Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Học tam tạng kinh điển!

26/04/202317:47(Xem: 1283)
Học tam tạng kinh điển!


tam tang kinh dien



Học tam tạng kinh điển!

Nhân đọc bản tin về Trí tuệ nhân tạo con có hai bài thơ này để dâng Thầy xem giùm tư tưởng người học kinh Phật
và nghe pháp thoại. Kính tri ân và đa tạ Thầy với sự truyền trao về Tổ Sư Thiền . Kính chúc sức khỏe Thầy, HH



Học lời dạy Phật là bước đầu căn bản
Tìm thấy trong Kinh, Luật, Luận đấy mà
Tuỳ căn cơ tìm phương tiện hợp ra
Với MP3, video pháp thoại chủ đề thực tiễn !

Cơ hội ngàn năm biết thế nào hành thiện !
Vì bản thân luôn chứa nghiệp ác nhiều hơn
Một lần đọc, nghe rồi tỉnh thức ăn năn
Dẫu có chậm chút nhưng đã bước tới

Ma chỉ dọa ai còn trong tham dục cảnh giới
Hễ tâm còn bị vọng niệm đắm chìm
An lạc chân chính không thể phát sinh
Cần gieo trồng giống tốt để mà gặt hái

Vào biển Pháp thấy ra che chướng qua lời dạy
Chỉnh sửa lỗi lầm là soi rọi lại mình
Dốc lòng thực hành khi xác quyết vững niềm tin
Không mất sự hăng hái khi người ta chỉ trích !

Điểm xấu người khác có, nơi mình cũng tụ tích !
Hãy âm thầm bớt ganh tỵ, dèm pha
Chớ lưu tâm khi ý tưởng độc hại thoáng qua
Dùng tất cả thời gian đọc tụng kinh sách !
Kho tàng kinh điển:
giúp mình chọn đúng phương cách !
Sống theo lời Phật dạy …lẽ thật đáng sống !

Huệ Hương


***

Văn hoá cần phẩm hơn lượng!

Từ khi trí tuệ nhân tạo (AI) có mặt, nhiều người lo ngại
Việc nghe pháp thoại và học kinh sách ảnh hưởng gì ?
Không thể dùng thời gian rất ngắn thẩm thấu chi chi
Khi tư duy và chú tâm cần khoảng yên lặng, cô tịch

Hơn thế nữa…hãy nghe danh nhân Jules Payot (1)
Đọc kinh sách, nghe pháp thoại phải nhiều lần
Nhất là chú giải… ý nghĩa rộng từ nguyên văn
Tôn giáo, văn hoá luôn cần phẩm hơn lượng!
Trộm nghĩ …
Tư duy, chiêm nghiệm lời kinh giúp nuôi dưỡng
Giá trị tâm linh phải mật thiết cảm ứng nhau
Tiếp xúc, sáng tạo khuynh hướng chuyên sâu
Ưu, khuyết điểm sẽ đối chiếu và thận trọng
Khiến lòng nhẹ nhàng, phấn khởi, trong sạch!

Trí tuệ nhân tạo ơi, …thách thức sự truyền trao
Vì chính người xem mới xét đoán đúng thế nào
Và thú vị nhất khi cảm nhận rung động
Tư tưởng dồi dào thâm thuý …tri kỷ trong mộng !

Huệ Hương
———————————-

(1) Nếu cho tôi sống lại thời còn trẻ, tôi chỉ đọc toàn sách hay do vĩ nhân trong tư tưởng viết ra,
tôi đã trả giá quá đắt cho kinh nghiệm phung phí vào những tác phẩm không giá trị rối bời.


***


Thực nghiệm Thấy & Nghe!

Có đôi lúc cần:
Thấy bằng tai và Nghe bằng mắt !
Tiếng khóc âm thầm người khác và của chính mình
Những khó khăn lo toan trong cuộc mưu sinh
Từ đó …
Bao xung đột, mâu thuẫn nội tâm biến mất
Không nghi ngờ, gây tạo bất ổn, bi đát
Giúp an vui hơn trước biến động cuộc đời.
Kham nhẫn vượt qua từng giai đoạn tạm thời
Hiểu rõ khi làm việc gì phải có cân nhắc!
Bạn ơi, có khi nào …
Sánh kiếp người với nén hương đang thắp ?
Thấy gì từ đốm lửa đến chút khói cuối cùng
Hình ảnh tàn dần biểu hiện sự vô thường
Tất cả vạn vật đều thế, nhanh, chậm đôi chút !
Mời bạn soi gương, bản chất mình đích thực
Trong vòng lốc xoáy ai chẳng muốn bình yên
Cớ sao khi phố lên đèn,
chập choạng giữa tối và đêm
Nghe hững hờ cảm nhận sứ mạng, trách nhiệm !
Vẫn không gì hơn .. tìm ra cách hoán chuyển
Nền tảng vẫn là khả năng thấy và nghe
Cởi mở, dung hợp, thành thật vén bức màn che
Thấy và Nghe tuổi nào cũng cần thực nghiệm !
Vượt cơn sóng thời gian gào thét, mau đến bến
Dù đến nơi nào cũng nhận được sự yêu mến !

Huệ Hương

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/02/2024(Xem: 1370)
Sớm mai Sư khép cửa tùng Thỏng đôi chân bước chập chùng sương đêm Bước chân không tiếng động thềm Tư duy cao viễn sáng viền nguyên tiêu. Cần gì nao ! kính chiếu yêu Bồ tát tâm Chẳng lụy điều phục tâm.
07/02/2024(Xem: 291)
Thế giới ta ! Hề : Chén kiểu xinh Thân còm anh kiến nhỏ luynh quynh. Trông ra chùa cổ ngàn muôn trước Ngoảnh lại bờ tre bụi chuối mình. Lên huyện – chiêm quan chùa Sắc Tứ ( Tịnh Quang) Về làng – nghĩa địa Mẹ Cha linh. Vòng tay ôm – cánh tay xương xóc Đâu dễ rịt ghì em gái trinh .
31/01/2024(Xem: 936)
Hello có nghĩa Xin chào Goodbye tạm biệt, thì thào Whisper Lie nằm, Sleep ngủ, Dream mơ Thấy cô gái đẹp See girl beautiful I want tôi muốn, kiss hôn Lip môi, Eyes mắt ... sướng rồi ... oh yeah! Long dài, short ngắn, tall cao Here đây, there đó, which nào, where đâu
20/01/2024(Xem: 820)
Nhòa AN sống khổ mãi trông đời, Sáng lặng, thêm AN trải khắp trời. Hoa thắm đẹp nào …AN cảnh rộn, Cõi huyền AN chẳng… lạc niềm rơi. Hòa cùng thế tỉnh duyên AN pháp, Chứng rõ thời AN phận nhẹ người. Tà kiến khó AN trao chánh niệm Ngà thân hiển nét rạng AN cười
17/01/2024(Xem: 1141)
Có hay đâu, Mùa xuân đang đến ! Khi ta còn dong ruỗi gió sương Bước thời gian trôi về muôn bến, Bóng chiều xa khuất nẽo quê hương.
16/01/2024(Xem: 1668)
Vườn thiền tĩnh mịch gió vờn hoa Chuông vẳng bên song lặng ác tà Nghiệp thiện vun trồng cây hạnh nở Đường lành dạo bước lối thiền qua Trăng huyền chiếu sáng trên ao diệu Phật bảo ngời soi dưới tháp ngà Mộng ảo tan dần khơi suối ngọc Trần duyên nghiệp lực bỗng vơi xa!
10/01/2024(Xem: 1243)
Tôi bắt đầu dịch thơ của Thầy Tuệ Sỹ vì khâm phục đức độ và lòng dũng cảm của Thầy. Khi nhận được những góp ý từ những người hâm mộ thơ Thầy là bài dịch của tôi giúp họ hiểu thơ Thầy hơn, thì khi đó tôi mong muốn dịch toàn bộ các bài thơ của Thầy sang tiếng Anh. Cuốn sách này được viết vì cái mong muốn này đã lớn thành cái đam mê. Có dịch thơ của Thầy, tôi mới thấy rất rõ ràng những bài thơ của Thầy là một cống hiến to lớn không chỉ cho văn hóa Việt Nam mà còn cho Phật giáo thế giới. Thầy đã đem Thiền vào thơ bằng ngôn ngữ của một con suối, một hạt cải hay hai kẻ yêu nhau. Sự trừu tượng hóa này khiến cho rất khó hiểu được thơ Thầy. Nhiều bài, tôi phải suy nghĩ cả ngày, đôi khi cả mấy ngày, mới hiểu ẩn ý của Thầy. Công việc này không đam mê không làm được.
09/01/2024(Xem: 700)
Gát chuyện hơn thua giữa thế tình Lòng trong trí sáng chuyển vô minh An yên nhiếp niệm về chân tính Lặng lẽ hồi tâm hướng diệu kinh Lễ Phật quay đầu khơi suối tịnh Tham thiền định ý mở nguồn linh Trần lao vọng tưởng tiêu vong bịnh Thanh thản đêm ngày giũ nhục vinh.
07/01/2024(Xem: 21038)
Phật giáo Việt Nam trong hai thế kỷ cận đại và hiện đại, xuất hiện một số nhân vật đạo hạnh cao vời, kỳ tài xuất chúng, có những cống hiến to lớn, dài lâu cho Đạo pháp và Dân tộc. Ngôn ngữ nhà Thiền xưng tụng những vị này là Bồ-tát, Đại sĩ, Thánh Tăng, hay Long Tượng, là những tôn danh chỉ được tìm thấy trong kinh điển, sử sách, trong lịch sử truyền miệng hoặc trên những bia đá ngàn năm nơi cổ tháp. Triết gia Phạm Công Thiện trong buổi ra mắt tác phẩm “Huyền Thoại Duy Ma Cật” của Hòa thượng Tuệ Sỹ tại thành phố Houston, tiểu bang Texas ngày 04 tháng 11 năm 2007, đã gọi tác giả là “bậc Long Tượng: Tuệ Sỹ” và diễn giải thêm, “Long Tượng là bậc Thầy của cả một dân tộc, nếu chưa muốn nói là bậc Thầy của thế giới.”
03/01/2024(Xem: 1083)
Nguyệt San Chánh Pháp số 145_tháng 12 năm 2023: Tâm chí nhỏ thì nhìn cuộc đời trong phạm vi trăm năm, thấy mục đích sống trong vòng gia đình, xã hội, tôn giáo, quốc gia. Tâm chí rộng hơn thì hướng đến lợi ích của nhân loại, của thế giới, trong hiện tại và nhiều thập niên hay thế kỷ tương lai.Giới hạn nhỏ, lớn là ở nơi không gian và thời gian. Mục tiêu nhỏ, lớn thì đặt nơi lợi ích của cá nhân hay số đông. Nhưng dù ngắn hạn hay dài hạn, con đường tất yếu của đời sống nhân loại là giáo dục. Con đường của Phật giáo ở cuộc đời này cũng không ngoài lãnh vực giáo dục, thuật ngữ thiền môn gọi là giáo hóa, hóa độ, hoằng pháp.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567