nầy dự định làm lễ đặt viên đá xây chánh điện).

Thời gian: ngày 10, 11, 12 tháng 9 năm 1999

Ban Tổ Chức: (chỉ là sơ khởi, Ban nầy sẽ mời thêm nhân sự trong các kỳ hợp tới)

* Trưởng ban: TT Thích Bảo Lạc

* Phó Trưởng Ban: ĐĐ Thích Tâm Phương, ĐĐ Thích Thiện Đạt

* Tổng Thư Ký: TT Thích Quảng Ba

* Phó Tổng Thư Ký: ĐĐ Thích Nhật Tân

* Thủ Quỹ: ĐĐ Thích Như Định

Ban dự thảo Hiến Chế: HT Thích Như Huệ, HT Thích Huyền Tôn, TT Thích Bảo Lạc, TT Thích Quảng Ba, TT Thích Phước Nhơn, TT Thích Trường Sanh, TT Thích Bổn Điền, ĐĐ Thích Nguyên Trực, ĐĐ Thích Nhật Tân.

Hai Đạo Hữu được mời vào sau là Như Tạng Lâm Như Tạng và Nguyên Mẫn Lê Viết Lâm. Ban này sẽ phải làm việc theo những qui trình như sau: Tham khảo Hiến Chương, Nội Quy, Quy Chế v.v... của Giáo Hội mẹ tại Việt Nam và các chi nhánh Giáo Hội tại các nước khác trên thế giới để đúc kết thành dự thảo Hiến Chế. Mục tiêu đề ra là các thành viên phải đúc kết ý kiến trước ngày 20/7/1999, viết thành dự thảo trước ngày 30/7/ 99 sẽ gởi dự thảo cùng với thư mời đến các Tự viện và đoàn thể mời tham dự Đại Hội trước ngày 10/8/99, xin ý kiến, đúc kết ý kiến cuối cùng vào cuối tháng 8 năm 99. Bản dự thảo sẽ được đưa ra bàn những buổi họp Tăng Ni tiền Đại Hội vào những ngày 9, 10 tháng 9, đúc kết hoàn chỉnh thành bản dự thảo chính thức đưa ra Đại Hội khoáng đại vào ngày 11/9/99 để Đại Hội góp ý và biểu quyết thông qua.

B- PHIÊN HỌP NGÀY 14-5-99 TẠI PHẬT HỌC VIỆN QUỐC TẾ TIỂU BANG CALIFORNIA, HOA KỲ

Nhân dịp chư Tăng Ni cùng tham dự Đại Hội 8 của GHPGVNTNHN do văn phòng II Viện Hóa Đạo tổ chức và triệu tập, (theo chỉ thị của Hội Đồng lưỡng viện quốc nội) tại CA , Hoa Kỳ. Hiện diện trong phiên họp về phần Úc Châu gồm có HT Thích Như Huệ, TT Thích Bảo Lạc, TT 'Thích Quảng Ba, TT Thích Phước Nhơn, ĐĐ Thích Nhật Tân, ĐĐ Thích Tâm Phương.

Kết quả phiên họp được ghi nhận như sau: ĐĐ Thích Tâm Phương thông báo không tiện tổ chức Đại Hội tại chùa Quảng Đức, Methourne, như đã định trước, vì lễ đặt viên đá không thể tổ chức kịp như ngày dự định. Do đó TT Thích Bảo Lạc hoan hỷ nhận lời tổ chức Đại Hội tại chùa Pháp Bảo, Sydney.

Trong dịp này chư tôn đức đã thỉnh được ba vị Hòa Thượng đến Úc để chứng minh cho Đại Hội và chư vị đã hoan hỷ nhận lời. Đó là HT Thích Hộ Giác, Phó VT - VHĐ kiêm Chủ Tịch HĐĐH/ GHPGVNTNHN Hoa Kỳ, HT Thích Thắng Hoan, Chủ Tịch HĐĐH/GHPGVNTNHN Canada, HT Thích Minh Tâm, Chủ Tịch HĐĐH/GHPGVNTNHN Âu Châu.

C- PHIÊN HỌP NGÀY 2-6-99 TẠI CHÙA PHÁP BẢO, SYDNEY

Phiên họp này có sự hiện diện của bảy vị Tăng Sĩ và bảy vị Phật Tử, tất cả đều đã nhận lời tham gia vào ban tổ chức Đại Hội được ghi danh dưới đây:

1/ Ban xướng ngôn: ĐĐ Thích Nguyên Trực, ĐH Gia Hiếu, ĐH Phan Đông Bích.

2/ Ban vận chuyển: TT Thích Minh Hiếu, ĐH Chúc Hòa và khối Gia Đình Phật Tử.

3/ Ban cư trú: ĐĐ Thích Chúc Khâm.

- Chư Tăng Ni cư trú tại chùa Pháp Bảo và các chùa lân cận.

- Các Phật tử tạm trú tại trung tâm sinh hoạt cộng đồng sau chùa Pháp Bảo.

4/ Ban ẩm thực: TT Bảo Lạc, quý ĐH Chúc Liêm, Chúc Thảo, Diệu Ngọc.

5/ Ban trang trí & kỹ thuật: ĐĐ Thiện Đạt (ĐĐ Nguyên Trực sẽ cố vấn giúp đỡ).

6/ Hành chánh & thư ký: TT Quảng Ba và ĐĐ Nhật Tân.

* Sẽ làm kỷ yếu đại hội chừng 100 trang, bìa màu, ảnh trắng đen.

* Quay phim, chụp hình, thâu âm, làm phù hiệu (Chúc Hòa, ĐĐ Tâm Phương).

* Thông tin đến quần chúng Phật Tử và cộng đồng qua các cơ quan truyền thông.

7/ Ban tiếp tân: Như Tạng Lâm Như Tạng và Diệu Liên Nguyễn Thị Ngọc Bích (được bổ sung tại phiên họp ngày 7/ 7/ 99 tại chùa Pháp Bảo).

8/ Ban trật tự: ĐH Chúc Bính (liên lạc thuê hai nhân viên an ninh cho Đại Hội).

D- NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUAN TRỌNG

1- Đường hướng căn bản của Giáo Hội:

* GH sẽ là thành viên chính thức và thống thuộc GHPGVNTN trong nước.

* GH sẽ gắn bó tương sinh, cọng tồn, thừa truyền sứ mạng và bảo tồn, bồi đắp các truyền thống cao quí của 2000 năm PGVN, thể hiện qua vai trò dấn thân cứu khổ và mưu tìm hòa bình qua chánh pháp Như Lai của GHPGVNTN và các tiền thân của Giáo Hội này.

* GH sẽ sinh hoạt trong khuôn khổ liên kết với VP2 - VHĐ và các GHPGVNTN bạn khắp hải ngoại.

* GH sẽ khuyến khích và kết nối đạo tình thân hữu với các GH, Giáo Phái, Tông Phái thuộc PGVN tại hải ngoại nhưng không hay chưa tham gia hệ thống GHPGVNTN trong, ngoài nước.

* GH sẽ lắng nghe mọi góp ý của chư Tăng Ni và quần chúng Phật Tử, cố gắng đáp ứng phục vụ những nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, giáo dục, đào tạo, hoằng pháp, từ thiện cứu tế, phúc lợi xã hội.

2- Tư cách đại biểu tham dự Đại Hội:

Những thành phân sau đây được mời tham dự Đại Hội với tư cách đại biểu chính thức:

* Toàn thể chư Tăng Ni (Tỳ Kheo , Tỳ Kheo Ni) đang hành đạo tại Úc Đại Lợi, không phân biệt Tông Phái, Giáo Phái, Giáo Hội: mỗi vị là một Đại Biểu chính thức của Đại Hội.

* Tự viện PGVN tại Úc và Tân Tây Lan, thuộc tất cả Tông Phái, Giáo Phái, Giáo Hội: được cử 5 đại biểu chính thức.

* Đoàn thể Cư Sĩ Phật Tử (nếu đã chính thức thành lập, và có hoạt động tại Úc, dù có thống thuộc các Tự Viện hay không): được cử 2 đại biểu chính thức.

3- Các phiên họp kế tiếp của Ban Tổ Chức Đại Hội:

Thời gian: 14.00 giờ đến 17.00 giờ thứ bảy 26/6, 17/7, 7/8 và 9/9.

Nơi chốn: Chùa Pháp bảo, Sydney.

Cung thỉnh chư Tăng Ni về tham dự 2 ngày họp riêng 9 và 10 tháng 09 trước khi vào Đại Hội chính thức.

Phiên họp 26/6 là bổ sung nhân sự, phân công cụ thể của các ban đến từng cá nhân, kiểm điểm sự tiến triển chuẩn bị của Ban Tổ Chức Đại Hội.

Trong phiên họp 17/7 BTC đã mời anh Như Tạng Lâm Như Tạng và chị Diệu Liên Nguyễn Thị Ngọc Bích vào Ban Tiếp Tân. Đồng thời cũng trong phiên họp này hai Đạo Hữu Như Tạng Lâm Như Tạng và Nguyên Mẫn Lê Viết Lâm cũng được mời vào Ban Soạn Thảo Hiến Chế.

Trong phiên họp này Ban Soạn Thảo Hiến Chế đã đưa ra bố cục tổng quát cho bản Hiến Chế để BTC tham khảo ý kiến chung.

Trong phiên họp ngày 7/8 TT Thích Bảo Lạc được BTC cung thỉnh làm phát ngôn viên chính thức của Đại Hội để tiếp xúc với các cơ quan truyền thông.

Đạo hữu Như Tạng Lâm Như Tạng được mời làm thư ký Ban Tổ Chức chuyên trách viết tường trình về Đại Hội để đăng vào kỷ yếu Đại Hội.

Sau phần bổ sung nhân sự, kiểm điểm tiến trình công tác của các Ban, là phần góp ý về bản dự Thảo Hiến Chế.

Trong phiên họp ngày 9/9 quyết định sau cùng chương trình Đại Hội và hoàn tất Bản dự thảo Hiến Chế để gởi đến các đại biểu.

III- BAN DỰ THẢO HIẾN CHẾ

Hội Đồng Dự thảo Hiến Chế gồm có 12 vị:

Hoà Thượng Thích Huyền Tôn, chùa Bảo Vương, Victoria.

Hòa Thích Như Huệ, chùa Pháp Hoa, SA.

TT Thích Bảo Lạc, chùa Pháp Bảo, NSW.

TT Thích Quảng Ba, Tu Viện Vạn Hạnh, ACT.

TT Thích Phước Nhơn, Thiền Viện Phổ Quang, WA.

TT Thích Trường Sanh, chùa Giác Nhiên, NZ.

TT Thích Bổn Điền, chùa Huyền Quang, NSW.

TT Thích An Thiên, chùa Minh Giác, NSW.

ĐĐ Thích Nhật Tân, chùa Pháp Quang, QLD.

ĐĐ Thích Nguyên Trực, chùa Pháp Bảo, NSW.

ĐH Nguyên Mẫn Lê Viết Lâm.

ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng.

IV- CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI

Ba ngày Đại Hội đã được tiến hành theo đúng chương trình ghi sau:

Thời Gian: Từ thứ sáu 10-9 đến chủ nhật 12-9-1999

Địa điểm: Hội trường chùa Pháp Bảo,

Số 148-154 Edensor Road, St. Johns Park, NSW 2176.

Thứ sáu l0-9-1999: họp Hội Đồng Tăng Già và tiến Đại Hội.

* 10.00 giờ & 13-17 giờ: Họp riêng hội đồng Tăng Già (HĐTG)

* 13.00 giờ: Các phái đoàn Đại Biểu làm thủ tục ghi danh Đại Hội.

* 15.00 giờ: LS Đào Tăng Dực thuyết trình tại HĐTG về tư cách pháp nhân của Giáo Hội.

* 19.00 giờ: Tiền hội nghị: HĐTG, các trưởng đoàn Đại Biểu và BTC.

*(danh sách đại biểu tham dự Đại Hội xin xem trang danh sách Đại Biểu).

* Trong phiên họp tiền Đại Hội, TT Thích Bảo Lạc Trưởng Ban Tổ Chức Đại Hội tuyên bố lý do Đại Hội (xin xem diễn văn khai mạc Đại Hội).

* Tuyên đọc danh sách Hội Đồng Chứng Minh gồm có bảy Hòa Thượng trong và ngoài nước Úc (xem danh sách Hội Đồng Chứng Minh).

 * Hội Đồng Giáo Phẩm, Trung Ương đã được cung thỉnh gồm có 9 vị (xem danh sách Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương).

* Từ Úc Đại Lợi đến Tây Lan gồm có 23 Tự viện đã có đại biểu đến tham dự (xem danh sách các tự viện tham dự đại hội).

* Bổ sung và thông qua chương trình Đại Hội.

Thông qua nguyên tắc phát biểu, bỏ phiếu tại Đại Hội Khoáng Đại (biểu quyết kín hoặc giơ tay).

 * Mỗi Đại Biểu tham dự Đại Hội đều có quyền phát biểu ý kiến, nhưng khi có sự biểu quyết quan trọng, mỗi tự viện chỉ có một phiếu, Ban Hướng Dẫn GĐPT chỉ có một phiếu.

* Cung thỉnh Chứng Minh và chủ tọa đoàn cho phiên họp Khoáng Đại I từ 14 giờ đến 18 giờ ngày 11-9-99.

* Chứng Minh: HT Thích Như Huệ và HT Thích Minh Tâm.

* Chủ Tọa: HT Thích Thắng Hoan; TT Thích Quảng Ba và ĐĐ Tâm Phương.

* ĐH Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện và ĐH Quảng Thành: thư ký.

* ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng: thư ký Ban Tổ Chức.

* ĐH Thái Huệ Phương, Trần Nguyên Trung và các Huynh Trưởng GĐPT là ban kiểm soát.

* Đề cử TT Thích Phước Nhơn, ĐH Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện và ông Diệp soạn thảo Quyết Nghị Đại Hội.

V- LỄ KHAI MẠC ĐẠI HỘI

Thứ bảy 11-9 -1999:

* 10.00 giờ -12.30 giờ: Lễ khai mạc Đại Hội.

* Đại Biểu và chư Phật Tử vào hội trường.

* Quan khách Úc Việt đến.

* Cung nghinh chư tôn Giáo Phẩm quang lâm chứng minh.

* Chào quốc kỳ Úc, Việt và Phật Giáo kỳ, niệm Phật cầu gia bị, phút nhập từ bi quán.

* Diễn từ của ông Philip Ruddock, Tổng Trưởng Di Trú Liên Bang, vì bận công vụ phải rời khỏi hội trường sớm.

* Giới thiệu thành phần tham dự.

* Diễn văn khai mạc của Trưởng Ban Tổ Chức, TT Thích Bảo Lạc.

* Đạo từ của HT Thích Hộ Giác, Phó Viện Trưởng VHĐ,GHPGVNTN kiêm chủ tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTNHN tại Hoa Kỳ VP 2-VHĐ.

* Chúc từ của Ông Ned Maruncic, Commissioner, NSW Ethnic Affairs Commission, đại điện thủ hiến Bob Carr ( vì bận công vụ cần về sớm).

* Đạo từ của HT Thích Thắng Hoan, Chủ Tịch HĐĐH GHPGVNTNHN tại Canada.

* Đạo từ của HT Thích Minh Tâm, Chủ Tịch HĐĐH GHPGVNTNHN tại Âu Châu.

* Đạo từ của Viện Tăng Thống (HT Thích Huyền Quang) do HT Thích Huyền Tôn đọc.

* Thư chúc mừng Đại Hội của Viện Trưởng VHĐ (HT Thích Quảng Độ) do HT Thích Như Huệ đọc.

* Chúc từ của đại diện Cư sĩ ĐH Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện đọc.

* Lời cảm tạ của ban tổ chức ĐĐ Thích Tâm Phương.

* Hồi hướng bế mạc.

(Tất cả nhữg diễn văn, đạo từ v.v...xin xem những trang khác trong kỷ yếu này).

A- KHOÁNG ĐẠI I

11-9-1999, Từ 2 giờ đến 6 giờ chiều.

Chứng Minh: HT Thích Như Huệ và HT Thích Minh Tâm.

Chủ Tọa: HT Thích Thắng Hoan, TT Thích Quảng Ba và ĐĐ Thích Tâm Phương.

Thư ký đoàn: ĐĐ Thích Nguyên Tạng, ĐĐ Nhuận An, ĐH Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện và ĐH Quảng Thành.

Thư ký Ban Tổ chức: ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng.

Tất cả chư Tăng ni, đại biểu của 23 tự viện, Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử và các Huynh Trưởng đại diện cho 10 GĐPT tham dự. Trong phiên họp khoáng đại này Đại Hội đã bàn thảo, thông qua lời nói đầu và 19 điều của Hiến Chế.

Những ý kiến đáng ghi nhận là Giáo Hội công nhận sự độc lập về hành chánh và tài chánh của các thành viên của Giáo Hội.

B- KHOÁNG ĐẠI lI

11-9-1999, 19.30 đến 23.00 giờ.

Chứng Minh: HT Thích Huyền Tôn và HT Thích Như Huệ.

Chủ Tọa: TT Thích bảo Lạc và TT Thích Quảng Ba.

Thư Ký Đoàn: ĐĐ Thích Nguyên Tạng, ĐĐ Thích Nhuận An, ĐH Lưu Hoằng Nguyện và ĐH Quảng Thành.

Thư ký Ban Tổ Chức: ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng.

Thành phần tham dự gồm có đủ chư Tăng Ni, đại diện của 23 tự viện, Ban Hướng Dẫn Trung ương Gia Đình Phật Tử và các Huynh Trưởng đại diện 10 GĐPT tham dự.

Ý kiến đáng lưu ý trong phiên khoáng đại này là Giáo Hội đương nhiên công nhận Nội Qui của các tổ chức thành viên như đã ghi trong điều 23 của Hiến Chế.

Trong Khoáng Đại II nầy Đại Hội đã thảo luận và thông qua đến điều 30 của Hiến Chế. Như thế trong phiên họp khoáng Đại này, Đại Hội đã bàn thảo và thông qua toàn bản Hiến Chế gồm có 8 chương 30 điều như đã ghi trong bản dự thảo.

C- KHOÁNG ĐẠI III

12-9-99, 10.00 giờ đến 12.30 giờ.

Chứng Minh: HT Thích Huyền Tôn, HT Thích Như Huệ, HT Thích Thắng Hoan, HT Thích Minh Tâm.

Chủ Tọa: HT Thích Hộ Giác, TT Thích Phước Nhơn và TT Thích Tịnh Minh.

Thư Ký Đoàn: ĐĐ Thích Nguyên Tạng, ĐĐ Thích Nhuận An, ĐH Lưu Hoàng Nguyện và ĐH Quảng Thành.

Thư Ký Ban Tổ Chức: ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng.

Thành phần tham dự gồm có Chư Tăng Ni, Đại Biểu của 23 Tự viện, Ban Hướng Dẫn Trung ương Gia Đình Phật Tử và các Huynh Trưởng đại diện 10 GĐPT tham dự.

Trong phiên họp Khoáng Đại này, Đại Hội đã cung thỉnh Hội Đồng Chứng Minh như sau:

Hội Đồng Chứng Minh gồm có 7 vị Hoà Thượng (xem danh sách HĐCM).

Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương gồm có 9 vị (xem danh sách HĐGPTƯ).

TT Thích Tịnh Minh được thỉnh làm Chánh Thư Ký của HĐGPTƯ.

Theo Hiến Chế thì những thành viên của Hội Đồng Điều Hành từ Tổng Thư Ký trở xuống phải doĐại Hội bầu từng vị một, nhưng toàn thể Đại Hội đã ủy quyền cho Hoà Thượng Hội Chủ Thích Như Huệ chỉ định các thành viên này, do đó HT Hội Chủ đã chỉ định theo danh sách đề nghị của buổi họp Hội đồng trong ngày tiền đại hội (xem danh sách Hội Đồng Điều Hành).

Sau phiên họp Khoáng Đại 3 thành công viên mãn, tất cả thành viên các Hội Đồng gồm cả các thành viên trong HĐĐH đã được cung thỉnh và chỉ định xong, toàn thể Chư Tăng Ni, Các Đại Biểu và các thành viên của các Hội Đồng và chư Phật tử lên trước điện Phật làm lễ phát nguyện nhậm chức.

Từ 14.00 giờ đến 15.00 giờ là cuộc họp báo có chư vị Tôn Đức tham dự là HT Thích Huyền Tôn, HT Thích Như Huệ, HT Thích Minh Tâm, TT Thích Bảo Lạc và TT Thích Quảng Ba. Trong cuộc họp báo này có đông đủ các báo Việt Ngữ và các đài phát thanh Việt ngữ tại Sydney và Melboume tham dự.

D- HỌP KHOÁNG ĐẠI IV

12-9-99: Từ 15.30 đến 18.30 giờ.

Chứng Minh: HT Thích Huyền Tôn và HT Thích Như Huệ.

Chủ Tọa: TT Thích Trường Sanh và ĐĐ Thích Nhật Tân.

Thư Ký Đoàn : ĐĐ Thích Nguyên Tạng, ĐĐ Thích Nhuận An, ĐH Lưu Hoằng Nguyện và ĐH Quảng Thành.

Thư Ký Ban Tổ Chức: ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng.

Thành phần tham dự như các phiên họp Khoáng Đại trên.

Trong phiên họp Khoáng Đại này, Đại Hội thảo luận và biểu quyết chấp thuận QUYẾT NGHỊ ĐẠI HỘI (xem QNĐH).

E- HỌP KHOÁNG ĐẠI V

12-9-99, họp từ 19.30 đến 21.30 giờ.

Chứng Minh: HT Thích Hộ Giác, HT Thích Minh Tâm, HT Thích Huyền Tôn, HT Thích Như Huệ và HT Thích Thắng Hoan.

Chủ Tọa: TT Thích Phước Nhơn và ĐĐ Thích Tâm Phương.

Thư Ký Đoàn: ĐĐ Thích Nguyên Tạng, ĐĐ Thích Nhuận An, ĐH Lưu Hoằng Nguyện và ĐH Quảng Thành.

Thư Ký Ban Tổ chức: ĐH Như Tạng Lâm Như Tạng.

Thành phần tham dự như các phiên Khoáng Đại ghi trên.

Trong phiên khoáng đại cuối cùng nầy Đại Hội bàn nhiều Phật sự tương lai cho GH và tổng kết tài chánh chi thu, đồng thời kêu gọi cúng dường từ các đơn vị. HĐĐH cũng đã quyết định trong vòng hai tháng kể từ ngày Đại Hội, Hội Đồng Điều Hành sẽ nhóm họp chung để soạn thảo Nội Qui cho Giáo Hội và ban hành Hiến Chế.

Sau cùng HT Hội Chủ Thích Như Huệ đã trân trọng cảm tạ chư Hòa Thượng chứng minh từ các nước ngoài đến: HT Thích Hộ Giác, Thích Minh Tâm, Thích Thắng Hoan. HT Hội Chủ cũng cám ơn chư HT, chư TT, cùng toàn thể chư Tăng Ni, quí Phật tử, GĐPT cùng tất cả quí Phật Tử xa gần đã tích cực đóng góp tài lực, vật lực cho sự thành công của Đại Hội như hôm nay.

VI- KẾT LUẬN:

Theo đúng như dự định, Hội Đồng Điều Hành đã họp hai ngày 4 và 5 tháng 11-99 đã soạn thảo xong bản Nội Qui cho Giáo Hội gồm có bảy chương, 50 điều. Cùng lúc HĐGPTƯ đã ban hành Hiến Chế do Đại Hội thông qua ngày 12-9-99 như đã nêu trên.

Sydney ngày 10-11-1999

Thư ký

Ban Tổ Chức Đại Hội.

***

 

 

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại

 tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Tri ân và cảm tạ

Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan (GHPGVNTNHN/UĐL - TTL) chân thành tri ân và cảm niệm công đức của:

- Hòa Thượng Thích Huyền Quang, Xử Lý Viện Tăng Thống, Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo và chư tôn Giáo Phẩm GHPGVNTN.

- Chư Tôn túc lãnh đạo Phật giáo Việt Nam tại Âu châu, Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Tân Tây Lan và Á châu.

- Chư Thượng Tọa, Đại Đức Phật giáo Thái Lan, Lào, Miên các chùa tại Bandanoon, Smithfield, Bonnyrigg.

- Ông Philip Ruddock, Tổng Trường Di Trú và Đa Văn Hóa Sự Vụ Liên Bang Úc Châu.

- Ông Ned Maruncic, đại diện Thủ Hiến Bob Carr, tiểu bang New South Wales.

- Ông Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu.

- Ông Grame Lyall, Chủ Tịch Buddhist Council of NSW.

- Quý vị đại diện các Tôn giáo, Hội đoàn, Đoàn thể trong Cộng Đồng Người Việt tại NSW.

- Quý cơ quan truyền thanh, báo chí tại SydneyMelbourne.

- Quý đại biểu các tiểu bang từ 23 tự viện, Ban Hướng Dẫn Trung Ương và 10 Gia Đình Phật Tử tại Tây Úc, Nam Úc, Queensland, Victoria, NSW, ACT và New Zealand

 - Quý đồng hương và chư Phật tử đã tham dự lễ khai mạc Đại Hội GHPGVNTNHN/ UĐL - TTL thứ bảy 11/ 9/99 và trong 3 ngày Đại Hội 10,11 và 12 tháng 9 vừa qua tại Sydney; hoặc điện thoại, gởi thư, gởi fax chúc mừng Đại Hội. Nhờ mối đạo tình cao đẹp mà quý Ngài và quý vị ưu ái dành cho chư Tăng Ni và Phật tử Việt Nam tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan, nên Đại Hội đạt được thành công viên mãn.

Ngưỡng nguyện Tam Bảo lực hằng gia bị quý Ngài pháp thể khinh an để lèo lái con thuyền Giáo Hội vượt qua phong ba trong thời đại pháp nhược ma cường này; đồng kính chúc quý vị luôn được an lành hạnh phúc, và tiếp tục dấn thân phục vụ tha nhân để xây dựng một xã hộị hòa bình an lạc và thịnh vượng.

Thành tâm tri ân và cảm tạ.

Sydney ngày 22 tháng 9 năm 1999

Tỳ kheo Thích Bảo Lạc

Tổng Thư Ký GHPGVNTNHN/UĐL-TTL.

***

 

 

 

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại

Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

Hội Đồng Chứng Minh:

1. Hòa Thượng Thích Tâm Châu (Canada)

Nguyên Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTH

Thượng Thủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Thế Giới.

2. Hòa Thượng Thích Hộ Giác (USA)

Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, GHPGVNTN

Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN Hải Ngoại tại HK, VP2 Viện Hóa Đạo.

3. Hòa Thượng Thích Thuyền Ân (USA)

Nguyên Tổng Vụ Trưởng Vụ Hoằng Pháp, GHPGVNTN

Thành Viên Hội Đồng Chứng Minh Viện Hóa Đạo GHPGVNTN.

4. Hòa Thượng Thích Huyền Vi (France)

Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hoằng Pháp GHPGVNTN

Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Linh Sơn Trên Thế Giới.

5. Hòa Thượng Thích Huyền Tôn (Australia)

Đồng Sáng lập viên GHPGVNTN Úc Châu-Tân Tây Lan

Viện Chủ Lăng Nghiêm Bảo Vương Tự.

6. Hòa Thượng Thích Thắng Hoan (USA)

Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN Hải Ngoại Tại Canada

Phó Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành (đặc trách liên lạc các Châu)

GHPGVNTN Hải Ngoại Tại Hoa Kỳ, Văn phòng 2 Viện Hóa Đạo.

7. Hòa Thượng Thích Minh Tâm (France)

Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN Hải Ngoại tại Âu Châu,

Viện chủ Chùa Khánh Anh, Paris.

***

 

 

 

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại

Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương :

                        1. Hòa Thượng Thích Huyền Tôn

                        2. Hòa Thượng Thích Như Huệ

                        3. Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

                        4. Thượng Tọa Thích Tịnh Minh

                        5. Thượng Tọa Thích Quảng Ba

                        6. Thượng Tọa Thích Phước Nhơn

                        7. Thượng Tọa Thích An Thiên

                        8. Thượng Tọa Thích Trường Sanh

                        9. Đại Đức Thích Nguyên Trực

***

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại

tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan

Hội Đồng Điều Hành:

Hội Chủ: Hòa Thượng Thích Như Huệ

Phó Hội Chủ I: Thượng Tọa Thích Quảng Ba

Phó Hội Chủ 2: Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

Phó Hội Chủ 3: Thượng Tọa Thích Phước Nhơn

Phó Hội Chủ 4: Thượng Tọa Thích Trường Sanh

Tổng Thư Kỷ: Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

Đệ 1 Phó Tổng Thư Ký: ĐĐ. Thích Nguyên Tạng

Đệ 2 Phó Tổng Thư Ký: ĐĐ. Thích Tâm Minh

Chánh Thủ Quỹ : Ni Sư TN Như Thiền

Phó Chánh Thủ Quỹ: Sư Cô Thích Nữ Tâm Lạc

Vụ Trưởng Vụ Tăng Sự: Thượng Tọa Thích Bổn Điền

Vụ Phó Vụ Tăng Sự: ĐĐ. Thích Nguyên Trực

Vụ Trưởng Vụ Hoằng Pháp: Thượng Tọa Thích Phước Nhơn

Vụ Phó 1 Vụ Hoằng Pháp: ĐĐ. Thích Nhuận An

Vụ Phó 2 Vụ Hoằng Pháp: ĐH. Đồng Loại Trần Nguyên Trung

Vụ Trưởng Vụ Văn Hóa Giáo Dục: Thượng Tọa Thích Trường Sanh

Vụ Phó 1 Vụ Văn Hóa Giáo Dục: ĐH. Như Tạng Lâm Như Tạng

Vụ Phó 2 Vụ văn Hóa Giáo Dục: ĐH. Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện

Vụ Trưởng Vụ Cư Sĩ : ĐĐ. Thích Như Định

Vụ Phó 1 Vụ Cư Sĩ: ĐĐ. Thích Tịnh Đạo

Vụ Phó 2 Vụ Cư Sĩ : ĐH. Nguyên Hiệp Nguyễn Gia Hiếu

Vụ Trưởng Vụ Thanh Niên GĐPT: ĐĐ. Thích Tâm Phương

Vụ Phó Vụ Thanh Niên GĐPT: ĐH. Nguyên Mẫn Lê Viết Lâm

Vụ Trưởng Vụ Từ Thiện Xã Hội: ĐĐ. Thích Quảng Nghiêm

Vụ Phó 1 Vụ Từ Thiện Xã Hội: Sư Cô TN Trí Lưu

Vụ Phó 2 Vụ Từ Thiện Xã Hội: Sư Cô TN Diệu Pháp

Vụ Trưởng Vụ Tài Chánh: Đại Đức Thích Nhật Tân

Vụ Phó 1 Vụ Tài Chánh: Đại Đức Thích Viên Chơn

Vụ Phó 2 Vụ Tài Chánh: Sư cô TN Bảo Sơn

Vụ Trưởng Vụ Nghi Lễ: Đại Đức Thích Tâm Minh

Vụ Phó 1 Vụ Nghi Lễ: Đại Đức Thích Phổ Hương

Vụ Phó 2 Vụ Nghi Lễ: Sư cô TN Bảo Trường

***

 

 

 

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI TẠI

ÚC ĐẠI LỢI - TÂN TÂY LAN

ĐẠI HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI TẠI ÚC ĐẠI LỢI VÀ TÂN TÂY LAN THÀNH CÔNG VIÊN MÃN

 - Đây là Giáo Hội PGVNTN chính thống thuộc Giáo Hội PGVNTN tại quê nhà (bị cộng sản Việt Nam khủng bố đàn áp).

- 23 tự viện và chùa khắp tiểu bang Úc Đại Lợi: VIC, QLD, SA, WA, ACT, NSW và Tân Tây Lan cùng các Gia Đình Phật Tử về tham dự.

- Đại đa số Tăng Ni tại Úc Châu đều hiện diện.

- Phật Tử trong nước chống đối chính sách khủng bố của nhà nước CSVN ...

Một đại hội Phật Giáo VNTNHải Ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan đã được tổ chức tại chùa Pháp Bảo, NSW, trong ba ngày 10, 11, 12.9.99 do Hội Đồng Tăng Già thuộc Giáo Hội Phật Giáo VN và hơn 23 ngôi chùa, tu viện khắp Úc châu về tham dự. Các phái đoàn Phật tử tị nạn từ các tiểu bang Victoria, Queensland, Nam Úc, Tây Úc, ACT, Tân Tây Lan cùng với các Phật tử ty nạn địa phương NSW tham gia đông đủ khiến đại hội khoáng đại có một hào khí mới, một tinh thần mới khởi sắc cho sinh hoạt Phật sự trong việc phục vụ Dân tộc - Đạo pháp của người con Phật tại lục địa Úc Châu này.

Theo thông cáo báo chí ngày 8.9.99 của ban tổ chức thì lý do mà Đại Hội được xúc tiến thành lập từ 1991 đến nay đã chưa tổ chức được Đại Hội như thông lệ 4 năm 1 lần mà hiến chương giáo hội đã quy định. Một lý do thứ hai, đây là Đại Hội của Đại Chúng Tăng Ni Phật tử trung kiên với Giáo Hội Phật Giáo VNTN trong nước.

Vẫn theo Ban Tổ Chức Đại Hội thì ở Úc Châu, Tân Tây Lan đến nay 1999 không may đã hiển nhiên chia thành 2 khối: một là Giáo Hội PGVNTN của Hòa Thượng Phước Huệ cùng đồ đệ và một là Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại UĐL-TTL. Trung Kiên với Giáo Hội PGVNTN trong nước. Đại hội khoáng đại quan trọng kéo dài 3 ngày này bàn về nhiều vấn đề Hiến Chế Giáo Hội, các dự án Phật sự phục vụ cho Dân tộc và Đạo pháp, các phương án gây phương tiện hoạt động cùng giải quyết các đề nghị của Tăng Ni Phật tử xa gần.

Sau ngày Thứ sáu 10.9 Tiền Hội Nghị, vào ngày hôm sau Thứ bảy 11.9 một lễ khai mạc Đại Hội khoáng đại của Giáo Hội đã được tổ chức trọng thể với sự tham dự của chính quyền các cấp liên bang, tiểu bang cũng như địa phương với sự hiện diện đông đảo của cộng đồng người Việt tự do tại NSW, các hội đoàn, đoàn thể, hiệp hội và đa số giới truyền thông báo chí Việt ngữ như SBS Radio, Nhân Quyền, Việt Luận, Ti Vi Tuần San ...

Mở đầu là diễn văn khai mạc của Thượng Tọa Thích Bảo Lạc chào mừng quan khách Úc Việt các phái đoàn Phật tử từ Victoria, Queensland, Nam Úc, Tây Úc, ACT, Tân Tây Lan đến tham dự đại hội cùng nói rõ lý do khiến Giáo Hội Phật Giáo VNTN phải được củng cố. Tiếp theo là diễn từ của ông Tổng trưởng di trú liên bang Úc châu, ông Philip Ruddock, Đạo Từ của các vị Hòa Thượng Thích Hộ Giác (đến từ Hoa Kỳ), Hòa Thượng Thích Thắng Hoan (đến từ Canada), Hòa Thượng Thích Minh Tâm (đến từ Âu Châu). Đại hội cũng được lắng nghe Đạo Từ của Hòa Thượng Huyền Quang xử lý thường vụ Viện Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo VNTN (gửi đến từ VN) do Hòa Thượng Huyền Tôn tuyên đọc, thư chúc mừng Đại Hội của Hòa Thượng Thích Quảng Độ từ VN do Hòa Thượng Thích Như Huệ đọc.

Tiếp theo là phần chúc từ của đại biểu Cư sĩ do Đạo hữu Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện phát biểu. Cuối cùng là phần cảm tạ của ban tổ chức do đại đức Thích Tâm Phương trình bày.

Một buổi cơm chay thân mật cũng được tổ chức khoản đãi Tăng Ni, Quan khách, các phái đoàn đại biểu cư sĩ và Phật tử hiện diện.

Trong ngày cuối cùng của đại hội là phần cung thỉnh quí vị Tăng sĩ và Phật tử vào các Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương và Hội Đồng Điều Hành như sau:

Hội Đồng Chứng Minh:

1. Hòa Thượng Thích Tâm Châu (Canada)

Nguyên Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTH

Thượng Thủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Thế Giới.

2. Hòa Thượng Thích Hộ Giác (USA)

Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, GHPGVNTN

Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN Hải Ngoại tại HK, VP2 Viện Hóa Đạo.

3. Hòa Thượng Thích Thuyền Ân (USA)

Nguyên Tổng Vụ Trưởng Vụ Hoằng Pháp, GHPGVNTN

Thành Viên Hội Đồng Chứng Minh Viện Hóa Đạo GHPGVNTN.

4. Hòa Thượng Thích Huyền Vi (France)

Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hoằng Pháp GHPGVNTN

Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Linh Sơn Trên Thế Giới.

5. Hòa Thượng Thích Huyền Tôn (Australia)

Đồng Sáng lập viên GHPGVNTN Úc Châu-Tân Tây Lan

Viện Chủ Lăng Nghiêm Bảo Vương Tự.

6. Hòa Thượng Thích Thắng Hoan (USA)

Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN Hải Ngoại Tại Canada

Phó Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành (đặc trách liên lạc các Châu)

GHPGVNTN Hải Ngoại Tại Hoa Kỳ, Văn phòng 2 Viện Hóa Đạo.

7. Hòa Thượng Thích Minh Tâm (France)

Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN Hải Ngoại tại Âu Châu,

Viện chủ Chùa Khánh Anh, Paris.

Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương

1. Hòa Thượng Thích Huyền Tôn

2. Hòa Thượng Thích Như Huệ

3. Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

4. Thượng Tọa Thích Tịnh Minh

5. Thượng Tọa Thích Quảng Ba

6. Thượng Tọa Thích Phước Nhơn

7. Thượng Tọa Thích An Thiên

8. Thượng Tọa Thích Trường Sanh

9. Đại Đức Thích Nguyên Trực

Hội Đồng Điều Hành:

Hội Chủ: Hòa Thượng Thích Như Huệ

Phó Hội Chủ I: Thượng Tọa Thích Quảng Ba

Phó Hội Chủ 2: Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

Phó Hội Chủ 3: Thượng Tọa Thích Phước Nhơn

Phó Hội Chủ 4: Thượng Tọa Thích Trường Sanh

Tổng Thư Kỷ: Thượng Tọa Thích Bảo Lạc

ĐỆ 1 Phó Tổng Thư Ký: ĐĐ. Thích Nguyên Tạng

ĐỆ 2 Phó Tổng Thư Ký: ĐĐ. Thích Tâm Minh

Chánh Thủ Quỹ : Ni Sư TN Như Thiền

Phó Chánh Thủ Quỹ: Sư Cô Thích Nữ Tâm Lạc

Vụ Trưởng Vụ Tăng Sự: Thượng Tọa Thích Bổn Điền

Vụ Phó Vụ Tăng Sự: ĐĐ. Thích Nguyên Trực

Vụ Trưởng Vụ Hoằng Pháp: Thượng Tọa. Thích Phước Nhơn

Vụ Phó 1 Vụ Hoằng Pháp: ĐĐ. Thích Nhuận An

Vụ Phó 2 Vụ Hoằng Pháp: ĐH. Đồng Loại Trần Nguyên Trung

Vụ Trưởng Vụ Văn Hóa Giáo Dục: Thượng Tọa Thích Trường Sanh

Vụ Phó 1 Vụ Văn Hóa Giáo Dục: ĐH. Như Tạng Lâm Như Tạng

Vụ Phó 2 Vụ văn Hóa Giáo Dục: ĐH. Hoằng Phi Lưu Hoằng Nguyện

Vụ Trưởng Vụ Cư Sĩ : ĐĐ. Thích Như Định

Vụ Phó 1 Vụ Cư Sĩ: ĐĐ. Thích Tịnh Đạo

Vụ Phó 2 Vụ Cư Sĩ : ĐH. Nguyên Hiệp Nguyễn Gia Hiếu

Vụ Trưởng Vụ Thanh Niên GĐPT: ĐĐ. Thích Tâm Phương

Vụ Phó Vụ Thanh Niên GĐPT: ĐH. Nguyên Mẫn Lê Viết Lâm

Vụ Trưởng Vụ Từ Thiện Xã Hội: ĐĐ. Thích Quảng Nghiêm

Vụ Phó 1 Vụ Từ Thiện Xã Hội: Sư Cô TN Trí Lưu

Vụ Phó 2 Vụ Từ Thiện Xã Hội: Sư Cô TN Diệu Pháp

Vụ Trưởng Vụ Tài Chánh: Đại Đức Thích Nhật Tân

Vụ Phó 1 Vụ Tài Chánh: Đại Đức Thích Viên Chơn

Vụ Phó 2 Vụ Tài Chánh: Sư cô TN Bảo Sơn

Vụ Trưởng Vụ Nghi Lễ: Đại Đức Thích Tâm Minh

Vụ Phó 1 Vụ Nghi Lễ: Đại Đức Thích Phổ Hương

Vụ Phó 2 Vụ Nghi Lễ: Sư cô TN Bảo Trường

- Một buổi họp báo Việt ngữ cũng được tổ chức vào lúc 2 giờ chiều Chủ nhật gồm các cơ quan truyền thông, ngôn luận Việt Nam tại Úc Châu gồm SBS Radio Sydney, Việt Nam Thời Nay, Chiêu Dương, Việt Luận, Nhân Quyền ...

Trong cuộc họp báo này, Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Nội thuộc Giáo Hội PGVNTN đã gởi đến báo chí truyền thông Việt ngữ một bản tin báo cáo về tình hình Phật sự trong nước. Theo bản tin này thì sau Đại Hội Phật Giáo VNTN kỳ 8 ở Hoa Kỳ một phái đoàn thuộc Ban tôn giáo TP Hồ Chí Minh do Nguyễn Ngọc Sang đi công kích khủng bố khắp các chùa thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. CSVN cũng tiếp tục mở chiến dịch đàn áp, khủng bố, đe dọa các vị tu sĩ: Thích Viên Định (Chùa Giác Hoa, Bình Thạnh Sài Gòn), Hòa Thượng Thích Đức Nhuận (Chùa Giác Minh, quận 10, Sài Gòn), Hòa Thượng Thích Quảng Độ (quận Phú Nhuận), Thượng Tọa Thích Tuệ Sĩ (quận Gò Vấp), Thầy phước An, Minh Châu (Nha Trang), Thầy Quảng Độ (quận 4),

Thượng Tọa Tân Định (Chùa Thanh Tuyền), Thượng Tọa Không Tánh (Chùa Liên Trì) ... Ngoài ra các chùa ở Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị ... thuộc Giáo Hội Phật Giáo VNTN cũng đều bị cô lập khủng bố.

 Phật tử trong nước cũng như Phật tử Hải ngoại, mọi người, mọi giới đều ngán ngẫm và lên án đường lối cai trị độc tài, độc đoán nhất là chính sách đàn áp tôn giáo, tự do tín ngưỡng của tập đoàn bạo quyền CSVN. Nhiều người tại Úc châu, nhất là đồng hương Phật tử VN còn tha thiết với tiền đồ tổ quốc, dân tộc và Giáo Hội Phật Giáo VN tại quê nhà tin tưởng rằng với Giáo Hội Phật Giáo VNTN tại Úc Châu, Tân Tây Lan do quý Hòa Thượng Thích Như Huệ, Hòa Thượng Thích Huyền Tôn và quý vị Tăng sĩ khả kính lãnh đạo là niềm hy vọng, tin tưởng cho mọi người Việt ty nạn tại Úc Châu, Tân Tây Lan trong sứ mạng phục vụ cho dân tộc và đạo pháp mà nhất

là quyết liệt đấu tranh cho Tự do - Dân Chủ của hơn 80 triệu đồng bào ta còn đang bị khủng bố, cô lập, kìm kẹp tại quê nhà.

Đại Hội đã thành công viên mãn với sự yểm trợ của mọi giới đồng hương Phật tử tại Úc Châu - Tân Tây Lan nhưng quý Giáo Hội có thể hiện được sứ mạng thiêng liêng là phục vụ cho Dân Tộc - Đạo Pháp hay không (?) thì chắc là phải chờ thời gian sắp tới. Nhưng dành lại mọi lẽ, thì mọi người vẫn hy vọng, vẫn tin tưởng chờ đợi.

***

 

 

 

 

 

YÊN LẶNG ... LÀ TOA RẬP VỚI KẺ THÙ

Người ta đồn rằng... trong suốt 3 ngày qua tại chùa Pháp BảO(NSW), một đại hội Phật Giáo có tên Phật Giáo VNTN tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan đã được hình thành nhằm phát triển cơ sở Phật Giáo và quyết theo con đường phụng sự cho Dân tộc và Đạo Pháp nhằm tiếp sức, tiếp lực với Giáo Hội Mẹ tại quê nhà hầu đấu tranh cho con người VN thoát khỏi gông cùm, xiềng xích từ chế độ CSVN.

Người ta cũng đồn rằng...Giáo Hội này mới đúng là hiện thân của GHPGVNTN tại Việt Nam dưới sự chỉ đạo của nhị vị Hòa Thượng Huyền Quang - Quảng Độ đang bị Việt Cộng giam cầm khủng bố... Hai vị Hòa Thượng khả kính này là tấm gương sáng cho dân tộc và Đạo Pháp, luôn luôn kiên trì đấu tranh cho bằng được Tự Do - Dân Quyền - Dân Chủ cho quê hương VN. Và những người VN tị nạn tại Úc châu này còn tha thiết với dân tộc VN, còn tha thiết đấu tranh cho con người VN được tự do, hạnh phúc, thanh bình thì cũng nên tiếp lực, tiếp sức, ủng hộ, yểm trợ cho Giáo Hội này.

Người ta lại đồn thêm rằng ... Giáo Hội này là Giáo Hội thứ 2 sau Giáo Hội cũng là Phật Giáo VNTN dưới sự lãnh đạo của Hòa Thượng Phước Huệ ... từ đó người ta nghĩ rằng có sự chia rẽ giữa hai khối Phật Giáo ... Tuy nhiên theo nhiều người giải thích thì đây là một hiện tượng tiến bộ - có được từ những mâu thuẫn nội bộ. Hiện tượng tiến bộ này là kết quả của nhiều bộ óc đấu tranh của nhiều tăng sĩ, Phật tử và cũng là nhiều niềm ưu tư lo lắng về Giáo Hội ở quê nhà đang bị CSVN khủng bố, kìm kẹp, bức tử ... Giáo Hội này ra đời nhằm đáp ứng đương đầu với tình hình mới, biến chuyển mới tại quê nhà. Giáo Hội này sẽ quyết liệt với kẻ thù của Dân tộc và Đạo pháp, quyết liệt với bạo quyền, bạo tài, độc đảng!!! Giáo hội này sẽ là một trong những đầu cầu của Giáo hội Mẹ tại Úc châu và Tân Tây Lan ...và rồi đây sẽ có nhiều Đại Hội, những Đại Hội như NSW sẽ được tổ chức tại Âu Châu, Mỹ quốc, Canada... để nối vòng tay lớn, để nối nhiều bàn tay, nhiều cánh tay ...của Giáo Hội Phật Giáo VNTN tại hải ngoại ...

Người ta lại đồn thêm rằng ... với đa số Tăng sĩ từ nhiều chùa, tu viện trên toàn Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan...sẽ là tiếng chuông chùa vang dội khắp nơi trên thế giới, sẽ cảm hóa được mọi người nhất là mọi người con Phật ngồi lại với nhau hầu đấu tranh cho dân tộc quê hương VN thoát khỏi gông cùm của CSVN.

Người ta cũng đồn rằng ... quý Thầy ở VN như các Thầy Huyền Quang, Quảng Độ, Tuệ Sĩ, Không Tánh cùng bao nhiêu vị Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức ... đang bị VC giam cầm khủng bố, là một ưu tư, nhiều ưu tư cho khối người VN tại Hải ngoại còn tha thiết với quê Mẹ, Dân tộc Việt... Yên lặng làm ngơ trước những đau khổ, ngục tù, xiềng xích của đồng bào ta trong nước, của những tu sĩ, tăng sĩ thuộc nhiều tôn giáo khác nhau trong nước ... có khác gì là toa rập với kẻ thù CSVN, có khác gì là đồng lõa với tội đồ của Dân tộc! Còn là người VN xin hãy tiếp sức , tiếp tay với những Đoàn Thể đấu tranh, với các cộng đồng VN tự do; yểm trợ cho các tôn giáo, hội đoàn đấu tranh ... các giáo hội như Giáo Hội Phật Giáo VNTN thuộc Viện Hóa Đạo 2 Hải Ngoại (trực thuộc Giáo Hội Mẹ tại quê nhà) ... Có làm được như vậy, có thống nhất ý chí, có ngộ được vậy thì may ra mới có cơ hội diệt sạch được bạo quyền, đem lại thanh bình tự do, ấm no ... cho toàn dân tộc Việt ...

***

 

 
  DƯ ÂM SAU ĐẠI HỘI
Nhân Đại Hội Phật Giáo tổ chức tại Sydney, NSW
Không thể nhẫn nhục hơn nữa trước những đàn áp 
tôn giáo khốc liệt tại VN hiện nay

 

Đại Hội Phật Giáo thuộc Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất VN (PGTN), mà cũng là Giáo Hội truyền thống duy nhất, chiếm 80% dân số VN hiện nay đã vừa được khai mạc trọng thể tại Sydney, NSW trong 3 ngày, từ 10-12-9 vừa qua.

Đây là Đại Hội PGTN thuộc khu vực Úc Châu - Tân Tây Lan của cộng đồng Phật tử tị nạn hải ngoại, tuy vậy Đại Hội xảy ra cũng chỉ là do chung một vấn đề: tình trạng bị đàn áp, mưu tiêu diệt các tôn giáo nói chung, và đặc biệt đối với Phật Giáo Thống Nhất tại quê nhà. Những tin tức quanh Đại Hội cho biết, Đại Hội cũng đã có những thảo luận về việc tái tổ chức các cơ cấu điều hành, nhưng tựu trung cũng chỉ nhằm mục tiêu chống lại sự xâm nhập, phá hoại của Cộng Sản VN đối với Phật tử hải ngoại; nhằm ngăn chặn, phá vỡ những yểm trợ của Phật tử hải ngoại đối với đồng đạo đang bị bách hại tại quê nhà.

Cho đến nay không ai còn chút nghi ngờ nào về những mưu mô và dã tâm của Cộng Sản VN trong việc triệt hạ các tôn giáo. Bắt bớ các nhà tu hành, đe dọa tín đồ, chiếm đoạt các cơ sở, nơi thờ phượng, giới hạn nếu không muốn nói là cấm đoán các sinh hoạt tín ngưỡng, các hoạt động xã hội của tôn giáo ... suốt gần 25 năm qua, CSVN ngày càng ra sức hơn trong mục tiêu hủy diệt các niềm tin tôn giáo trong dân chúng. Giáo Hội PGTN là một trong các nạn nhân cay nghiệt nhất: bỏ tù hay chỉ định nơi cư trú các chức sắc, tịch biên mọi cơ sở, đe dọa, khủng bố đạo hữu và cấm chỉ hoạt động. Nhưng dù CSVN có ra tay đàn áp đến mức độ thế nào đi nữa, các tôn giáo VN vẫn tồn tại, tồn tại và phát huy cách rộng lớn hơn, như Giáo Hội PGTN càng trở nên là niềm tin vững mạnh của Phật tử VN.

Một bản tường trình về tình trạng các tôn giáo tại VN hiện nay, của bộ Ngoại Giao Mỹ gửi lên Quốc Hội, đã đưa ra những bằng chứng cụ thể, để từ đó đưa đến kết luận, là nhà cầm quyền Cộng Sản VN vẫn tiếp tục những mưu đồ muốn tiêu diệt tôn giáo, VN được liệt kê là 1 trong 7 quốc gia có tình trạng đàn áp tôn giáo hung hãn nhất. Mặc dù bị trấn áp, bị tiêu diệt ... nhưng bản chất của bất cứ tôn giáo nào cũng là từ bi và nhân ái, luôn nhẫn nhục, chịu đựng để sinh tồn, nhưng nhẫn nhục và chịu đựng không đồng nghĩa với đầu hàng, để mặc cho cường quyền muốn ra tay cách nào cũng được. Đã đến lúc, không phải chỉ là một tôn giáo nào, mà tất cả mọi tôn giáo VN hiện nay phải có những hành động và quyết định cụ thể, đòi và tranh đấu cho bằng được quyền tự do tôn giáo, tự do tin tưởng và thờ phượng cho người dân VN. Đòi CSVN phải chấm dứt các hành động khủng bố nhằm các chức sắc tôn giáo, cũng như các tín đồ. Đại Hội PGTN tại Sydney - NSW hẳn đã không bỏ qua các cấp bách nói trên, nhất là sau Đại Hội PGTN tại Hoa Kỳ mới đây, CSVN đã ra mặt hơn nữa, hung hãn chĩa mũi dùi tấn công vào Giáo Hội tại quê nhà, qua việc ra chỉ thị hoặc cấm đoán không cho các chức sắc của Giáo Hội trong nước hoặc tín đồ Phật Giáo được liên lạc với Giáo Hội PGTN tại quê nhà hay hải ngoại. Đại Hội PGTN khu vực Úc Châu - Tân Tây Lan vừa được tổ chức tại Sydney, sẽ mang lại sự đoàn kết và sức mạnh hơn nữa, thuộc về tiếng nói chung của Phật tử hội ngoại, về những quyết tâm, quyết chí san sẻ với pháp nạn đang xảy ra trên quê hương và quyết đấu tranh cho đến khi nào tự do tôn

giáo phải được tôn trọng tại VN.

Tuần Báo Nhân Quyền 19/9/1999

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan

QUYẾT NGHỊ

Chúng tôi, 104 chư tôn Giáo Phẩm, Tăng Ni và Cư sĩ đại biểu cho Giáo Hội các Tiểu bang NSW, VIC, SA, WA, QLD, ACT tại Úc Đại Lời và Tân Tây Lan, từ 23 Tu Viện, Tự Viện, Thiền Viện, Tịnh Xá, Ban Hướng Dẫn Trung Ương và Huynh Trưởng 10 đơn vị Gia Đình Phật Tử trên toàn liên bang Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan vân tập về chùa Pháp Bảo, thành phố Sydney, Úc Đại Lợi để tổ chức, tham dự Đại Hội Khoáng Đại GHPGVNTNHN tại UĐL & TTL trong các ngày 10, 11, 12 tháng 9 năm 1999.

- Nhận định rằng: toàn thể đại biểu tham dự Đại Hội vô cùng hân hoan trong niềm xúc động đón nhận Đạo từ của Hoà Thượng Thích Huyền Quang, Xử Lý Viện Tăng Thống, thư chúc mừng của Hoà Thượng Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hoá Đạo, Đạo từ của Hoà Thượng Thích Hộ Giác, Phó Viện Trưởng Viện Hoá Đạo kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN HN tại Hoa Kỳ Văn Phòng 2 VHĐ, và của chư tôn giáo phẩm từ Âu Châu, Gia Nã Đại, Úc Đại Lợi. Dầu không gian xa cách, thời gian khác biệt cũng không ngăn trở được tinh thần hoà hợp, tâm nguyện dấn thân phụng sự và đường hướng thống nhất của Tăng Ni Phật tử Phật Giáo Việt Nam trong và ngoài nước.

Nhận định rằng: sau Đại Hội kỳ III cuối năm 1991 vì một lý do nội tại, cơ cấu trung ương của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại UĐL & TTL, đã trải qua một thời gian bị ngưng trệ mà mọi nổ lực khai thông đều không đạt kết quả. Nay Hội Đồng Tăng Già cùng các đđn vi tự viện thuộc nhiều giáo phái, các tổ chức cư sĩ Phật tử quyết đinh thành lập GHPGVNTNHN tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan để tiếp nối trọng trách hoằng dường Chánh Pháp trong mười tám năm qua.

"Nhận đinh rằng: GHPGVNTN trong nước bị nhà cầm quyến CSVN đàn áp khốc liệt. Đa số hàng Giáo Phẩm Hội Đấng Lưỡng Viện bi quản chế, tù đày, các chùa viện, tài sản bị phong tỏa, chiếm đóng. Quyền tự do hành đạo và quyền tự do tín ngưỡng bi cấm đoán, hạn chế.

Nhận định rằng: hơn 300 Tăng Ni Phật tử các giới tham dự Lễ Khai Mạc và chương trình nghị sự 3 ngày của Đại Hội Khoáng Đại hân hoan đón nhận kết quả Đại Hội, trong đó bản Hiến Chế Giáo Hội mang tinh thần và sắc thái mới, các Hội Đồng lãnh đạo Giáo Hội được cung cử thích nghi, và các đề án hoạt động cho nhiệm kỳ 1999-2003 đáp ứng nhu cẩu tu học và phát triển Giáo Hội.

Toàn thể đại biểu Đại Hội đồng thanh quyết nghị:

I) GHPGVNTNHN tại UĐL-TTL xác đinh mối quan hệ gắn bó truyền thống với GHPGVNTN tại quê nhà.

2) GHPGVNTNHN tại UĐL-TTL tượng duyên liên kết với các Giáo Hội Hải Ngoại tại Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Âu Châu và các Giáo phái Phật Giáo Việt Nam khác, để cùng nhau phát huy truyền thống cao quý của giáo lý Phật Đà, dấn thân bảo vệ chánh pháp, nổ lực góp phần xây dựng hoà bình an lạc cho cộng đồng nhân loại.

3) Tích cực phát huy tinh thần Phật Giáo Việt Nam, thể hiện bản sắc dung hòa và nền đạo đức vị tha của người Phật tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào xã hội mới.

4) Đẩy mạnh phong trào tu học Phật, củng cố và phát triển các đoàn thể cư sĩ Phật tử, hướng dẫn giới trẻ bảo tồn văn hoá dân tộc.

5) Đòi hỏi nhà cầm quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam VN:

a) Chấm dứt khủng bố, lưu đày quý Hòa Thượng Thích Huyền Quang, Thích Đức Nhuận, Thích Quảng Độ, TT Thích Tuệ Sỹ, Thượng Tọa Thích Không Tánh, Thượng Tọa Tích Nhật Ban v.v...

b) Công nhận sự tự do hoạt động của GHPGVNTN.

c) Tôn trọng mọi nhân quyền căn bản, đặc biệt tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do lập hội v.v...

d) Sớm trả tự do cho các tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo và các nhà hoạt động dân chủ.

Bản quyết nghị này đã được toàn thể đại biểu thông qua tại khoáng đại 4 của Đại Hội.

Phật lịch 2543, làm tại Sydney ngày 12/9/1999.

Quảng Ngãi, ngày 25 tháng 9 năm 1999

Chuẩn y

(ấn ký)

Tỳ Kheo THÍCH HUYỀN QUANG

 

 

  

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HẢI NGOẠI
TẠI ÚC ĐẠI LỢI - TÂN TÂY LAN

HIẾN CHẾ

PHẦN MỞ ĐẦU

Kế thừa hai nghìn năm truyền thống hòa bình, an lạc, giải thoát của đạo Phật, người

Phật Tử Việt Nam tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan thực hiện lý tưởng phục vụ dân tộc và nhân loại.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan

không tự đặt sự tồn tại của mình trong vị thế cá biệt, mà đặt mình trong sự tồn tại của dân tộc và nhân loại.

Các tông phái, hệ phái Phật Giáo Việt Nam đang sinh hoạt tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan nguyện kết hợp để phục vụ chúng sinh, đạo pháp theo truyền thống cố hữu của GHPGVNTN tại quê nhà.

Tiếp tục thực hiện hoài bão thống nhất theo tinh thần từ bi, lợi tha, và nếp sống lục hòa của hai giới Tăng sĩ và Cư sĩ để phát triển và tự tồn trong sự kết hợp có lãnh đạo. Đó là sắc thái đặc biệt của nền thống nhất Phật Giáo Việt Nam tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan.

CHƯƠNG MỘT

DANH HIỆU - HUY HIỆU - GIÁO KỲ - GIÁO CA - KHUÔN DẤU

Điều 1: Các tông phái, hệ phái, đoàn thể Phật Giáo Việt Nam tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan tổ chức kết hợp lấy danh hiệu là Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan; viết tắt là GHPGVNTNHN UĐL-TTL. Tiếng Anh là The Unified Vietnamese Buddhist Congregation of Australia-New Zealand .

Điều 2: Huy hiệu của Giáo Hội là hình Pháp Luân (có 12 căm theo hình).

Điều 3: Giáo Kỳ của Giáo Hội là cờ Phật Giáo Quốc Tế.

Điều 4: Giáo Ca là bài Phật Giáo Việt Nam của nhạc sĩ Lê Cao Phan.

Điều 5:  Khuôn dấu của Giáo Hội được sử dụng theo Nội Quy.

CHƯƠNG HAI

MỤC ĐÍCH - TRỤ SỞ - THÀNH VIÊN

Điều 6: Điều hợp các tông phái, hệ phái Phật Giáo Việt Nam tại Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan để hoằng dương chánh pháp, phục vụ dân tộc và nhân loại.

Điều 7: Trụ sở Giáo Hội đặt tại nơi vị Hội Chủ đương nhiệm.

Điều 8: Thành phần của Giáo Hội là:

* Các vị Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni

* Các Tự Viện, Phật Học Viện, Tu Viện, Tịnh Xá, Niệm Phật Đường v.v...

* Các Đoàn thể Cư sĩ Phật Tử.

chấp nhận bản Hiến Chế này. Giáo Hội phê chuẩn Nội Quy, Quy Chế của các

thành viên.

Điều 9: Các thành viên được Giáo Hội cố vấn về pháp lý và yểm trợ tinh thần trong mọi sinh hoạt.

CHƯƠNG BA

HỆ THỐNG TỔ CHỨC - ĐIỀU HÀNH - NHIỆM KỲ

Điều 10: Giáo Hội gồm có ba cơ cấu: Hội Đồng Chứng Minh, Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương, Hội Đồng Điều Hành.

Điều 11: Hội Đồng Chứng Minh gồm có chư tôn Hòa Thượng thuộc Phật Giáo Việt Nam do Đại Hội Khoáng Đại cung thỉnh.

Điều 12: Hộ Đồng Giáo Phẩm Trung Ương gồm có 9 vị, là chư tôn từ 20 tăng lạp trở lên, do yết ma Tăng suy cử và được Đại Hội Khoáng Đại cung thỉnh.

Các thành viên Hội Đồng này tuyển thỉnh vị Chánh Thư Ký để điều phối các sinh hoạt của Hội Đồng. Các thành viên khác trong Hội Đồng có thể kiêm nhiệm các chức vụ của Hội Đồng Điều Hành.

Điều 13: Hội Đồng Điều Hành gồm có:

* Hội Chủ.

* 4 Phó Hội Chủ.

* Tổng Thư Ký.

* Phó Tổng Thư Ký.

* Chánh Thủ Quỹ.

* Phó Thủ Quỹ.

* Vụ Tăng Sự.

* Vụ Ni Bộ.

* Vụ Hoằng pháp.

* Vụ Văn Hoá Giáo Dục.

* Vụ Cư Sĩ.

* Vụ Thanh Niên Và Gia Đình Phật Tử.

* Vụ Từ Thiện Xã Hội.

* Vụ Tài Chánh.

* Vụ Nghi Lễ.

Điều 14: Hội Chủ và 4 phó Hội Chủ do Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương tuyển thỉnh trong số các thành viên thuộc Hội Đồng.

Các chức vụ còn lại do Đại Hội Khoáng Đại bầu cử, nếu cần, đo Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương mời: Tổng Thư Ký, Chánh Thủ Quỹ và các Vụ Trưởng do Tăng sĩ đảm nhiệm. Các chức vụ Phó Vụ Trưởng có thể là Cư sĩ.

Điều 15: Văn Phòng Thường Trực của Hội Đồng Điều Hành gồm:

* Hội Chủ.

* Các Phó Hội Chủ.

* Tổng Thư Ký.

* Chánh Thủ Quỹ.

Điều 16: Nhiệm kỳ của:

A. Hội Đồng Chứng Minh là vô hạn định, số thành viên do Đại Hội Khoáng Đại quyết định.

B. Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương là vô hạn định, có thể tuyển thỉnh thêm theo nhu cầu.

C. Hội Đồng Điều Hành là bốn (4) năm. Các thành viên trong Hội Đồng có thể được tái cử.

CHUƠNG BỐN

NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN

Điều 17: Hội Đồng Chứng Minh: Chứng minh về mặt tinh thần và tiêu biểu đạo hạnh trang nghiêm Giáo Hội.

Điều l8: Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương:

* Giám sát, bảo vệ tinh thần thực thi Hiến Chế.

* Duyệt xét, tấn phong, chế tài hàng giáo phẩm Tăng Ni trong Giáo Hội.

* Chuẩn y kết quả Đại Hội Giáo Hội.

* Chứng minh các kỳ Đại hội, Đại lễ, Đại giới đàn.

* Ban hành những quyết nghị ấn định đường hướng sinh hoạt của Giáo Hội.

Điều 19: Hội Đồng Điều Hành:

* Đôn đốc, khuyến khích, nâng đỡ Tăng Ni, Phật Tử hành đạo, tu tập.

* Soạn thảo Nội Quy để áp dụng Hiến Chế Giáo Hội.

* Thực thi các quyết định của các Đại Hội Giáo Hội.

* Soạn thảo tu chính, thi hành các chương trình hoạt động của Giáo Hội.

* Ban Giáo Điệp vào các đại lễ Phật Đản, Vu Lan, Tết Nguyên Đán v.v...

* Hội Chủ, Tổng Thư Ký và Chánh Thủ Quỹ thay mặt Hồi Đồng Điều Hành lập tư cách pháp nhân cho Giáo Hội.

CHƯƠNG NĂM

CHẾ TÀI - GIẢI NHIỆM

Điều 20: Các thành viên trong Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương, Hội Đồng Điều Hành có thể bị chế tài:

1) Nếu là thành viên Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương hay Hội Chủ, Phó Hội Chủ thì sự chế tài chỉ thực hiện khi có ít nhất ba (3) thành viên Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương gởi thư đề nghị lên Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương. Chánh Thư Ký của Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương trong vòng một tháng phải triệu tập một phiên họp toàn Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương để giải quyết.

2) Nếu là thành viên Hội Đồng Điều Hành thì sự chế tài chỉ thực hiện khi có nhất năm (5) thành viên Hội Đồng' Điều Hành gởi thư đề nghị lên Hội Đồng Điều Hành. Tổng Thư Ký Hội Đồng Điều Hành trong vòng một tháng phải triệu tập một phiên họp toàn Hội Đồng Điều Hành để giải quyết.

3) Các biểu quyết chế tài hay giải nhiệm đều phải có sự đồng thuận của tối thiểu hai phần ba (2/3) tổng số thành viên của Hội Đồng liên hệ.

Điều 21: Trường hợp thành viên Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương, Hội Đồng Điều Hành khuyết tịch hoặc bị giải nhiệm thì Hội Đồng liên hệ điền khuyết vị khác thay thế.

CHƯƠNG SÁU

TÀI SẢN

Điều 22: Tài sản của Giáo Hội gồm:

* Động sản và bất động sản hiến cúng cho Giáo Hội.

* Động sản và bất động sản do Giáo Hội tự tạo.

Điều 23: Các thành viên Giáo Hội có tư cách pháp lý riêng và độc lập về mặt hành chánh, tài chánh.

CHƯƠNG BẢY

ĐẠI HỘI BẤT THƯỜNG - ĐẠI HỘI ĐỊNH KỲ - ĐẠI HỘI KHOÁNG ĐẠI

Điều 24: Hội Chủ và Tổng Thư Ký Hội Đồng Điều Hành phải triệu tập Đại Hội Bất Thường trong vòng hai (2) tháng, nếu nhận được thư yêu cầu của ít nhất phân nửa thành viên Hội Đồng Điều Hành hay phân nửa cơ sở tự viện trực thuộc.

Điều 25: Đại Hội Định Kỳ của Giáo Hội do Hội Chủ và Tổng Thư Ký triệu tập giữa các kỳ Đại Hội Khoáng Đại.

Điều 26: Đại Hội Khoáng Đại do Hội Chủ và Tổng Thư Ký triệu tập bốn (4) năm một lần để:

* Kiểm điểm Phật sự trong nhiệm kỳ qua.

* Đặt kế hoạch và chương trình hoạt động trong thời gian tới.

* Cung thỉnh thêm thành viên Hội Đồng Chứng Minh và Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương nếu cần.

* Bầu Hội Đồng Điều Hành nhiệm kỳ mới.

Điều 27: Thành phần tham dự Đại Hội gồm có:

* Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương.

* Hội Đồng Điều Hành.

* Toàn thể thành viên, Tăng Ni trong Giáo Hội.

* Đại biểu của các Tu Viện, Tự Viện, Phật Học Viện, Tịnh Xá, Niệm Phật Đường v.v...

* Đại Biểu của các đoàn thể Cư Sĩ Phật tử.

CHƯƠNG TÁM

TU CHÍNH - BAN HÀNH - ÁP DỤNG HIẾN CHẾ

Điều 28: Các thành viên Giáo Hội có thể đề nghị tu chính Hiến Chế tại các kỳ Đại Hội.

Điều 29: Các đề nghị tu chính Hiến Chế phải được gởi đến Ban Tổ Chức trước kỳ Đại Hội và phải được hai phần ba (2/3) tổng số Đại Biểu tham dự Đại Hội chấp thuận mới có hiệu lực.

Điều 30: Bản Hiến Chế này đã được thông qua tại kỳ Đại Hội Khoáng Đại của Giáo Hội từ ngày 10 đến 12 tháng 9 năm 1999, được Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương duyệt y ban hành và có hiệu lực trong vòng hai (2) tháng sau Đại Hội.

Bản Hiến Chế Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống. Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan gồm có tám (8) Chương, 30 Điều, được ban hành và có hiệu lực ngày 6 tháng 11 năm 1999.

Phật lịch 2543, nay ban hành

HỘI ĐỒNG GIÁO PHẨM TRUNG ƯƠNG

Sydney ngày 06 tháng 11 năm 1999

Đồng ký tên

HT Thích Huyền Tôn    HT Thích Như Huệ                   TT Thích Bảo Lạc

TT Thích Quảng Ba                  TT Thích Phước Nhơn TT Thích Tịnh

TT Thích Trường Sanh TT Thích An Thiên                    ĐĐ Thích Nguyên Trực

 

 

 

 

 

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại

tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan.

Nội Quy Hội Đồng Điều Hành

Nội Quy này triển khai theo tinh thần Hiến Chế Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan, ban hành ngày 06/11/1999 tại Sydney, Úc Đại Lợi.

Chương Một

Danh hiệu - Khuôn dấu - Cờ

Điều l: Danh hiệu: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan, viết tắt là GHPGVNTNHN/UĐL-TTL, tiếng Anh là The Unified Vietnamese Buddhist Congregation of Australia-New Zealand.

* Tiêu đề: dòng trên: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan, dòng dưới: The Unified Vìetnamese Buddhist Congregation of Australia-New Zealand.

Văn phòng Hội Chủ, Văn phòng Tổng Thư Ký. Chính giữa đề: Hội Đồng Điều Hành.

Hình bánh xe chuyển pháp luân 12 căm ở góc trên phía trái.

Điều 2: Khuôn dấu:

a) Các cấp Giáo Hội. từ Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương, Hội Đồng Điều Hành đến các Vụ Phòng, Ban đều có khuôn dấu.

b) Khuôn dấu do HĐĐH khắc và phân phối.

c) Tất cả khuôn dấu đều hình tròn được qui định như sau:

* Hội Đồng Giáo Phẩm Trưng Ương đường kính 55mm.

* Hội Đồng Điều Hành đường kính 50 mm.

* Các Vụ Phòng, Ban đường kính 45 mm.

d) Vòng ngoài đề Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan.

e) Vòng trong phía trên hình pháp luân 12 căm, phía dưới ghi cấp đơn vị của Giáo Hội.

f) Hội Đồng Điều Hành có khuôn dấu nổi, làm theo quy định kích thước như (2) trên.

Điều 3: Cờ: Cờ Phật Giáo quốc tế.

Chương Hai

Mục đích - Trụ sở - Thành viên

Điều 4:

(1) Mục đích:

a) Điều hợp các hệ phái Phật Giáo truyền bá đạo pháp để phục vụ xã hội, phụng sự nhân loại.

b) Hướng dẫn tinh thần cho Phật tử Việt Nam và các cư dân khác tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan.

c) Đào tạo Tăng Ni, Phật tử có đủ tài đức để phục vụ chánh pháp.

(2) Quyền hạn:

a) Tạo lập các trung tâm tu học, các cơ sở văn hóa, giáo dục, từ thiện xã hội, y tế, kinh

tế tự túc v.v ...

b) Gây quỹ bàng nhiều hình thức hợp tinh thần Phật pháp.

c) Nhận sự hiến tặng, tài trợ hoặc sự cúng dường từ mọi giới, mọi nơi.

d) Đầu tư vào những dự án cần thiết.

e) Vay mượn tài chánh từ ngân hàng, hội viên có lời hoặc không lời.

f) Thuê mướn ngắn hạn hoặc dài hạn những động sản và bất động sản.

g) Tạo mãi và sang nhượng các động sản, bất động sản.

h) Tuyển dụng nhân viên cho các hoạt động ngắn hạn và dài hạn.

Điều 5: Trụ sở:

(l) Văn phòng HĐGPTƯ đặt tại nơi vị Chánh Thư Ký đương nhiệm.

(2) Văn phòng Hội Chủ đặt tại nơi vị Hội Chủ đương nhiệm.

(3) Văn Phòng Thường Trực HĐĐH đặt tại nơi vị Tổng Thư Ký đương nhiệm.

(4) Văn phòng các Vụ, Phòng, Ban đặt tại nơi vị Vụ Trưởng, phòng, Ban đương nhiệm.

Điều 6:

(1) Thành phần Giáo Hội gồm:

a) Các vị Tỳ kheo, Tỳ kheo ni.

b) Các Tự viện, Tu viện, Phật học viện, Tịnh xá, Niệm Phật Đường ...

c) Các đoàn thể cư sĩ Phật tử

Chấp nhận Hiến Chế và Nội Quy Giáo Hội.

(2) Thể thức gia nhập:

a) Nộp đơn (có mẫu.) xin gia nhập đến Văn Phòng Thường Trực Hội Đồng Điều Hành.

b) Đơn xin gia nhập sẽ được Văn Phòng Thường Trực HĐĐH cứu xét và quyết định trong phiên họp gần nhất.

Trìờng hợp đơn xin gia nhập bị từ chối, nếu có khiếu nại, HĐĐH sẽ tái xét tại phiên họp kế tiếp.

(3) Chấm dứt tư cách thành viên:

a) Thành viên có thể nộp đơn xin ra khỏi Giáo Hội.

b) Trong trường hợp thành viên vi phạm Hiến Chế hay Nội Quy, tuỳ theo nặng nhẹ,

HĐĐH sẽ có biện pháp chế tài thích nghi.

c) HĐĐH chỉ tiến hành thủ tục cứu xét các khiếu nại khi có ít nhất 5 thành viên viết thư yêu cầu với đầy đủ lý do cụ thể.

d) Thành viên này bị HĐĐH chế tài, có thể khiếu nại lên HĐGPTƯ. Quyết định của Hội Đồng này là chung quyết.

e) Các quyết định chế tài phải hội đủ túc số ít nhất hai phần ba (2/3 ) thành viên HĐĐH biểu quyết mới thành tựu.

Điều 7: Niên liễm:

- Mỗi Tăng Ni là $60 Úc Kim.

- Đơn vị Tự Viện v.v... là $120.

- Đoàn thể cư sĩ Phật tử là $60.

Chương ba

Hệ Thống Tồ Chức - Điều Hành - Nhiệm Kỳ

Điều 8: Giáo Hội gồm có ba cơ cấu: Hội Đồng Chứng Minh, Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương, Hội Đồng Điều Hành.

Điều 9: Hội Đồng Chứng Minh gồm Chư Tôn Hòa Thượng thuộc Phật Giáo Việt Nam do Đại Hội Khoáng Đại cung thỉnh.

Điều l0: Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương gồm có chín (9) vị, là Chư Tôn từ 20 tăng lạp trở lên, do yết ma Tăng suy cử, và được Đại Hội Khoáng Đại cung thỉnh. Các thành viên Hội Đồng này tuyển thỉnh vị Chánh Thư Ký để điều phối các sinh hoạt của Hội Đồng.

Các thành viên khác trong Hội Đồng có thể kiêm nhiệm các chức vụ của Hội Đồng Điều Hành.

Điều 11: Hội Đồng Điều Hành gồm có:

* Hội Chủ.

* Bốn Phó Hội Chủ.

* Tổng Thư Ký.

* Phó Tổng Thư Ký.

* Chánh Thủ Quỹ.

* Phó Chánh Thủ Quỹ.

* Vụ Tăng Sự.

* Vụ Ni Bộ.

* Vụ Hoằng Pháp.

* Vụ Văn Hóa - Giáo Dục.

* Vụ Cư Sĩ.

* Vụ Thanh Niên - GĐPT.

* Vụ Từ Thiện Xã Hội.

* Vụ Tài Chánh.

* Vụ Nghi Lễ.

Điều 12 : Cung thỉnh và bầu cử:

(1) Hội Chủ và bốn (4) Phó Hội Chủ do Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương tuyển thỉnh hoặc bầu phiếu kín trong số các thành viên thuộc Hội Đồng.

(2) Các chức vụ còn lại do Đại Hội Khoáng Đại bầu cử, nếu cần, do Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương mời.

(3) Tổng Thư Ký, Chánh Thủ Quỹ và các Vụ Trưởng do Tăng sĩ đảm nhiệm, các chức vụ Phó Vụ Trưởng do Tăng sĩ hoặc Cư sĩ đảm trách.

(4) Bầu cử:

a) Các chức vụ do Tăng sĩ đảm nhiệm, trong trường hợp cần bầu cử, sẽ được bầu phiếu kín tại buổi họp đặc biệt riêng của Hội Đồng Tăng Ni, trước khi đưa ra Đại Hội Khoáng Đại công cử.

b) Các chức vụ do Cư sĩ đảm nhiệm được Đại Hội Khoáng Đại bầu hoặc vị Hội Chủ mời.

Điều 13: Văn Phòng Thường Trực Hội Đồng Điều Hành gồm:

* Hội Chủ.

* Các Phó Hội Chủ.

* Tổng Thư Ký.

* Chánh Thủ Quỹ.

Điều 14: Nhiệm kỳ:

(1) Hội Đồng Chứng Minh là vô hạn định, số thành viên do Đại Hội Khoáng Đại quyết định.

(2) Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương là vô hạn định, có thể tuyển thỉnh thêm theo nhu cầu.

(3) Hội Đồng Điều Hành là bốn (4) năm. Các thành viên trong Hội Đồng có thể được tái cử.

Điều 15: Để thực hiện các công tác chuyên trách Hội Đồng Điều Hành thành lập:

(1) Phòng Thông Tin, Báo Chí:

a) Thực hiện bản tin định kỳ cho Giáo Hội.

b) Phổ biến tin tức Phật sự của Giáo Hội.

(2) Ban Giao Tế:

a) Giao thiệp các đoàn thể người Việt.

b) Giao thiệp các đoàn thể sắc tộc.

(3) Ban Pháp Chế:

a) Cố vấn pháp luật cho Giáo Hội Trung Ương.

b) Cố vấn pháp luật các thành viên Giáo Hội.

Các Phòng, Ban này trực thuộc Văn Phòng Thường Trực của Hội Đồng Điều Hành.

Chương bốn

Nhiệm vụ - Quyền hạn

Điều 16: Hội Chủ:

(l) Điều hành tổng quát các hoạt động của Hội Đồng.

(2) Đại diện Giáo Hội trên phương diện đối nội, đối ngoại.

(3) Ban hành các Quyết Định, Thông Bạch, Thông Tư của Giáo Hội.

(4) Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của HĐĐH.

(5) Triệu tập các Đại Hội của Giáo Hội.

(6) Ban Giáo Điệp vào các dịp Đại lễ Phật Đản, Vu Lan, Tết Nguyên Đán.

Điều 17: Phó Hội Chủ:

(1) Trợ giúp vị Hội Chủ điều hành các Phật sự Giáo Hội.

(2) Thay mặt vị Hội Chủ khi có sự ủy nhiệm.

Điều 18:

(1) Phó Hội Chủ 1 Ngoại Vụ.

a) Liên lạc các cơ quan truyền thông, báo chí.

b) Liên lạc các tổ chức tôn giáo, văn hóa quốc tế.

c) Liên lạc các cơ quan công quyền.

(2) Phó Hội chủ II Nội Vụ Phối hợp, đôn kiểm các hoạt động nội bộ của Giáo Hội.

(3) Phó Hội chủ III Kế Hoạch Nghiên cứu, thiết lập các kế hoạch phát triển Giáo Hội.

(4) Phó Hội chủ IV đặc trách Tân Tây Lan Tổ chức và điều hành công tác Phật sự tại Tân Tây Lan.

Điều 19: Tổng Thư Ký:

(l) Điều hành các công tác hành chánh của HĐĐH.

(2) Điều hợp công tác Phật sự giữa các Vụ.

(3) Liên lạc các thành viên và các đơn vị Giáo Hội.

(4) Soạn thảo chương trình nghị sự các phiên họp của HĐĐH.

(5) Dự thảo chương trình hoạt động của Giáo Hội.

(6) Cất giữ và xử dụng khuôn dấu HĐĐH.

(7) Soạn thảo các văn kiện cần thiết cho VP Thường Trực.

(8) Liên lạc công tác Phật sự với Giáo Hội tại Việt Nam và các Châu.

Điều 20: Phó Tổng Thư Ký:

(1) Phụ tá các nhiệm vụ của Tổng Thư Ký.

(2) Thay thế Tổng Thư Ký khi vị nầy vắng mặt, hoặc khi được ủy nhiệm.

Điều 21: Chánh Thủ Quỹ:

(1) Thiết lập và giữ gìn sổ sách thu chi của HĐĐH.

(2) Báo cáo ngân quỹ trong các phiên họp lên HĐĐH.

(3) Nhận giữ ngân quỹ, sổ ngân hàng và các chứng từ tài sản, bất động sản của Giáo Hội.

Điều 22: Phó Thủ Quỹ:

(1) Phụ tá các nhiệm vụ của Chánh Thủ Quỹ.

(2) Thay thế Chánh Thủ Quỹ khi vị này vắng mặt, hoặc khi được ủy nhiệm.

Điều 23: Vụ Trưởng Vụ Tăng Sự:

(1) Lập Tăng tịch cho Tăng Ni.

(2) Tổ chức các Giới Đàn.

(3) Chứng nhận Điệp đàn cho giới tử.

(4) Tổ chức an cư kiết hạ, bố tát.

(5) Đề nghị tấn phong Giáo Phẩm cho Tăng Ni.

(6) Tổ chức các khóa tu học cho Tăng Ni.

Điều 24: Vụ Trưởng Vụ Ni Bộ

(1) Tổ chức bố tát ni giới.

(2) Đào tạo ni chúng.

(3) An cư kiết hạ y chỉ Tăng sự.

(4) Thiết lập các cơ sở tu học cho ni giới.

Điều 25: Vụ Trưởng Vụ Hoằng Pháp:

(1) Thành lập Giảng sư đoàn.

(2) Tổ chức thuyết giảng, ấn tống, phát hành kinh sách Phật giáo.

(3) Mở các khóa giáo lý hàm thụ và tu học thường niên.

(4) Soạn thảo tài liệu Phật pháp cho nhiều trình độ.

(5) Thành lập các Ban trước tác, phiên dịch.

Điều 26: Vụ Trưởng Vụ Văn Hóa Giáo Dục:

(1) Tổ chức các sinh hoạt nhằm duy trì, phát triển văn hóa Phật giáo và dân tộc.

(2) Xây dựng và phát triển các cơ sở văn hóa, giáo dục.

(3) Đào tạo và điều hợp các giảng viên Phật học để cung ứng theo nhu cầu.

Điều 27: Vụ Trưởng Vụ Cư Sĩ:

(1) Thành lập điều hợp các đoàn thể cư sĩ Phật tử.

(2) Tổ chức các khóa huấn luyện cán bộ, hành chánh cho Phật tử.

(3) Thành lập các chúng Bồ Tát tại gia.

Điều 28: Vụ Trưởng Vụ Thanh Niên - GĐPT.

(l) Thành lập và điều hợp các đoàn thể thanh, thiếu, đồng niên Phật tử.

(2) Thành lập và điều hợp các đoàn thể học sinh, sinh viên Phật tử.

(3) Hướng dẫn giáo lý cho các đoàn sinh Hướng Đạo Phật tử.

(4) Chỉ đạo đoàn thể GĐPT Việt Nam.

Điều 29: Vụ Trưởng Vụ Từ Thiện Xã Hội:

(l) Tổ chức các công tác từ thiện xã hội.

(2) Gây quỹ cứu trợ nạn nhân các thiên tai, chiến tranh v.v...

(3) Thăm viếng và ủy lạo tù nhân, cô nhi. viện, viện dưỡng lão v.v...

Điều 30: Vụ Trưởng Vụ Tài Chánh:

(l) Thực hiện các kế hoạch gây quỹ cho Giáo Hội.

(2) Thành lập các cơ sở kinh tế tự túc cho Giáo Hội.

Điều 31: Vụ Trưởng Vụ Nghi Lễ:

(1) Tổ chức các khóa huấn luyện nghi lễ cho Tăng Ni và Phật tử.

(2) Điều hợp các Đại lễ hằng năm của Giáo Hội.

(3) Tổ chức lễ Hiệp Kỵ hằng năm để tưởng niệm các bậc tiền bối hữu công.

Điều 32: Phó Vụ Trưởng:

Phụ tá và thay mặt Vụ Trưởng khi cần thiết.

Điều 33: Thành viên HĐĐH tuỳ nghi mời các nhân sự phụ tá với sự chấp thuận của Văn Phòng Thường Trực Hội Đồng Điều Hành.

Điều 34: Thành Viên HĐĐH soạn thảo đề án theo chức năng đệ trình Văn Phòng Thường Trực duyệt y trước khi thực hiện.

Điều 35: Các văn kiện quan trọng của thành viên Hội Đồng phải được thông qua Văn Phòng Thường Trực trước khi lưu hành.

Chương 5

Hội họp

Điều 36: Hội Đồng GPTƯ họp mỗi năm một lần. Chánh Thư Ký của Hội Đồng nầy gởi văn thư trước hai tháng.

Điều 37: Hội Đồng Điều Hành họp Phật sự tối thiểu mỗi năm một (1) lần. Tổng Thư Ký gởi văn thư triệu tập trước 2 tháng.

Điều 38: Văn Phòng Thường Trực HĐĐH họp bàn Phật sự mỗi năm tối thiểu 3 lần. Hội Chủ gởi văn thư triệu tập trước một tháng.

Điều 39: Văn Phòng Thường Trực HĐĐH có thể triệu tập phiên họp bất thường, nếu có trường hợp trường hợp đặc biệt.

Điều 40: Các phiên họp kể trên chỉ thành tựu, nếu hội đủ hai phần ba (2/3) túc số thành viên của Hội đồng liên hệ.

Điều 41: Nếu các phiên họp trên không thành tựu, phiên họp được tái triệu tập không bị ràng buộc bởi túc số.

Chương sáu

Tải sản

Điều 42: Tài sản của Giáo Hội gồm động sản và bất động sản do Phật tử cúng dường, các thành viên hỷ cúng và do Giáo Hội tạo mãi, gây quỹ.

Điều 43: Ngân quỹ của Giáo Hội phải được ký thác vào ngân hàng, với ba (3) chữ ký của Hội chủ, Chánh Thủ Quỹ, Tổng Thư Ký hoặc một thành viên khác trong Hội Đồng Điều Hành.

Điều 44: Ngân khoản chi xuất phải có hai (2) trong ba (3) chữ ký.

Điều 45: Vị Hội Chủ tùy nghi quyết định các khoản chi tiêu dưới một ngàn Úc kim ($1000) cho các Phật sự của Giáo Hội. Nếu trên một ngàn Úc kim ($1000), phải có sự đồng thuận ít nhất là bốn (4) thành viên Văn Phòng Thường Trực.

Điều 46: Các Vụ, Phòng, Ban có bổn phận gây quỹ để thực hiện công tác của Vụ. Ngân quỹ của các vụ phải được gởi vào trương mục của Giáo Hội. Sự chi tiêu cho Vụ không quá số tiền Vụ đã gây quỹ được, trừ trường hợp đặc biệt.

Điều 47: Những thành viên trong Hội Đồng Điều Hành được Giáo Hội công cử công tác Phật sự đặc biệt có thể được Giáo Hội tùy nghi chu cấp chi phí.

Điều 48: Kết toán tài chánh:

(1) Chánh Thủ Quỹ phải hoàn tất bản kết toán tài chánh Giáo Hội ít nhất mười bốn (14) ngày trước phiên họp cuối năm của HĐĐH.

(2) Bản kết toán tài chánh cuối năm phải do một kế toán viên độc lập kiểm soát và chứng thực.

(3) Mọi chứng từ chi thu của HĐĐH phải được lưu giữ tối thiểu bảy (7) năm.

(4) Niên khóa tài chánh của Giáo Hội kết thúc ngày 31 tháng 8 mỗi năm.

Chương Bảy

Tu chính Nội Quy

Điều 49: Các điều khoản trong Nội Quy này có thể tu chính, nếu ít nhất được hai phần ba (2/3) tổng số thành viên HĐĐH biểu quyết thuận tại các phiên họp thường niên của Giáo Hội, và nếu không trái với tinh thần Hiến Chế.

Điều 50: Bản Nội Quy này gồm có bảy (7) chương năm mươi điều (50), được tất cả thành viên Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTNHN tại UĐL-TTL, nhiệm kỳ MỘT (1999-2003) thông qua trong cuộc họp ngày 04, 05 tháng 11 năm 1999 tại Sydney, Úc Đại Lợi.

Nay ban hành, Sydney, Úc Đại Lợi ngày 06 tháng 11 năm 1999

Hội Đồng Điều Hành

Hội Chủ,

Hòa Thượng Thích Như Huệ

 

 

 

 

 

Tổng kết thu, chi
Tổ chức Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải
Ngoại tại Úc Đại Lợi-Tân Tây Lan

 

Thu:

1. Chùa Pháp Bảo                                $7500 (tổ chức cơm chay gây quỹ)

2. Chùa Pháp Hoa                                $2500

3. Chùa Phổ Quang                              $1000

4. Chùa Quảng Đức                             $600

5. Chùa Pháp Quang                            $500

6. Chùa Phật Quang                            $200

7. Đại biểu do Sư cô Như Thiền trao $1500

8- Lê Đá                                              $100

9. Tâm Thuần                                       $50

10. Diệu Thuần                        $100

11. Ẩn Danh                                        $50

12. Diệu Lai                                         $50

Tu Viện Vạn Hành cúng dường Văn phòng phẩm (một phần)

Tổng cộng:                                          $14,150 .

Chi:

3 vé máy bay nước ngoài                      $8000

Ban ẩm thực                                         $1000

Mua bông trang hoàng              $200

Trang trí (T. Nguyên Trực)                   $226

Văn Phòng Phẩm (T. Quang Ba)           $500

Vận chuyển (T. Minh Hiếu)                   $200

Làm khuôn dấu (T. Như Định) $35

Video (Mr Duy)                                   $300

Đăng 6 tờ báo là                                   $1230

Tổng cộng chi là                                 $11931

Còn lại: 2,219 (hai ngàn hai trăm mười chín Úc kim). Số tiền này để in tập Kỷ Yếu Đại Hội.

 

 

  

Chương Trình Đại Hội
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại UĐL-TTL

(Bản Dự Thảo ngày 8/9//999, có thể còn vài thay đổi tại Tiền Hội Nghị)

 

Địa điểm: Hội Trường chùa Pháp Bảo, 148-154 Edensor Rd, St. Johns Park, NSW 2176.

Thời gian: Từ thứ Sáu 10/9/1999 đến Chủ nhật 12/9/1999.

Thứ Sáu 10/9/1999: * 10 giờ - 12 giờ & 13 giờ - 17 giờ: Họp riêng Hội Đồng Tăng Già (HĐTG).

* 13 giờ: Các phái đoàn Đại biểu làm thủ tục ghi danh Đại Hội.

* 15 giờ: LS Đào Tăng Dực thuyết trình đến HĐTG : Tư cách pháp nhân GH.

* 19 giờ: Tiền Hội Nghị: Hội Đồng Tăng Già & các Trưởng Phái Đoàn Đại Biểu.

Thứ Bảy 11//9/1999: * 10 giờ - 12 giờ: Lễ Khai Mạc Đại Hội (theo chương trình riêng)

- Ban Tổ Chức nghinh đón chư tôn Giáo Phẩm trong ngoài Úc, quan khách Úc-Việt và Đại Biểu.

- Chào quốc kỳ Úc-Việt, Phật Giáo kỳ - Niệm Phật cầu gia bị - Phút nhập Từ Bi Quán.

- Giới thiệu thành phần tham dự.

- Diễn văn khai mạc của Trưởng Ban Tổ Chức (Anh ngữ): TT. Thích Bảo Lạc.

- Diễn từ của Tổng Trưởng Di Trú Liên Bang, ông Philip Ruddock (vì cần rời Hội Trường 10.30giờ).

- Diễn văn khai mạc của Trưởng Ban Tổ Chức (Việt ngữ): TT. Thích Bảo Lạc.

- Đạo từ của HT. Thích Hộ Giác, Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN, kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN-Hải Ngoại tại Hoa Kỳ, Văn Phòng 2 Viện Hóa Đạo.

- Đạo từ của HT. Thích Thắng Hoan, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN-HN tại Canada.

- Đạo từ của HT. Thích Minh Tâm, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành, GHPGVNTN-HN tại Âu Châu.

- Chúc từ của Đại Diện Thủ Hiến NSW Bob Carr , Dân Biểu Ned Maruncic.

- Đọc Đạo Từ của Viện Tăng Thống GHPGVNTH (gởi ra từ quốc nội).

- Đọc thư chúc mừng của Viện Hóa Đạo GHPGVNTN (gởi ra từ quốc nội).

- Chúc từ của một Đại Biểu Cư Sĩ.

- Lời cảm tạ của Ban Tổ Chức.

- Hồi Hướng - Bế Mạc.

* 12.45 giờ - 13.45 giờ: Khoản đãi cơm chay quan khách và đại biểu.

* 14 giờ - 18 giờ: Khoáng Đại 2: Duyệt xét & hoàn chỉnh dự thảo Hiến Chế Giáo Hội

Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại.

* 19.30 giờ - 23 giờ: KĐ3: Biểu Quyết Hiến Chế GHPGVNTN/HN tại UĐL - TTL.

Chủ Nhật 12/9/1999:

* 10 giờ - 12.30 giờ: KĐ4: Tuyển thỉnh và công cử nhân sự GH theo Hiến Chế GH.

* 12.30 giờ - 13 giờ: Lễ Phát Nguyện của tân Hội Đồng Chứng Minh, Hội Đồng Giáo Phẩm và Hội Đồng Đĩeu Hành, và Lễ Tưởng Niệm Công Đức của chư Tổ Sư tiền bối hữu công với đạo pháp & tưởng niệm chư tôn giáo phẩm THPGVN & GHPGVNTN quá vãng.

* 14 giờ - 14.30 giờ: Họp Báo (các có quan truyền thông Việt ngữ)

* 14.30 giờ: KĐ5: Biểu quyết đề án Phật sự GH cho nhiệm kỳ 1999-2003.

* 18 giờ: Công bố Nghị Quyết Đại Hội, thông qua tình hình thu chi ĐH

* 18.30 giờ: Hồi Hướng bế mạc Đại Hội.

***

 

 

The Unified Vietnamese - Buddhist Congregation of Australia - New Zealand.
General Secretary’s Office: Phap Bao Pagoda 148-154 Edensor Rd,
St Johns
Park NSW 2176
Tel: (02) 9610 5452, Fax: (02) 9823 8748

 

GRATITUDE AND APPRECIATION

 

The executive Coullcil of the Unified Vietnamese - Buddhist Congregation of Australia - New Zealand (UVBCANZ) respectfully wishes to express our deepest gratitude alld the appreciation to:

- The most Venerable Thich Huyen Quang, Acting Supreme Patriarch of the Sangha Council, the most Venerable Thich Quang Do, the Head of the Institute for the Propagation of the Dharma and all Senior Venerable members of the Sangha of The Unified Vietnamese Buddhist Church (UVBC).

The honourable members of the Sangha in Europe, United State of America, New-Zealand and Asia.

- The Venerable and Reverends of Thailand, Laotian and Combodian Sangha from Bundanoon, Smithfield, Bonnyrigg.

- The Honourable Philip Ruddock, MP. Minister for Immigration and Multicultural Affairs.

- Mr. Ned Marullcic, Commissioner or Nsw Ethnic Affairs Commission, representing the Hon. Bob Carr. Premier of New South Wales.

- The President of the Vietnamese Community in Australia Federal and NSW Chapter.

- Mr. Grame Lyall, Chair of Buddhist Council of New South Wales.

- Distinguished Representatives from other Churches, Associations, Organisations of the Vietnamese Community in NSW.

- Distinguished Representatives of the Radio, Press in NSW and Victoria.

- The Delegates from 23 Buđhist monastries and the centers, the Central Guidance Board and ten Groups of the Buddhist Youth Organisation from ACT, NSW, QLD, SA, VIC, WA and New Zealand.

- Follow Compatriots alld all Buddhist believers.

For your attendance at the Opening Ceremony of The Conference of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation of Australia - New Zealand on Saturday 11th September 1999 and during three days of the Conference (10-12 Sept 1999) in Sydney; or alternatively for your messages of congratulation and the best wishes sent to us by telephone, letter or fax.

The great success of the Conference came directly from the noble spirit in the Dharma which you vonveyed to the members of the Vietnamese Sangha and the Buddhist laity in Australia and New Zealand.

We hope pray that the three jewels will bring to all members of Sangha the peace and strength of the Dharma-body to sail the ship of our Buddhist Church tbrough this age of storm and chaos.

We also would like to respectfully wish the honourable Minister, Distinguished Guests peace and happiness to continue your Commitment on the path of compassion to benefit other people to build our society in peace, harmony and prosperity.

Our respectful Gratitude and Appreciation

Dated 22nd, September 1999

TT.Thich Bao Lac

 

 

 

--- Hết ---

 

www.quangduc.com

www.phatgiaoucchau.com

 

 

 

 
***

Logo_Dai Hoi ky 5-800

 




Những tin liên quan:

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/10/2012(Xem: 4870)
Phương pháp thiền Vipassana là một phương pháp đơn giản và thực tiễn để đạt được an lạc thực sự cho tâm hồn và đưa đến một cuộc sống hạnh phúc và có ích.
28/07/2012(Xem: 5027)
Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (The World Fellowship of Buddhists) trong Tuyên bố cuối cùng của mình đọc tại lễ bế mạc Đại hội WFB lần thứ 26 được tổ chức tại Yeosu, Hàn Quốc, từ ngày 11 đến 16-6-2012, đã kêu gọi nhân loại hãy mở rộng lòng từ bi và nhân hậu đối với tất cả chúng sinh theo chủ trương của Đức Phật.
08/02/2012(Xem: 9115)
Dân số Việt Nam sống ở hải ngoại và Hoa Kỳ
22/01/2011(Xem: 13438)
Đại Hội Khoáng Đại kỳ 02 tại Chùa Pháp Quang, Queensland
22/01/2011(Xem: 16901)
Đại Hội Khoáng Đại kỳ 04 được tổ chức tại Chùa Pháp Hoa, Nam Úc
10/01/2011(Xem: 59188)
Website Liên Kết từ Trang Nhà Quảng Đức
01/11/2010(Xem: 5025)
Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 1, Chùa Pháp Hoa (2000) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 2, Chùa Pháp Bảo (2001) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 3, Chùa Linh Sơn (2002) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 4, Tu Viện Vạn Hạnh (2003) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 5, Tu Viện Quảng Đức (2004) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 6, Chùa Phổ Quang (2005) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 7, Chùa Pháp Bảo (2006) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 8, Chùa Pháp Hoa (2007) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 9, Chùa Linh Sơn (2008) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 10, Chùa Pháp Bảo (2009) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 11, Thiền Viện Minh Quang (2010) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 12, Tu Viện Quảng Đức (2011) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 13, Tu Viện Vạn Hạnh (2012) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 14, Thiền Viện Minh Quang (2013) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 15, Tu Viện Quảng Đức (2014) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 16, Chùa Pháp Pháp Bảo (2015) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 17, Tu Viện Quảng Đức (2016) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 18, Chùa Pháp Hoa (2017) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 19, Chùa Pháp Hoa (2018)
01/11/2010(Xem: 37351)
Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 1, Chùa Pháp Hoa (2000) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 2, Chùa Pháp Bảo (2001) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 3, Chùa Linh Sơn (2002) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 4, Tu Viện Vạn Hạnh (2003) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 5, Tu Viện Quảng Đức (2004) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 6, Chùa Phổ Quang (2005) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 7, Chùa Pháp Bảo (2006) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 8, Chùa Pháp Hoa (2007) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 9, Chùa Linh Sơn (2008) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 10, Chùa Pháp Bảo (2009) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 11, Thiền Viện Minh Quang (2010) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 12, Tu Viện Quảng Đức (2011) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 13, Tu Viện Vạn Hạnh (2012) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 14, Thiền Viện Minh Quang (2013) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 15, Tu Viện Quảng Đức (2014) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 16, Chùa Pháp Pháp Bảo (2015) Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 17, Tu Viện Quảng Đức (2016) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 18, Chùa Pháp Hoa (2017) Khóa An Cư Kiết Hạ kỳ 19, Chùa Pháp Hoa (2018)
07/10/2010(Xem: 6401)
Thiền viện Chanmyay (Chanmyay Yeikthā Meditation Centre), nằm ngay trong lòng thủ đô Yangon, trên trục lộ chính của thành phố. Chanmyay là tên của HT thiền chủ. Người viết chưa đủ duyên tu ở thiền viện này, vì trong những ngày đầu ấy, người viết muốn tìm một nơi yên tịnh vắng vẻ để dễ bề tu tập hơn. Nhưng thật ra, thiền sinh sau khi vào thiền viện này rồi, dầu không muốn rời thiền viện đi nữa, thì Thiền Sư vẫn cho vào rừng thiền - một chi nhánh của thiền viện Chanmyay để tu tập.
30/08/2010(Xem: 6814)
Được mệnh danh là “chúa tể bầu trời”, đại bàng là loài chim săn mồi cỡ lớn, sinh sống ở nơi núi cao, rừng nguyên sinh. Sức mạnh của chúng khiến các loài động vật khác cũng phải e dè.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]