Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Saigon capital before 1975

27/09/201002:00(Xem: 6289)
Saigon capital before 1975
See through the last one.  

Saigon, capital city of South Vietnam, fell to North Vietnamese forces on April 30th1975. The fall of Saigon (now Ho Chin Minh City) effectively marked the end of the Vietnam War. After the introduction of Vietnamisation by President Richard Nixon, US forces in South Vietnam had been constantly reduced leaving the military of South Vietnam to defend their country against the North. Saigon had already experienced direct military action in 1968 when as part of the Tet Offensive North Vietnamese forces had appeared in Saigon and for a short time had entered the US Embassy. However, brief their incursion may have been, the appearance of North Vietnamese forces in the South’s capital had been a shock. By 1975, what remained of the South Vietnamese Army was not capable of withstanding the advance of the North and it was an inevitability that Saigon would fall to communist forces.

 

On January 1st 1975, troops from the PAVN (People’s Army of Vietnam) had advanced to within 75 miles from Saigon. Because Saigon was so far to the south, it had effectively escaped major action and damage. Attacks on US targets did occur but usually this was the result of individual attack as an all-out offensive was to all intents out of the question. However, once US forces had left South Vietnam, the advance of the North into the South became unstoppable. As the forces of the North got nearer to Saigon, what remained of the South Vietnamese Army started to disintegrate. The President and Commander-in-Chief, General Thieu, had already fled to Taiwan. General Duong Van Minh who was instructed to find a peaceful solution to the war replaced him. This was an impossible task, as the North had no reason to want to negotiate.

 

In April the first rockets in nearly ten years landed on Saigon. The city had no defence against them. Following the rocket attacks, the US Ambassador, Graham Martin, made alive appearance on Saigon television where he pledged that he would not disappear in the middle of the night:

 

“I, the American Ambassador, am not going to run away in the middle of the night. Any of you can come to my house and see for yourselves that I have not packed my bags. I give you my word.”

 

Any evacuation of staff from the US Embassy would prove to be difficult. It could only be done using helicopters and the garden of the embassy was laid out such as to make a landing of large helicopters nearly impossible. Large numbers of personnel could only be catered for using Chinooks or ‘Jolly Green Giant’ helicopters. The garden had large trees and a swimming pool in the middle of it, which would make a landing very difficult in the best of situations – let alone one in which the approach of large helicopters might have attracted further rocket attacks on Saigon or on the embassy in particular. The helipad on the roof of the embassy could only accommodate small helicopters such as a Huey – far too small to carry out a large number of people.

 

By April 28th North Vietnamese forces were just three miles from Saigon’s centre and the city centre was put under a 24-hour curfew. The Americans tried to land two C-130 Hercules transport planes at Tan Son Nhut airport but these were ordered not to land because North Vietnamese forces were so close to the landing strip. The only option was a helicopter evacuation. Trees in the embassy garden were cut down, which gave the large Chinooks and ‘Jolly Green Giants’ a chance to land. The first to land was a Chinook that took off with 70 people on board – far above its limit. Successive helicopter trips took out of the embassy compound all the Americans who had gathered there. The last Marines were taken out of the embassy by a Bell Huey helicopter via the roof helipad.

 

blank
blank
Trong khuôn viên Trường nữ trung học Gia Long ( Nguyễn Thị Minh Khai ngày nay ), Sài Gòn năm 1965
blank
Sân trường Nữ Trung Học Gia Long.
blank
SAIGON 1967 
Trường Trung Học Trang trí Mỹ thuật Gia Định (nay là Đại Học Mỹ Thuật) - Donald Jellema Collection - Vietnam Center and Archive.
blank
Nữ sinh trường nữ học Lê Văn Duyệt đi qua di tích thành Gia Định ở góc đường Lê Văn Duyệt - Chi Lăng.

Pictures Gary Mathews 1965.
 
 
blank
 
Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ 
Con gái Sài Gòn cái mỏ cong cong
 
blank
blank
Trên đường Mạc Đĩnh Chi có Hội Việt Mỹ dạy tiếng Anh từ lớp 1 dén lớp 12 để lấy Certificate of Effiency in English. Trụ sở Hội Việt Mỹ bây giờ là Mặt Trận Tổ Quốc thành phố HCM.
blank
Ban nhạc The Blue Stars đến trình diễn tại một căn cứ của Mỹ.
blank
Sài Gòn ngày 10/06/1970 - Đặng Tuyết Mai (vợ Nguyễn Cao Kỳ) đứng phía sau nhà để chụp một bức ảnh hiếm hoi. Trong vài năm trước đó, phu nhân của Phó Tổng thống Nam VN đã không cho nhà báo Tây phương chụp những bức ảnh sinh hoạt bình thường vì một vụ rùm beng vài năm trước về một bài báo bị coi là xúc phạm. 
Đặng Tuyết Mai mặc một chiếc áo dài nhiều màu sắc, thời trang tiêu biểu của phụ nữ Việt Nam.
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
Saigon 1970
Đi chúc Tết Ông Ngoại xong rồi... Anh đi đâu thì đi!
blank
Phụ nữ Sài Gòn những năm 1960
Thời đó, vào mỗi chiều cuối tuần, phụ nữ Sài Gòn thường đi dạo, bát phố trên đường Lê Lợi, Tự Do.
blank
Đường Tự Do, nhà hàng vũ trường Maxim's. Bên phải là ngã tư Tự Do-Ngô Đức Kế. Đây là nơi đóng đô của nhạc sỹ Hoàng Thi Thơ và vũ đoàn Lưu Hồng. Ca sỹ lò Hoàng Thi Thơ HTT như Họa Mi, Sơn Ca, Bùi Thiện cũng ca ở đây".
blank
Kiosk sách báo góc đường Tự Do và Nguyễn Văn Thinh (Đồng Khởi và Mạc Thị Bưởi ngày nay)
Sài Gòn tháng 04 năm 1969
blank
Bà Nguyễn Thị Mai Anh (chính giữa, phu nhân tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ) trong ngày khởi công xây dựng bệnh viện Vì Dân, Sài Gòn năm 1971
Bệnh viện được xây dựng do bà Nguyễn Thị Mai Anh vận động quyên tiền từ thiện của nhiều người bao gồm thân hào nhân sĩ, thương gia, kỹ nghệ gia... 
Bệnh viện được khánh thành vào ngày 04/09/1971
Bệnh viện Vì Dân ngày xưa là bệnh viện tư, nhưng được điều hành như bệnh viện công, nghĩa là không thu viện phí, không thu tiền khám chữa bệnh, không thu tiền các loại thuốc thông dụng có sẵn ở bệnh viện (Những thuốc đặc trị thì bác sĩ ghi toa, gia đình bệnh nhân phải đi mua ở các nhà thuốc Tây).
Sau năm 1975 bệnh viên được đổi tên thành bệnh viện Thống Nhất.
blank
Trên đường Thống Nhứt (Lê Duẩn ngày nay)
Sài Gòn năm 1964
blank
Trên đường Duy Tân (Phạm Ngọc Thạch ngày nay) - Sài Gòn năm 1972
" Trả lại em yêu khung trời đại học
Con đường Duy Tân, cây dài bóng mát
Buổi chiều khuôn viên mây trời xanh ngát
Vết chân trên đường vẫn chưa phai nhạt...
blank
Ngã ba Tự Do và Thái Lập Thành (Đồng Khởi và Đông Du ngày nay), phía trước bên kia đường là cà phê Brodad góc đường Tự Do và Nguyễn Thiệp
Sài Gòn năm 1965
 
blank
 
Saigon 1967 - đường Nguyễn Văn Thinh. Nhìn ngược lại, sạp báo ở bên phải. Photo by Ron Ryan. pbro1: "Góc bên trái là Thái Thạch Alimentation Générale lớn nhứt Sài Gòn, chuyên bán thực phẩm nhập cảng từ Pháp, rượu vang bánh kẹo đồ hộp phô-mai jambon, nói chung đồ ăn Tây cái gì cũng có. Nhớ mỗi khi nhà có giỗ hay tiệc tất niên, bà già vô đây mua chai rượu chát to đùng cở 10 lít về đãi khách. Vui cái hồi đó chưa biết uống rượu chát kiểu Tây nên khách thích đổ ra pha với bia nước đá. Ông nào uống xong cũng say lúy túy."
 
 
blank
Cảnh sát giao thông VNCH trước 1975 (khoảng đầu thập niên 60)
blank
Trên đường Bùi Quang Chiêu (Đặng Thị Nhu ngày nay), phía trước là đường Calmette
Sài Gòn tháng 02 năm 1969
blank
Bến Bạch Đằng và sông Sài Gòn nhìn từ khách sạn Majestic
Sài Gòn năm 1963
blank
blank
"Bạn lãnh thẻ cử tri chưa?". Các cô gái tuyên truyền cho cuộc bầu cử Quốc hội được tổ chức vào ngày 11/09/1966.
blank
Một nữ thông dịch viên, Chợ Lớn, Sài Gòn năm 1969
 
blank
 
Sinh viên sĩ quan trường Bộ Binh Thủ Đức về phép cuối tuần và áo dài tại công viên Đống Đa trước Tòa Đô Chánh, Sài Gòn năm 1972.
 
 
blank
 
Trực thăng hành quân nhìn từ sân thượng Khách sạn REX
Sài Gòn năm 1965
 
 
blank
Khách sạn Caravelle đường Tự Do, Sài Gòn năm 1961
 
The scene of people returning home after an order of 24/24 curfew on April 8, 1975
blank
Xe cộ đông nghẹt trên đường Tự Do khi dân chúng quay về nhà sau khi có thông báo giới nghiêm 24/24 tại thủ đô Sài Gòn ngày 08/04/1975.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]