Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nội Dung

20/04/202111:33(Xem: 7384)
Nội Dung

 TỔNG LUẬN
 KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT

 Biên soạn: Cư Sĩ Thiện Bửu

Trang Nhà Quảng Đức bắt đầu online tháng 4/2022

***


 

NỘI DUNG TỔNG QUÁT

(Tổng luận Đại Bát Nhã Ba La Mật)

 

Giới thiệu tác phẩm và tác giả: TT Thích Nguyên Tạng

Mục lục

Tựa

I. Phần thứ I Tổng luận: (Các pháp mầu Phật đạo)

II. Phần thứ II Tổng luận: (Giáo lý Bát Nhã)

A. Bố cục Đại Bát Nhã

B. Sơ lược Đại Bát Nhã

- Hội thứ I: Từ quyển 01 đến quyển 400 (400 quyển)

- Hội thứ II: Từ quyển 401 đến quyển 478 (78 quyển)

- Hội thứ III: Từ quyển 479 đến quyển 537 (58 quyển)

- Hội thứ IV: Từ quyển 538 đến quyển 555 (18 quyển), 

                         còn gọi “Tiểu Bản Bát Nhã”

- Hội thứ V: Từ quyển 556 đến quyển 565 (10 quyển)

- Hội thứ VI: Từ quyển 566 đến quyển 573 (8 quyển), tương

                   đương với kinh “Thắng Thiên Vương Bát Nhã”

- Hội thứ VII: Từ quyển 574 đến quyển 575 (2 quyển),

                       có tên là: Phần “Mạn Thù Thất Lợi”

- Hội thứ VIII: Chỉ có 1 quyển (Q. 576), có tên là:

                        phần “Na Già Thất Lợi”

- Hội thứ IX: Chỉ một quyển (Q. 577) có tên là:

                        “Kim Cương Năng Đoạn”

- Hội thứ X: Chỉ có 1 quyển (Q. 578), nói về:

                         Phần “Lý Thú Bát Nhã”

- Hội thứ XI: Từ quyển 579 đến quyển 583 (5 quyển),

                         nói về “Bố thí Ba la mật”

 - Hội thứ XII: Từ quyển 584 đến quyển 588 (5 quyển),

                        nói về “Tịnh giới Ba la mật”

 - Hội thứ XIII: Một quyển (Q.589),

                        nói về “An nhẫn Ba la mật”

 - Hội thứ XIV: Một quyển (Q. 590),

                        nói về “Tinh tấn Ba la mật”

 - Hội thứ XV: Từ quyển 591 đến quyển 592 (2 quyển),         

                        nói về “Thiền định Ba la mật”

 - Hội thứ XVI: Từ quyển 593 đến quyển 600 (8 quyển),

                       nói về “Bát nhã Ba la mật”

 

III. Phần thứ III Tổng luận:

                     (Tánh Không với những nguyên lý chỉ đạo của nó)

LUẬN #1. VĂN TỰ, NGÔN THUYẾT  TRONG BÁT NHÃ

1. Danh tự Bát Nhã

2. Ngôn thuyết Bát Nhã

 LUẬN #2. BÁT NHÃ VỚI NHỮNG BIỂU THỊ hay

              NHỮNG PHÁP NGHĨA HIỂN HIỆN CỦA NÓ

1. Vũ trụ quan và Nhân sinh quan

1- Vũ trụ quan

1/. Vũ trụ và thế giới

2/.Phương hướng

3/. Thời gian

4/. Số lượng

 2- Nhân sanh quan

1/. Thân căn và Khí thế gian

1).- Uẩn Xứ Giới

2).- Các đại chủng

3).- Các pháp

2/. Tưởng và Tình

1).- Cảnh giới

2).- Cõi:

a/.- 25 thành phần hiện hữu

b/.- 10 dạng Tiên

c/.- Cõi Âm

2. Tâm & Tâm sở và Ngã & Ngã sở

 1- Tâm & Tâm sở

2- Ngã & Ngã sở

3. Phân biệt và vô phân biệt

1- Phân biệt

2- Vô phân biệt

3- Đoạn phân biệt

4. Chấp, chẳng chấp

 1- Trước, chẳng trước tướng

2- Bát Nhã lấy “vô trước” làm tướng

3- Đoạn chấp 

5. Pháp môn bất nhị

 1- Nhị pháp (pháp phân hai)

2- Bất nhị pháp (pháp không hai)

3- Nhị, Bất nhị đều bỏ nốt.

LUẬN# 3. CÁI THẤY TỪ BỜ KIA

1. Tất cả pháp không thật, hư ngụy… (nói về thực thể)

2. Thi thiết: Danh giả, pháp giả và thọ giả (nói về danh tướng).

3. Như huyễn như mộng

 1- Thế nào là như huyễn trong kinh điển thuộc hệ Bát Nhã

2- Giáo lý về như huyễn

4. Các pháp vốn trì độn, vô tri

5. Tánh không và 18 pháp không

 1- Một trào lưu mới trong việc hóa đạo

2- Mười tám pháp không

3- Vài thí dụ về 18 pháp không.

4- Giáo lý Tánh không trong Bát Nhã.

5- Tánh không: Tương đối hay tuyệt đối

 6. Như tướng (Chân như)

 1- Các pháp như thật trong Chân như thật tướng

2- Như Lai tùy sanh

3- Chân như quan Bát Nhã

7. Bình đẳng

8. Thanh tịnh

LUẬN #4. TỤC ĐẾ, THÁNH ĐẾ VÀ TRUNG ĐẠO ĐẾ  

1. Tục đế (tương đối)

2. Thánh đế (tuyệt đối)

3. Trung đạo đế (hay con đường giữa)

 1- Nhân duyên

2- Bát bất

3- Kết cấu của Trung đạo

4- Vai trò của Trung đạo trong việc giải thích Tánh Không

 4.Trung đạo, phương tiện tạm thời?

 5. Làm sao đưa cảnh giới chúng sanh đến gần cảnh giới Phật?


LUẬN #5. THẾ NÀO GỌI LÀ BÁT NHÃ BA LA MẬT?

1. Khái lược về Bát nhã Ba la mật:

 1- Sao gọi là Bát Nhã?

2- Sao  gọi là Ba La Mật?

3- Sao gọi là Bát nhã Ba la mật?

 2. Phải nắm bắt Bát Nhã như thế nào?

 3. Muốn nắm bắt đúng Bát Nhã thì phải tư duy quán tưởng như thế nào?

 4. Bát Nhã Trí siêu xuất làm sao nắm bắt được?

 

LUẬN #6. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH TỰU GIÁC NGỘ

                           (hay THÀNH ĐẠT BÁT NHÃ)

1. Phương tiện thiện xảo

2. Các giáo pháp hỗ trợ cho sự thành tựu Bát Nhã hay Giác ngộ

 1- Vô sở hữu, bất khả đắc và những dẫn xuất của chúng

1/. Giáo nghĩa Vô sở hữu & Vô sở đắc

2/. Giáo nghĩa Vô sở hữu trong kinh ĐBN

3/. Giáo nghĩa Vô sở hữu, Bất khả đắc

 2- Vô tướng

1/. Vô tướng

2/. Tướng & Vô tướng

3/. Tướng, Vô tướng đều ly

 3- Vô tánh

 4- Tự tánh & Vô tự tánh

 5- Vô tánh không, Tự tánh không & Vô tánh tự tánh không

 6- Vô trụ


LUẬN #7. MỤC TIÊU CỦA VIỆC TU HÀNH BÁT NHÃ

1. Ba mục tiêu của việc tu hành Bát Nhã

 1- Bác Nhã và Giác ngộ

2- Bát Nhã và Chánh giác

3- Bát Nhã và Nhất thiết trí trí

2. Phải cầu, phảỉ tín thọ phụng hành Bát Nhã như thế nào?

 1- Cầu Bát Nhã:

1/. Cầu Bát Nhã ở đâu?

1).- Chẳng cầu ở sở hành.

2).- Sở hành Bát Nhã phải cầu ở trong sở thuyết của Thiện Hiện.

2/.Tín thọ phụng hành.

 2- Học hành Bát Nhã làhọc “Không”, hành “Vô Tướng”, “Vô tác”.


LUẬN #8. THẾ NÀO LÀ THÔNG ĐẠT BÁT NHÃ?

1. Thế nào là thông đạt Bát Nhã hay thông đạt tuệ?

2. Thông đạt Bát Nhã là thông đạt thật tánh tất cả pháp.

LUẬN #9.  CHỨNG HAY ĐẮC?

LUẬN #10. CÔNG hay TỘI TRONG VIỆC THỌ TRÌ BÁT NHÃ?

1. Công đức do việc thọ trì Bát Nhã

1- Thế lực, oai thần Bát Nhã

2- Công năng Bát Nhã

3- Bát Nhã là tối thắng, là tôn quý, cao siêu, vi diệu... không gì bằng

4- Bát Nhã là kho báu lớn

5- Bát Nhã là vua của tất cả c

6- Bát Nhã cảnh giới nhiệm mầu của chư Phật

7- Bát Nhã với sức mạnh “huyền bí” của nó.

8- Công đức thọ trì Bát Nhã

2. Tội lỗi do việc thọ trì Bát Nhã khiếm khuyết gây ra.

3. Tích tụ công đức thiện căn thì phải phát Bồ đề tâm.

LUẬN #11. BÁT NHÃ VÔ BIÊN 

1. Bát Nhã sâu xa

2. Bát Nhã không ngằn mé

 3. Bát Nhã vô biên

 

LUẬN #12. BÁT NHÃ KỲ CÙNG CÓ PHẢI LÀ  PHÁP TỐI CAO KHÔNG?

1. Tu hành Bát Nhã chớ quán các pháp có chút khá trụ, khá vượt

2. Bát Nhã không phải là thực tại cứu cánh

  

TOÁT YẾU

 

TỔNG QUAN BÁT NHÃ

 

ĐẠO VÀ ĐỜI

Nhìn chung, Tổng luận này quá dài, giáo lý lại khó. Nhưng khó khăn này có thể khắc phục được, chỉ cần có ý chí và nghị lực dũng mãnh là đủ. Cái khó khăn nhất đối với chúng tôi có lẽ ở lối diễn đạt văn cú và cách chuyển ngữ trong các bản dịch từ Hán sang Việt được trích dẫn ở đây. Đó chính là cái khó khăn, quan ngại lớn nhất của chúng tôi khi bắt đầu chiết giải thiên Tổng luận này, e rằng quý vị sẽ bỏ cuộc nữa chừng! Nhưng “vạn sự khởi đầu nan”. Một khi đọc hiểu rồi thì càng đọc càng thích! Kiên nhẫn tinh tấn lắm mới được. Đó là một trong sáu đặc tánh mầu nhiệm của Lục Ba la mật. Vì vậy, trước khi nhập Niết bàn Phật bảo các đệ tử: 

“Hỡi các người thân yêu của ta, hãy tinh tấn lên, tinh tấn lên để giải thoát!”

 

---o0o---


 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]